intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Phước Lộc, Phước Sơn

  1. PHÒNG GDĐT PHƯỚC SƠN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS PHƯỚC LỘC NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút Tổn Tỉ lệ g % % tổng Mức độ điểm điểm Nội dung/đơn vị kiến thức nhận thức TT Số CH Vận Nhậ Thô Vận Kĩ dụn n ng dụn năng g biết hiểu g cao Số Thờ Số Thờ Số Thờ Số Thờ TN TL CH i CH i CH i CH i gia gia gia gia n n n n (ph (ph (ph (ph út) út) út) út) 1 Đọc Truy hiểu ện 60 4 10 4 15 2 20 0 0 45
  2. 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 1* 1* 1* ngư 1* 45 1 45 40 ời hoặ c sự việc . Tỉ lệ 25+ 15+ 10 60 40 90 100 % 10 15 20+ 5 Tổn 35 30 10 60 40 g % % % % % 25% Tỉ lệ chung 40% 100% 60% -----------Hết------------
  3. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS PHƯỚC LỘC NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN – Lớp 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương Nội Thông TT / dung/Đơn Mức độ đánhNhận giá Vận Vận hiểu Chủ đề vị kiến thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt, biện pháp tu 4TN từ, trạng ngữ, số từ, hành động nhân vật trong truyện. Thông 4TN hiểu: - Tác dụng của biện pháp tu từ, hành động, tính cách, cảm nhận cái hay việc làm của nhân vật trong
  4. truyện. * Vận dụng: - Đồng tình hay không đồng tình, lí giải phù 2TL hợp, thuyết phục. - Rút ra bài học cho bản thân. 2 Viết Phát biểu Nhận 1TL* cảm nghĩ biết: về con Thông người hiểu: hoặc sự Vận việc. dụng: Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc; thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người, sự việc; nêu được vai trò của con người, sự
  5. việc đối với bản thân. Tổng 4 TN 4TN 2TL 1 TL Tỉ lệ % 20 25 15 40 Tỉ lệ 45 55 chung UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC LỘC NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: … /…/2022 Họ và tên: ………………………… Điểm: Nhận xét của của giáo viên: Lớp: 7 I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tiếng vọng rừng sâu Có một cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Một ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tôi ghét người!”. Từ khu rừng liền có tiếng vọng lại: "Tôi ghét người!”. Cậu hốt hoảng quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng sâu lại có người ghét cậu. Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Bây giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người!”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người!”. Lúc đó, người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì gặt bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”. (Theo Quà tặng cuộc sống, NXB Trẻ, 2002) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Nghị luận. D. Biểu cảm. Câu 2: Cậu bé trong văn bản là người như thế nào? A. Hay sà vào lòng mẹ để khóc.
  6. B. Hay bỏ vào khu rừng rậm chơi. C. Thích thét lớn mỗi khi giận dữ. D. Ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Câu 3: Câu văn “Một ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm” có mấy số từ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 4. Người mẹ trong văn bản trên có hành động gì? A. Ôm con vào lòng và an ủi. B. Tìm con khi con bị lạc trong rừng. C. Nắm tay con, đưa con trở lại khu rừng. D. Trách mắng vì con giận mẹ mà bỏ vào rừng. Câu 5: Trạng ngữ “Một ngày nọ” trong câu: Một ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm; biểu thị ý nghĩa gì? A. Trạng ngữ chỉ thời gian. B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. C. Trạng ngữ chỉ mục đích. D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Câu 6: Vì sao cậu bé lại hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở? A. Vì cậu bé bị lạc trong rừng và mãi mới tìm được đường về nhà. B. Vì cậu không sao hiểu được từ trong rừng sâu lại có người ghét mình. C. Vì cậu gặp một con thú dữ trong rừng đuổi theo mình. D. Vì cậu thấy có lỗi với mẹ và chạy về xin lỗi mẹ. Câu 7: Câu “Tôi yêu người!” trong đoạn: “Bà nói: “Bây giờ thì con hãy hét thật to: “Tôi yêu người!”. Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người!””sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Hoán dụ. D. Điệp ngữ. Câu 8: Người mẹ trong văn bản trên dạy con điều gì? A. Con hãy hét thật to điều con muốn nói. B. Cần có tình yêu thương trong cuộc sống. C. Không được bỏ chạy vào rừng khi bị mẹ khiển trách. D. Không được sà vào lòng mẹ khóc khi có điều sợ hãi. Câu 9: Em có đồng tình với ý kiến“Ai gieo gió thì gặt bão” không? Vì sao? Câu 10: Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? II. VIẾT: (4,0 điểm) Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về một người em yêu mến, quý trọng (thầy, cô, bạn bè, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,…) -------------- HẾT ---------------
