intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu lục 0 5 0 0 2 0 0 bát Hồi kí hoặc du kí 2 Viết Kể lại một trải 3 nghi ệm đáng 60 nhớ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 của em với một ngườ i bạn. Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100
  2. Tỉ lệ 40% 30% 10% 20 % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến Mức độ TT Kĩ năng Nhận Thông Vận Vận thức / Kĩ đánh giá biết hiểu Dụng dụng cao năng 1 Đọc hiểu Thơ lục Nhận bát biết: - Nêu được ấn 3 TN 5 TN 2 TL tượng chung về văn bản. - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của bài thơ lục bát. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận
  3. Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng kiến Nhận Thông Vận Vận đánh giá thức / Kĩ biết hiểu Dụng dụng cao năng ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); từ đa nghĩa và từ đồng âm; các biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ; hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện
  4. Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng kiến Nhận Thông Vận Vận đánh giá thức / Kĩ biết hiểu Dụng dụng cao năng qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Đánh giá được giá trị của các yếu tố vần, nhịp 2 Viết Kể lại Nhận 1 TL một trải biết: nghiệm Thông của bản hiểu: thân. Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn kể lại một trải
  5. Đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng kiến Nhận Thông Vận Vận đánh giá thức / Kĩ biết hiểu Dụng dụng cao năng nghiệm của bản thân; sử dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: KHÓI CHIỀU Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy. Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. (Hoàng Tá) Trả lời các câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 1. Bài thơ “Khói chiều” được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Tự do C. Năm chữ D. Bốn chữ
  6. Câu 2. Bài thơ trên viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Chỉ ra cặp gieo vần chân trong bốn câu thơ cuối? A. Riêu - niêu B. Mây - cay C. Đầy - mây D. Mây - bà Câu 4. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai? A. Người con B. Người cháu C. Người mẹ D. Người bà Câu 5. Dòng nào không thể hiện đúng cảm xúc được bộc lộ trong bài thơ? A. Yêu thương B. Thấu hiểu C. Biết ơn D. Đau buồn Câu 6. Bài thơ trên có điểm gì khác với bài thơ “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ ? A. Diễn tả tâm trạng của người cháu B. Viết theo thể thơ lục bát C. Viết về tình cảm gia đình. D. Thể hiện tình cảm sâu nặng. Câu 7. Đối tượng trữ tình trong bài thơ là ai? A. Người cháu B. Người bà C. Người con D. Tác giả Câu 8. Từ “chiều chiều” được lặp lại 2 lần trong bài thơ gợi lên cảm xúc gì ở người đọc? A. Tình yêu quê hương tha thiết. B. Niềm vui khi được trở lại quê hương. C. Niềm tự hào về quê hương D. Nỗi xúc động, nhớ nhà, nhớ quê Câu 9. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 dòng thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Câu 10. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi đến chúng ta thông điệp gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn kể về một trải nghiệm đáng nhớ của em với một người bạn mà em yêu quý. ----------HẾT----------- Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Nguyễn Thị Huế Vũ Thị Lư
  7. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH Năm học: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 6 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 5 D 1,0 2 C 6 A 1,0 3 C 7 B 1,0 4 B 8 D 1,0 9 - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác 1,0 - Tác dụng: + Tạo cách diễn đạt cô đọng, hàm súc, gợi hình, gợi cảm. + Thể hiện sâu sắc tình cảm yêu thương, xúc động, lòng biết ơn của người cháu đối với người bà. 10 HS bày tỏ ý kiến riêng, song cơ bản nêu được thông điệp sau: 1,0 - Phải biết yêu thương, kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ. - Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cao quý mà mỗi con người cần phải trân trọng, nâng niu… II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,25 - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc - Thân bài: Kể diến biến sự việc - Kết bài: Kết cục của sự việc
  8. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể về một trải nghiệm đáng nhớ 0,25 của em với một người bạn mà em yêu quý. c. Kể lại một trải nghiệm HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm 2,5 bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: + Giới thiệu khái quát về trải nghiệm đáng nhớ của em với người bạn của mình + Ấn tượng chung về trải nghiệm đó. * Thân bài: Kể diễn biến của trải nghiệm theo trình tự hợp lý (thời gian, không gian…) - Miêu tả đôi nét về người bạn em yêu quý - Nêu lý do xuất hiện trải nghiệm: Câu chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu? Những nhân vật liên quan? - Những sự việc chính đã xảy ra trong trải nghiệm của em và bạn: bắt đầu – diễn biến – kết thúc. - Cảm xúc của em khi kể lại câu chuyện? * Kết bài: - Kết thúc câu chuyện. - Khẳng định ý nghĩa của trải nghiệm, tình cảm của em đối với người bạn hoặc bài học rút ra từ trải nghiệm ấy. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đáp Giáo viên ra đáp án án Trung Văn Đức Vũ Thị Lư Nguyễn Thị Huế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2