intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 (Thời gian: 90 phút) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Kiểm tra, đánh giá các yêu cầu cần đạt (tuần 1- tuần 15) trong chương trình Ngữ Văn 8. - Đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh HKI. - Đọc hiểu văn bản thơ (thất ngôn bát cú) - Viết: Văn nghị luận - Trung thực: Trung thực trong kiểm tra, đánh giá. - Trách nhiệm: Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1. Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận 2. Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề chung MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I M đ n ận Kĩ N ng Đ n TT N ận T ng Vận ng Vận ng o Tổng năng v n TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọ - Đọc văn bản thơ (thất ngôn 4 0 3 1 0 1 0 1 10 bát cú) Tỉ lệ đ m 20 15 10 10 5 60 2 V Viết bài văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 nghị luận Tỉ lệ 10 15 10 5 40 đ m Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ ng 70% 30%
  2. N Đ C T ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: N Ữ VĂN LỚP 8 - THỜI IAN L M I PH T N ng TT Kĩ năng Đ nv M đ đ n g n 1 Đọ Thơ (thất N ận ngôn bát - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức: thể thơ, cách cú) gieo vần, ngắt nhịp, đối ngẫu. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài thơ; nhận biết được các yếu tố trào phúng trong thơ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. T ng - Hiểu được chi tiết, hình ảnh; tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được nội dung, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Hiểu được tác dụng của một số thủ pháp nghệ thuật thơ trào phúng; vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. - Xác định tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận ng - Nhận xét được nội dung phản ánh và thái độ, cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. Vận ng o - Viết đoạn văn về một bài học được rút ra từ nội dung văn bản. 2 V Viết bài N ận : văn nghị - Xác định được chủ đề, thể loại. luận về - Bài viết có đủ bố cục 3 phần. một vấn đề T ng đời - Viết đúng kiểu bài, nội dung, hình thức phù hợp với kiểu bài sống(con nghị luận về một vấn đề trong đời sống (con người trong mối
  3. người quan hệ với cộng đồng, đất nước) trong mối Vận ng: quan hệ - Viết được bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống với cộng (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước) có lập đồng, đất luận và diễn đạt logic. nước) Vận ng o - Bài viết đưa ra được những lí lẽ rõ ràng và bằng chứng đa dạng, có sức thuyết phục. - Sáng tạo trong cách viết, dùng từ, đặt câu...
  4. U ND TH NH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜN THCS N UYỄN DUY HIỆU NĂM HỌC 2 23 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC M n N Ữ VĂN 8 T ờ g n 90 phút (Đề thi có 02 trang) (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 đi m) Đọ à s : HỘI TÂY Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo. Bà quan tênh nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo. Cậy sức cây đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ lắm anh leo. Khen ai khéo vẽ trò vui thế, Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu! (Hội Tây, Nguyễn Khuyến, Theo Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2014) T ự ện yê ầ Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt. C. Lục bát. D. Thất ngôn bát cú. Câu 2. Bài thơ được gieo vần ở tiếng cuối cùng trong những câu nào? A. Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4. B. Câu 2, câu 3, câu 4, câu 6. C. Câu 1, câu 2, câu 4, câu 6. D. Câu 2, câu 4, câu 6, câu 8. Câu 3. Cách ngắt nhịp chủ yếu của bài thơ là: A. Ngắt nhịp 3/4, 3/2/2. B. Ngắt nhịp 4/3, 2/2/3. C. Ngắt nhịp 2/5, 3/2/2. D. Ngắt nhịp 5/2, 2/3/2. Câu 4. Hai câu luận có sử dụng biện pháp tu từ nào? Cậy sức cây đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.
  5. A. Đảo ngữ. B. So sánh. C. Nhân hóa. D. Ẩn dụ. Câu 5. Việc sử dụng từ láy “tênh nghếch” và “lom khom” trong hai câu thực có tác dụng gì ? Bà quan tênh nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo. A. Miêu tả hành động đáng yêu của bà quan,dáng vẻ đáng thương của thằng bé khi xem hội. B. Làm nổi bật tư thế nực cười của bà quan, dáng vẻ đáng thương của thằng bé khi xem hội. C. Nhấn mạnh sự ngạc nhiên, thích thú của bà quan và sự háo hức của thằng bé khi xem hội. D. Nhấn mạnh sự vui vẻ, phấn khích của bà quan và sự vui sướng của thằng bé khi xem hội. Câu 6. Bài thơ sử dụng giọng điệu chủ đạo nào? A. Giọng điệu vui vẻ, hào hứng. B. Giọng điệu chua xót, thương tiếc. C. Giọng điệu giễu cợt, châm biếm. D. Giọng điệu chán nản, buồn bã. Câu 7. “Ai” trong câu thơ “Khen ai khéo vẽ trò vui thế” chỉ đối tượng nào? A. Thực dân Pháp và chính quyền tay sai. B. Đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai. C. Nhà nước phong kiến và quan lại. D. Nhà nước phong kiến và người dân. Câu 8. Nêu nội dung chính của bài thơ. Câu 9. Qua bài thơ, em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi chứng kiến “Hội Tây”? Câu 10. Hãy nêu lên một bài học ý nghĩa nhất đối với em được rút ra từ nội dung bài thơ (viết dưới hình thức đoạn văn khoảng từ 5 đến 7 dòng). PHẦN II. VIẾT (4, đ m) Viết bài văn nghị luận bàn về: lòng yêu nước.