  7. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS PHƯỚC LỘC NĂM HỌC: 2022-2023 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ văn lớp 7 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: Phần I. Nội dung ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (Từ câu 1 đến câu 8: 4,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  8. Đáp án A D C C A B D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 Trắc nghiệm tự luận (Từ câu 9 đến câu 10: 1,5 điểm) Câu 9: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - HS trả lời ngắn gọn: nêu rõ - HS trả lời ngắn gọn: nêu rõ - Trả lời không quan điểm đồng ý hoặc quan điểm đồng ý hoặc không đúng yêu cầu của không đồng ý và lí giải hợp đồng ý và lí giải tương đối đề bài hoặc không lý, thuyết phục; diễn đạt trôi hợp lý, thuyết phục; diễn đạt trả lời. chảy, mạch lạc. chưa trôi chảy, mạch lạc. Câu 10 (1,0 điểm) - Học sinh có thể rút ra nhiều bài học khác nhau, sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản, sau đây là gợi ý: + Sống phải luôn biết yêu thương, quan tâm lẫn nhau. + Trong cuộc sống, hãy cho đi thật nhiều điều tốt đẹp để nhận lại nhiều giá trị tốt đẹp và ngược lại. + Hãy luôn nói với nhau những điều tốt đẹp để cuộc sống thêm thi vị. Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được bài học phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 1.0 điểm. - Học sinh nêu được bài học phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Phần II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về một người em yêu mến, quý trọng (thầy, cô, bạn bè, ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em,…) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Xác định đúng đối tượng cần Biểu cảm 0.25 3. Trình bày đúng thể loại Biểu cảm 2.5
  9. 4. Chính tả, ngữ pháp 0.25 5. Sáng tạo 0.5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân * Mở bài: 0.5 bài và Kết bài. - Giới thiệu người thân cụ thể và bước đầu xác định loại tình cảm - Mở bài: Giới thiệu được đối của bản thân dành cho người tượng cần biểu cảm. thân đó. - Thân bài: Biết cách trình bày * Thân bài: những tình cảm, cảm xúc cá nhân - Lần lượt trình bày những tình về đối tượng trên cơ sở những cảm, cảm xúc cá nhân về đối việc làm, hành động, lời nói, suy tượng trên cơ sở những việc làm, nghĩ tích cực của đối tượng có hành động, lời nói, suy nghĩ tích tầm ảnh hưởng, sức lan tỏa trong cực của đối tượng. xã hội. - Yêu cầu bài viết phải kết hợp yếu tố Tự sự và Miêu tả, đồng - Kết bài: Nhấn mạnh lại suy nghĩ, thời sử dụng được một số phép tình cảm của bản thân dành cho nghệ thuật tu từ. người thân đó. - Thông qua các yếu tố Tự sự và *Chú ý: Các phần có sự liên Miêu tả, bài văn cần thể hiện rõ kết chặt chẽ, phần Thân bài biết các nội dung sau: tổ chức thành nhiều đoạn + Ngoại hình người thân. văn. + Hành động và việc làm của Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa người thân. 0.25 đầy đủ nội dung. Thân bài chưa + Ngôn ngữ của người thân. có phần tách đoạn văn, trình bày + Những cảm xúc, suy nghĩ của còn sơ sài. em. + Mối quan hệ của người thân đó 0.,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 với các thành viên trong gia đình, phần như trên (thiếu mở bài xã hội. hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ => Nhận xét, đánh giá về người một đoạn văn) thân (suy nghĩ, cảm xúc,…về các đặc điểm của người thân). * Kết bài: Nêu ấn tượng và đánh giá về người thân mà em ấn tượng sâu sắc sắc. 2. Xác định đúng đối tượng cần Biểu cảm 0.25 Xác định đúng đối tượng Biểu Viết bài văn nêu cảm nghĩ về cảm. người thân. 0.0 Xác định không đúng đối tượng. 3. Trình bày đúng thể loại Biểu cảm 2.0-2.5 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Giới thiệu được người thân đó HS triển khai vấn đề theo nhiều là ai?. cách, nhưng cần vận dụng tốt các - Nêu khái quát ấn tượng về yếu tố biểu cảm, kết hợp chặt chẽ người thân. giữa tự sự và miêu tả. - Kể và tả và làm sáng tỏ các đặc - Giới thiệu đối tượng mà em có điểm của người thân dựa trên các ấn tượng sâu sắc. chi tiết: - Phân tích, kể lại đặc điểm của + Ngoại hình
  10. người thân đó (ngoại hình, tính + Hành động và việc làm. cách, hành động, ngôn ngữ, nội + Ngôn ngữ . tâm,…). + Những cảm xúc, suy nghĩ. - Sử dụng được một số biện pháp + Mối quan hệ của người đó với nghệ thuật tu từ làm sáng tỏ đặc các mọi người trong xã hội. điểm của người thân. => Nhận xét, đánh giá về người - Nêu ấn tượng nhất đặc điểm thân (suy nghĩ, cảm xúc). nào của người thân. - Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao. 1.0-1.75 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Giới thiệu đối tượng người thân - Phân tích kết hợp kể những đặc điểm của người thân (ngoại hình, tính cách, hành động, ngôn ngữ, nội tâm,…). - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, kết hợp giứa kể và tả chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : - Giới thiệu đối tượng người thân - Chưa phân tích kết hợp kể những đặc điểm của người thân (ngoại hình, tính cách, hành động, ngôn ngữ, nội tâm,…). - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn biểu cảm về con người - sự việc. 4. Chính tả, ngữ pháp - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài 0.25 văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.0 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến một cách 0.5 thuyết phục. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. -------------- HẾT ---------------
  11. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
  12. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Câu 9: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 10: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II. TỰ LUẬN (5 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………
  13. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………
  14. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2