intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ BỘ MÔN: NGỮ VĂN Độc lập -Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: NGỮ VĂN 8 I/ VĂN HỌC Truyện và ký - Tôi đi học (Thanh Tịnh); - Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng); - Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); - Lão Hạc (Nam Cao); * Nhận biết tác giả, thể loại, cốt truyện, nhân vật, sự việc; * Hiểu, cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật, nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa giáo dục và những chi tiết đặc sắc trong các văn bản; * Biết liên hệ bản thân. II/ TIẾNG VIỆT - Trường từ vựng; - Từ tượng hình, từ tượng thanh; - Nói quá; Nói giảm, nói tránh - Câu ghép * Nắm vững khái niệm; xác định từ, các biện pháp tu từ và phân tích được giá trị của chúng có trong đoạn văn, đoạn thơ; biết cách sử dụng chúng có hiệu quả trong văn cảnh cụ thể. * Xác định được, phân tích được cấu tạo câu ghép; Biết các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép và sử dụng câu ghép có hiệu quả. III/ TẬP LÀM VĂN - Nắm vững kiến thức về: Chủ đề, bố cục, đoạn văn, liên kết các đoạn văn trong văn bản. - Phương pháp tạo lập văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.  Lưu ý: Trong quá trình ôn tập cần bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng -------HẾT-------
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 8 NĂM HỌC 2021 - 2022 I/ MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: 1. KIẾN THỨC: Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ văn 8 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh. 2. KĨ NĂNG VÀ NĂNG LỰC: - Đọc hiểu văn bản - Tạo lập văn bản (viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm) 3. THÁI ĐỘ: - Chủ động tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý nhất. - Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần hướng tới. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Trắc nghiệm và tự luận Thời gian: 60 phút III/.MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL I/ĐỌC HIÊU - Nhận biết Hiểu - Giải thích được Ngữ liệu: tên những được một số hình ảnh, Văn học tác phẩm chủ đề chi tiết trong tác -Tôi đi học (đoạn trích) nội phẩm; cảm nhận (Thanh tác giả, dung, diễn biến tâm trạng Tịnh); thể loại, cốt nghệ nhân vật, -Trong lòng truyện, nhân thuật, ý - Liên hệ rút ra bài mẹ (Nguyên vật, sự việc; nghĩa học cho bản thân Hồng); giáo dục từ tác phẩm - Tức nước và vỡ bờ (Ngô những Tất Tố); chi tiết - Lão Hạc đặc sắc (Nam Cao); trong các văn bản; cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật,
  3. Số câu 5 1 1 7 câu Số điểm 2.5 0.5 1.0 4.0 Tỉ lệ % 25% 5% 10% 40% Tiếng Việt - Nắm được Hiểu Giải thích được - Trường từ khái niệm, được giá tác dụng, ý nghĩa vựng; đặc điểm, trị sử của việc dùng từ - Từ tượng công dụng; dụng tượng hình , tượng hình, từ - Xác định của thanh, tình thái từ, tượng thanh; được các từ trường các biện pháp tu từ - Nói quá; cùng chung từ vựng, và câu ghép. Nói giảm, trường từ từ tượng nói tránh vựng, từ hình , - Câu ghép tượng hình , tượng tượng thanh, thanh, tình tình thái thái từ, các từ, các biện pháp tu biện từ và câu pháp tu ghép từ và câu ghép. Số câu: 3 1 1 5 câu Số điểm 1.5 0.5 1.0 3.0 Tỉ lệ % 15% 5% 10% 30% II/ TẠO LẬP VĂN Tạo lập BẢN: một đoạn Tự sự kết văn tự sự kết hợp miêu tả hợp miêu tả, và biểu cảm. biểu cảm. Số câu: 1 1Câu Số điểm 3.0 3.0 Tỉ lệ % 30% 30% T.số câu 8 2 2 1 13 câu T.s. điểm 4.0 1.0 2.0 3.0 10 đ Tỉ lệ % 40% 10% 20% 30% 100% TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2021- 2022 Môn: Ngữ Văn 8
  4. ( Thời gian: 60 phút không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Hãy chọn đáp án đúng nhất trong những câu hỏi sau Câu 1: Văn bản Tức nước vỡ bờ trích từ tác phẩm nào? a. Những ngày thơ ấu b. Tắt đèn c. Tôi đi học d. Lão Hạc Câu 2: Tác giả của truyện ngắn Tôi đi học là ai? a. Nguyên Hồng b. Nam Cao c. Ngô Tất Tố d. Thanh Tịnh Câu 3: Văn bản Trong lòng mẹ thuộc thể loại gì? a. Truyện ngắn b. Tiểu thuyết c. Truyện dài d. Hồi ký Câu 4: Câu văn : “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh hay đầu mẫu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi” bộc lộ được tâm trạng gì của Hồng? a. Giận mẹ vì mẹ đã bỏ Hồng suốt một năm trời. b. Giận người cô vì bà ấy đã mỉa mai mẹ c. Thương mẹ, căm tức những cổ tục đã đày đọa mẹ d. Nhớ mẹ, muốn gặp mẹ Câu 5: Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh? a. Thôi, để mẹ cầm cũng được. b. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. c. Bác trai đã khá rồi chứ? d. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. Câu 6: Từ nào sau đây không thuộc trường từ vựng “ gương mặt” ? a. Cánh tay b. Mắt c. Mũi d. Miệng Câu 7: Câu nào sau đây là câu ghép? a. Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không đi ra đồng nô đùa như thằng Sơn nữa b. Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hóa vần chưa về. c. Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau. d. Lão nói xong lại cười đưa đà. Câu 8: Câu văn nào sau đây thể hiện rõ nhất tình yêu thương của Hồng dành cho mẹ? a. Nhưng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong lời nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp. b. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến.