  6. U ND TH NH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA CUỐI KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜN THCS N UYỄN DUY HIỆU M n Ngữ văn - Lớp 8 HƯỚN DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚN DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. . HƯỚN DẪN CỤ THỂ P ần I ĐỌC HIỂU Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D C B A B C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1. đ m) M 1 (1. đ) M 2 ( ,5đ) M 3 ( đ) HS trả lời đúng một ý về nội dung và diễn đạt rõ ràng. - HS nêu được Trả lời sai Gợi ý: một ý về nội hoặc không trả + Bài thơ miêu tả không khí vui vẻ, sự hào hứng của dung nhưng lời. những người tham gia hội Tây. Từ đó, khơi gợi nỗi nhục diễn đạt chưa mất nước. thật rõ. + Bài thơ thể hiện lòng yêu nước, sự lo lắng trước vận mệnh đất nước của Nguyễn Khuyến. Câu 9 (1. đ m) M 1 (1. đ) M 2 ( ,5đ) M 3 ( đ) HS trả lời đúng một ý về thái độ của HS trả lời đúng một ý về thái độ Trả lời sai tác giả trong bài thơ và diễn đạt rõ của tác giả trong bài thơ nhưng hoặc không trả ràng. Gợi ý: diễn đạt chưa thật rõ ràng. lời. – Giễu cợt, cười nhạo những người hào hứng tham gia lễ hội do bọn Tây tổ chức với mục đích mị dân. – Vạch trần bản chất giả dối, lừa gạt của kẻ thù. – Thẳng thắn nói cho dân ta biết nỗi nhục mất nước còn hùa theo trò nhố nhăng của bọn cướp nước. …
  7. Câu 10 (0,5 đ m) M 1 (0,5đ) M 2 ( ,25đ) M 3 ( đ) * Yêu cầu hình thức: là đoạn văn (5-7 dòng) Học sinh nêu được Trả lời nhưng không sai chính tả, ngữ pháp đảm bảo tính liên một bài học phù hợp không chính xác, kết và liền mạch, diễn đạt sinh động… nhưng chưa sâu sắc, không liên quan *Yêu cầu nội dung: nêu được một bài học như diễn đạt chưa thật rõ hoặc không trả + Phải có lòng yêu nước. hoặc chưa viết thành lời. + Phải có lòng tự tôn dân tộc. đoạn văn. + Phải nhận ra được những chiêu trò của kẻ địch. ....... P ần II VIẾT (4, đ m) T í đ n giá Đ m * Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: 0.25 Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết giới thiệu vấn đề cần nghị luận Phần thân bài: biết lập luận làm sáng tỏ vấn đề và thuyết phục người đọc, tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau theo một trình tự hợp lí. Phần kết bài: thể hiện được ý nghĩa vấn đề nghị luận và phương hướng hành động. b. Xác định đúng đối tượng nghị luận: lòng yêu nước 0.25 c. Triển khai bài viết : HS triển khai các ý theo nhiều cách. Sau đây là một số gợi 2,5 ý: * Mở bài: nêu vấn đề nghị luận về lòng yêu nước 0.25 * Thân bài: 2.0 - Giải thích về lòng yêu nước. - Nêu biểu hiện của lòng yêu nước: + Thời kì chiến tranh + Thời hòa bình - Vì sao phải có lòng yêu nước? + Đất nước là máu xương, là sự hi sinh của bao thế hệ. + Yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc. - Vai trò của lòng yêu nước
  8. + Là bệ đỡ tinh thần, là động lực giúp con người nỗ lực trong học tập, trong lao động… - Phê phán những người chưa có nhận thức đúng đắn về tình yêu cũng như trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước * Kết bài: Khẳng định trách nhiệm của mỗi cá nhân và phương hướng hành động để 0.25 thể hiện lòng yêu nước. d. Sáng tạo: Có sáng tạo trong cách cảm nhận và diễn đạt. 0.5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0.5 -------------------------HẾT--------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2