Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kĩ năng Tổng % TT Kĩ năng điểm Nhận biết Thông Vận dụng V. dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ lục bát 1 Số câu 10 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ , lệ % điểm 60 20 15 10 10 5 60 Viết Kể lại một trải nghiệm của 2 bản thân Số câu 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % điểm 40 10 15 10 0 5 40 0 0 Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng năng kiến cao thức 1 Đọc Văn Nhận biết: 4 TN hiểu bản thơ - Nhận biết được thể thơ - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ - Nhận ra từ láy, từ đồng âm Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ - Hiểu được ý nghĩa một số chi tiết trong bài thơ 3 TN - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của nhân 1 TL vật trữ tình trong bài thơ - Nêu được nội dung bài thơ Vận dụng: - Trình bày được ý nghĩa, vai trò của nhân 1TL vật trữ tình trong bài thơ. Vận dụng cao: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và 1TL cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết bài Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề 1* TL văn kể về: thể loại, đề tài, ngôi kể (ngôi thứ nhất). lại một Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, hình trải thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) nghiệm của kiểu bài kể lại một trải nghiệm
- Vận dụng: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm có diễn biến của các sự việc, các nhân vật có liên quan; sử dụng các yếu tố miêu tả; ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt; trình bày được cảm xúc, bài học bản thân rút ra từ trải nghiệm. Tổng 4 TN 3TN+1TL 1 TL 2TL Tỉ lệ % 20+10 25+15 10+10 5+5 Tỉ lệ chung 70 30 Phê duyệt của Phê duyệt của Nhóm trưởng Thành viên Hiệu trưởng Tổ trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Huỳnh Thị Tuyến – Nguyễn Thị Thanh Hiền
- Trường THCS …………………………. KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023 - 2024 Họ và tên:………………………Lớp 6/ MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Mẹ ốm Mọi hôm mẹ thích vui chơi Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan Khắp người đau buốt, nóng ran Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm Người cho trứng, người cho cam Và anh bác sĩ đã mang thuốc vào Sáng nay trời đổ mưa rào Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương Cả đời đi gió đi sương Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi Mẹ vui, con có quản gì Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca Rồi con diễn kịch giữa nhà Một mình con sắm cả ba vai chèo Vì con mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say Rồi ra đọc sách, cấy cày Mẹ là đất nước, tháng ngày của con… (Trần Đăng Khoa) Câu 1. Bài thơ “Mẹ ốm” được viết theo thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ bốn chữ. D. Thơ năm chữ. Câu 2. Trong các từ sau đâu là từ láy? A. Ngọt ngào B. Nắng mưa C. Ruộng vườn D. Cuốc cày Câu 3. Từ “chín” trong 2 câu: “Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương” và “em mua cuốn vở này hết chín nghìn đồng” thuộc từ nào sau đây? A. Từ đa nghĩa C. Từ đồng nghĩa B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng âm Câu 4: Dòng nào dưới đây thể hiện những việc làm của người con khi mẹ bị ốm? A. Ngâm thơ, kể chuyện, múa ca, diễn kịch B. Tập đi, bỏ màn, têm trầu, diễn kịch
- C. Cho trứng, cho cam, kể chuyện, đọc sách D. Mang thuốc, đọc sách, cấy cày, múa ca Câu 5. Em hiểu nghĩa ẩn dụ của từ “Nắng mưa” trong câu thơ sau như thế nào? “Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan” A. Nói đến sự vất vả, cơ cực của người cha. B. Chỉ hiện tượng nắng mưa của thời tiết. C. Chỉ sự gian nan, khó nhọc trong cuộc đời mẹ D. Chỉ sự kiên trì chăm sóc con của mẹ. Câu 6. Câu thơ "Mẹ là đất nước, tháng ngày của con" thể hiện điều gì? A. Bạn nhỏ rất yêu thương mẹ B. Mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ C. Bạn nhỏ mong mẹ mau chóng khỏe lại D. Bạn nhỏ là tất cả trong cuộc đời mẹ Câu 7. Qua bài thơ, tác giả bày tỏ cảm xúc gì khi viết về mẹ? A. Tình cảm xót thương, xúc động khi mẹ bị ốm. B. Niềm vui khi được sống trong tình yêu thương của mẹ. C. Lòng biết ơn vô hạn, tình yêu thương tha thiết đối với mẹ. D. Tình cảm yêu mến, tự hào khi có mẹ bên cạnh. Câu 8. Trình bày ngắn gọn nội dung bài thơ trên bằng một câu văn? Câu 9. Qua bài thơ em thấy người mẹ có vai trò gì trong cuộc sống của mỗi người? Câu 10. Bài học tâm đắc nhất em rút ra từ bài thơ là gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của em với một người thân mà em yêu quý nhất. .......................