  5. c. Mặc dù non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. d. Bà ta một hôm đi qua chợ thấy mẹ tôi đang ngồi cho con bú bên rổ bóng đèn. Câu 9: “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. “ Buồn theo một nghĩa khác” có thể hiểu là gì? a. Buồn vì lão Hạc đã chết thật thương tâm. b. Buồn vì một người tốt như lão Hạc lại phải chết. c. Buồn vì cuộc đời thật nhiều bất công, đau khổ. d. Buồn vì cả ba nguyên nhân trên. Câu 10: Chỉ ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau: “Nhưng gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi, mẹ tôi cũng về.”. a. Giải thích b. Nguyên nhân – kết quả c. Điều kiện d. Tương phản II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: Qua việc chị Dậu phản kháng lại trước sự đàn áp của tên cai lệ, em có nhận xét gì về nhân vật chị Dậu? Câu 2: Từ tượng hình, từ tượng thanh dùng trong đoạn văn: “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..” góp phần bộc lộ tâm trạng gì của lão Hạc? Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 20 câu) kể lại cuộc gặp gỡ của em với một người thân trong gia đình ( một người bạn, một người thầy...) sau bao ngày xa cách. -----Hết----- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: NGỮ VĂN 8 NĂM HỌC: 2021 – 2022 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu Câu Câu 3 Câu Câu Câu Câu Câu Câu 9 Câu 1 2 4 5 6 7 8 10 b d d c d a c b d d II. Tự luận ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 Nhận xét về nhân vật chị Dậu: chị vốn là một người phụ nữ dịu dàng, 1,0 giàu tình yêu thương. Nhưng tên cai lệ đã dồn gia đình chị vào bước đường cùng bằng thái độ, lời lẽ, hành động mất hết cả tính người. Cho nên để bảo vệ chồng và để đòi lại công bằng, chị đã phản kháng. Chị đã chứng tỏ mình không chỉ giàu tình yêu thương mà còn có một sức
  6. sống tìm tàng, mạnh mẽ. 2 Từ tượng hinh, từ tượng hình dùng trong đoạn trích trên góp phần thể 1,0 hiện tâm trạng đau đớn, ân hận của lão Hạc khi bán cậu Vàng. 3 Viết một đoạn văn ( khoảng 20 câu) kể lại cuộc gặp gỡ của em với một người thân trong gia đình ( một người bạn, một người thầy...) sau bao ngày xa cách Yêu cầu chung: - Học sinh biết vận dụng văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm để kể diễn biến câu chuyện - Biết cách kết hợp giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm, viết đoạn văn theo bố cục 3 phần theo yêu cầu. 1.Mở đoạn - Giới thiệu về cuộc gặp gỡ. 0,5 2. Thân đoạn 2,0 - Hoàn cảnh xảy ra sự việc: - Diễn biến sự việc: - Kết thúc câu chuyện: (Ở mỗi sự việc cần kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm cho phù hợp.) 3. Kết đoạn: nêu cảm nghĩ của mình về cuộc gặp gỡ 0,5 Đáp án chỉ mang tính gợi ý, quý cô có thể chấm dựa trên sự sáng tạo của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2