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 (Hướng dẫn chấm này có 04 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B A D A C B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể có cách diễn HS nêu được nội dung Trả lời sai hoặc không đạt khác nhau song cần hướng phù hợp nhưng chưa đầy trả lời. đến nội dung gợi ý sau: đủ, diễn đạt chưa ngắn Gợi ý: gọn. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thương, biết ơn và sự quan tâm, lo lắng của người con khi mẹ bị ốm. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh có thể có cách diễn HS nêu được 1 nội dung Trả lời sai hoặc không đạt khác nhau song cần đảm như ở mức 1 trả lời. bảo hướng đến 2 nội dung sau thì ghi điểm tối đa: Gợi ý: - Người mẹ rất quan trọng trong việc nuôi nấng, dưỡng dục con cái. - Người mẹ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách, lối sống của con cái. Mẹ là chỗ dựa tinh thần của con cái. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được bài học có ý Học sinh nêu được bài học Trả lời sai hoặc nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội tâm đắc bản thân rút ra từ bài không trả lời. dung bài thơ. thơ phù hợp nhưng chưa sâu Gợi ý: (HS nêu đúng 1 trong sắc, diễn đạt chưa thật rõ. các ý sau ghi điểm tối đa)
- - Cần yêu thương, kính trọng, biết ơn, giúp đỡ và chăm sóc cha mẹ, người thân khi đau ốm. - Phải biết hiếu thảo, quan tâm và làm những việc để mẹ và mọi người trong gia đình vui. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài - Mở bài: Giới thiệu trải và Kết bài. Phần Thân bài biết tổ chứcnghiệm. 0.5 thành nhiều đoạn văn có sự liên kết - Thân bài: Kể lại diễn biến chặt chẽ với nhau. của trải nghiệm. Bài viết đủ 3 phần nhưng Thân bài chỉ - Kết bài: Kết thúc trải 0.25 nghiệm, cảm xúc của người có một đoạn. viết và rút ra ý nghĩa, sự Chưa tổ chức được bài văn thành 3 quan trọng của trải nghiệm 0.0 phần (thiếu Mở bài hoặc Kết bài, hoặc đối với bản thân. cả bài viết là một đoạn văn) 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Lựa chọn và giới thiệu được câu Bài văn có thể trình bày (Mỗi ý trong chuyện có ý nghĩa, phù hợp với yêu theo nhiều cách khác nhau tiêu chí được cầu của đề. Giới thiệu được thời gian, nhưng cần thể hiện được tối đa 0.5 không gian, hoàn cảnh xảy ra câu những nội dung sau: điểm) chuyện, những nhân vật có liên quan. - Đó là câu chuyện gì? Xảy - Sự việc được kể phong phú, trình bày ra khi nào? Ở đâu? cụ thể, rõ ràng theo trình tự hợp lý. - Những ai có liên quan đến - Sử dụng được các chi tiết miêu tả cụ câu chuyện? Họ đã nói và thể về thời gian, không gian, nhân vật, làm gì? … và cảm xúc của người viết trước sự - Điều gì đã xảy ra? Theo việc được kể. Dùng ngôi kể thứ nhất thứ tự nào? trong toàn câu chuyện. - Vì sao câu chuyện lại xảy
- - Nêu được ý nghĩa, sự quan trọng của ra như vậy? trải nghiệm đối với bản thân. - Thời gian, không gian, - Lựa chọn được câu chuyện để kể, nhân vật…cần miêu tả? nhưng ý nghĩa chưa cao. Giới thiệu - Cảm xúc của em khi câu được sơ lược về không gian, thời gian, chuyện diễn ra và khi kể lại hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. Có đề câu chuyện? cập đến những nhân vật liên quan. - Rút ra được ý nghĩa và tầm - Các sự việc được trình bày theo trình quan trọng của trải nghiệm tự hợp lý nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. đối với bản thân. 1.25 - 1.75 - Có miêu tả và nêu được cảm xúc nhưng miêu tả chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thực còn gượng ép. Ngôi kể đôi chỗ còn chưa nhất quán trong toàn câu chuyện. - Có nêu được ý nghĩa tầm quan trọng của trải nghiệm nhưng tính thuyết phục chưa cao. - Biết lựa chọn câu chuyện để kể nhưng nội dung chưa cụ thể, rõ ràng. - Các sự việc, chi tiết còn rời rạc, chưa thể hiện được sự logic về nội dung. 0.5-1.0 - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc. - Dùng ngôi kể thứ nhất nhưng nhiều chỗ chưa nhất quán trong toàn câu chuyện hoặc chưa biết dùng ngôi thứ nhất để kể. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các 0.75 – 1.0 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt.
- 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. Phê duyệt của Phê duyệt của Phê duyệt của Giáo viên ra đề Hiệu trưởng Tổ trưởng Nhóm trưởng Trần Hoa Linh Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Lê Thị Xuyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 488 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 521 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 331 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn