Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang
lượt xem 1
download
Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang" các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tân Hiệp, Kiên Giang
- Sở GD & ĐT Kiên Giang Thi Học Kì 1 MÔN: Sinh Học 10 THPT Tân Hiệp NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .................................................. Số báo danh: ..... Mã đề 101 Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Câu 1. Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do A. tế bào thực vật có màng bán thấm. B. tế bào động vật không có thành tế bào. C. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn. D. tế bào động vật không có không bào trung tâm. Câu 2. Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ hin ̀ h thức vâ ̣n chuyể n nào sau đây? A. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. B. Thẩ m thấ u qua màng nhờ kênh aquaporin. C. Vâ ̣n chuyể n có sự biến dạng của màng tế bào. D. Vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng nhờ kênh aquaporin. Câu 3. Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuô ̣c loa ̣i môi trường nào? A. A là môi trường đẳng trương và B là môi trường nhược trương. B. A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương. C. A là môi trường nhược trường và B là môi trường đẳng trương. D. A là môi trường nhược trương và B là môi trường ưu trương. Câu 4. Một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa được sữa vì A. cơ thể không sản sinh enzyme protease. B. cơ thể không sản sinh enzyme amylase. C. cơ thể không sản sinh enzyme lactase. D. cơ thể không sản sinh enzyme lactose. Câu 5. Hai thành phầ n chính cấ u ta ̣o nên màng sinh chất của tế bào làm cho màng sinh chất có tính khảm động ở sinh vật nhân thực là A. carbohydrate và phospholipid. B. phospholipid và protein. C. phospholipid vàcarbohydrate. D. protein và nucleic acid. Câu 6. Truyền tin tế bào là
- A. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại gữa các tế bào. B. sự phát tán và nhận các phân tử hormone qua lại gữa các tế bào. C. sự phát tán và nhận các phân tử hormone của naõ bô ̣ và tủy số ng. D. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu của não bô ̣ và tủy số ng. Câu 7. Mỗi tế bào chỉ đáp ứng với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiêụ nhấ t đinh ̣ vì thu ̣ thể của tế bào chỉ có khả năng A. liên kế t với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ B. phân hủy mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ C. tổ ng hơ ̣p mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiê ̣u nhấ t đinh. ̣ D. làm biế n đổ i mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiê ̣u nhấ t đinh.̣ Câu 8. Một tế bào có thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm là A. tế bào động vật. B. tế bào nấm men. C. tế bào vi khuẩn. D. tế bào thực vật. Câu 9. Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường bao ̃ hòa. B. môi trường ưu trương. C. môi trường đẳng trương. D. môi trường nhược trương. Câu 10. Cơ chất là A. trung tâm hoạt động của enzyme. B. cofactor trong cấu trúc enzyme. C. chất do enzyme tiết ra trong phản ứng. D. chất chịu tác động của enzyme. Câu 11. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme, vị trí chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. trung tâm phân tích B. trung tâm vận động C. trung tâm hoạt động D. trung tâm điều khiển Câu 12. Bào quan nào sau đây là đặc điểm chung ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Lục lạp. B. Không bào trung tâm. C. Trung thể. D. Ti thể. Câu 13. Ở tế bào nhân thực, chức năng chủ yế u của lưới nội chất hạt là A. tổ ng hơ ̣p lipid, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối để bảo vê ̣ tế bào. B. tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấ u ta ̣o màng sinh chấ t, protein trong lysosome. C. bao gói và vâ ̣n chuyể n các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào ra bên ngoài tế bào. D. vâ ̣n chuyể n các sản phẩ m đươ ̣c tổ ng hơ ̣p ở nhân đế n các bào quan khác trong tế bào. Câu 14. Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Không bào trung tâm. B. Thành tế bào.
- C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 15. Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzyme đối với quá trình tiêu hoá thức ăn ở người? A. Ăn mắm lắm cơm. B. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. C. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm. D. Nhai kĩ no lâu. Câu 16. Vai trò của enzyme là A. vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng cho cơ thể. B. tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó hoạt động sống được duy trì. C. tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào và cơ thể. D. cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hoạt động bình thường Câu 17. Khi muố i dưa cà, sản phẩ m sau khi muố i bi nhăn ̣ nheo là do A. muố i trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. B. nước trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. C. muố i trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. D. nước trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. Câu 18. Ẩm bào liên quan đến việc vận chuyển A. các phân tử lớn ra khỏi tế bào. B. một tế bào vào trong một tế bào khác. C. các phân tử kị nước vào trong tế bào. D. chất lỏng vào trong tế bào. Câu 19. Trong tế bào, dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động sống là? A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. cơ năng. D. điện năng. Câu 20. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein. B. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. C. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng. Câu 21. Khi tế bào sử dụng ATP để cung cấp năng lượng, ATP sẽ bị phân giải tạo thành A. ADP. B. đường ribose. C. 3 nhóm phosphate. D. Adenine. Câu 22. Người bị mắc bệnh Gout (thống phong), các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do A. Rối lọan chuyển hóa lipid. B. Hạ calcium, sodium. C. Rối loạn đương huyết D. Rối loạn chuyển hóa uric acid Câu 23. Các cơ chế trao đổ i chấ t qua màng tế bào gồ m A. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào.
- B. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào. C. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. D. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. Câu 24. Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thu ̣ đô ̣ng vào trong tế bào nhờ hin ̀ h thức A. khuế ch tán đơn giản. B. khuế ch tán tăng cường. C. thẩ m thấ u. D. kênh protein rìa màng. Câu 25. Ức chế ngược là hiện tượng A. các chất ức chế liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất. B. các enzyme bị biến tính làm cho chúng có tác dụng ngược với chức năng vốn có. C. các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme. D. sản phẩm của con đường chuyển ức chế làm bất hoạt enzyme ở đầu của con đường chuyển hóa. Câu 26. Vì sao không nên ăn rau quả đã sử dụng chất kích thích tăng trưởng? A. Rau quả không có enzyme phân giải chất đó, tích lũy nhiều sẽ gây độc. B. Chất kích thích tăng trưởng này gây kích thích tăng trưởng cho cả người. C. Những chất kích thích đó gây độc hại cho cây rau và gây độc cho người. D. Rau lớn nhanh quá thì chứa ít chất dinh dưỡng, kèm với giá thành cao. Câu 27. Về mă ̣t cấ u trúc, ti thể khác lu ̣c la ̣p ở điể m là A. đươ ̣c bao bo ̣c bởi hai lớp màng. B. có chứa các phân tử DNA nhỏ, da ̣ng vòng. C. màng trong gấ p nế p ta ̣o thành các mào. D. có chứa hê ̣ enzyme tổ ng hơ ̣p ATP. Câu 28. Loa ̣i tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào cơ. D. Tế bào gan. Phần II. TỰ LUẬN Câu 1. Hiện tượng xâm nhập mặn gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Giải thích. (2 đ) Câu 2. Tại sao lại phải dùng nước muối sinh lý (NaCl 0,09%) để súc miệng mà lại không được phép dùng nước muối tự pha? (1 đ)
- Sở GD & ĐT Kiên Giang Thi Học Kì 1 MÔN: Sinh Học 10 THPT Tân Hiệp NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .................................................. Số báo danh: ..... Mã đề 102 Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Câu 1. Phát biể u nào sau đây không đúng khi nói về nhân của tế bào nhân thực? A. Nhân là nơi diễn ra quá triǹ h tổ ng hơ ̣p protein của tế bào. B. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. C. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. D. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 2. Giống như nhân, ti thể có hai lớp màng. Màng ti thể có đặc điểm gì khác với màng nhân? A. Màng trong ti thể có nhiều nếp gấp. B. Màng trong ti thể hầu như không có các protein. C. Màng ngoài của ti thể gắn với màng của lưới nội chất. D. Màng ngoài của ti thể có ribosome liên kết. Câu 3. Tại sao ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn là khi ăn thịt bò khô riêng? A. Vì đu đủ tạo môi trường acid cho dạ dày, giúp tiêu hóa thịt bò dễ hơn. B. Trong đu đủ có enzyme papain giúp phân giải protein trong thịt bò. C. Vì kết hợp ăn thịt và rau củ quả, đầy đủ dưỡng chất hơn. D. Chất xơ trong đu đủ hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 4. Trong quá trình truyền tin, sự đáp ứng tế bào có thể diễn ra A. chỉ ở trong nhân. B. ở trong nhân hoă ̣c trên màng tế bào. C. ở trong tế bào chấ t hoă ̣c trên màng tế bào. D. ở trong nhân hoă ̣c trong tế bào chấ t. Câu 5. Một con trùng biến hình ăn một con trùng giày. Con trùng biến hình sử dụng hình thức nào sau đây để đưa trùng giày vào bên trong tế bào của nó? A. Vận chuyển chủ động bằng bơm. B. Nhập bào. C. Xuất bào. D. Khuếch tán tăng cường. Câu 6. Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hình dạng của tế bào thực vật? A. Lưới nội chất. B. Màng sinh chất. C. Cầu sinh chất D. Thành tế bào.
- Câu 7. Tế bào lấy các chất tan trong dung dịch bằng cách màng tế bào lõm vào bên trong hình thành nên túi vận chuyển bao bọc lấy dung dịch rồi mới tách rời khỏi màng vào bên trong tế bào chất. Quá trình này được gọi là A. ẩm bào. B. vận chuyển thụ động. C. khuếch tán có hỗ trợ. D. nhập bào nhờ thụ thể. Câu 8. Ức chế ngược là hiện tượng A. các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme. B. các enzyme bị biến tính làm cho chúng có tác dụng ngược với chức năng vốn có. C. các chất ức chế liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất. D. sản phẩm của con đường chuyển ức chế làm bất hoạt enzyme ở đầu của con đường chuyển hóa. Câu 9. Tốc độ vận chuyển thu ̣ đô ̣ng các chất qua màng phụ thuộc chủ yếu vào A. số lượng kênh protein. B. số lươ ̣ng ATP. C. nồng độ chấ t tan. D. nhiệt độ. Câu 10. Khi một tế bào hồng cầu người được đặt trong một môi trường nhược trương, nó sẽ A. giảm kích thước. B. trải qua quá trình co nguyên sinh. C. trải qua quá trình phá vỡ tế bào. D. ở trạng thái cân bằng. Câu 11. Trong tế bào nhân thực, ATP chủ yếu được sinh ra trong A. lục lạp. B. ribosome. C. ti thể. D. nhân. Câu 12. Enzyme hai thành phần có cấu trúc gồm A. protein + ribozyme. B. protein + coenzyme. C. protein + vitamin D. protein + cofactor. Câu 13. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan cao hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường A. ưu trương. B. bão hoà. C. nhược trương. D. đẳng trương. Câu 14. Hiện tượng thẩm thấu là A. sự khuếch tán của các chất qua màng. B. sự khuếch tán của chất tan qua màng. C. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng. D. sự khuếch tán của các ion qua màng. Câu 15. Sự truyề n tin giữa các tế bào trong cơ thể đa bào có ý nghiã nào sau đây? A. Giúp đảm bảo tiń h đô ̣c lâ ̣p để duy trì hoa ̣t đô ̣ng số ng của cơ thể . B. Giúp đảm bảo tiń h thố ng nhấ t để cùng duy trì hoa ̣t đô ̣ng số ng của cơ thể . C. Giúp cho các tế bào phản ứng đồ ng loa ̣t trước mô ̣t tác nhân kích thić h. D. Giúp cho các tế bào tâ ̣p trung la ̣i với nhau khi điề u kiêṇ số ng không thuâ ̣n lơ ̣i.
- Câu 16. Trung tâm hoạt động của enzyme có chức năng A. là nơi diễn ra sự vận động và đảm bảo cho enzyme vận động được. B. làm tăng hoạt tính xúc tác phản ứng của các enzyme. C. quy định khả năng hoạt tính xúc tác mạnh của enzyme. D. là nơi liên kết với cơ chất, xúc tác làm biến đổi cơ chất tạo sản phẩm. Câu 17. Đặc điểm nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Tiêu tốn năng lượng ATP của tế bào. B. Cần sự tham gia của protein vận chuyển. C. Phụ thuộc vào nồng độ chất tan bên ngoài và bên trong tế bào. D. Vâ ̣n chuyể n các chấ t ngươ ̣c chiề u gradient nồ ng đô ̣. Câu 18. Phương trình nào sau đây phản ánh đúng quá trình sử dụng phân tử ATP để cung cấp năng lượng cho tế bào? A. ATP ⇋ ADP + ribose + năng lượng. B. ATP ⇋ ADP + adenine + năng lượng. C. ADP ⇋ ATP + Pi + năng lượng. D. ATP ⇋ ADP + Pi + năng lượng Câu 19. Mạng lưới nội chất trơn khác ma ̣ng lưới nô ̣i chấ t ha ̣t ở điể m là A. có mô ̣t đầ u liên kế t trực tiế p với màng nhân. B. không có hoă ̣c có rấ t it́ các ha ̣t ribosome điń h trên màng. C. không có chứa enzyme xúc tác tổ ng hơ ̣p lipid. D. đươ ̣c cấ u ta ̣o từ lớp kép phospholipid. Câu 20. Adenosine triphosphate là tên đây đủ của hợp chất nào sau đây? A. ATP. B. ADP. C. APP. D. ANP. Câu 21. Vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng và vâ ̣n chuyể n xuấ t nhâ ̣p bào giố ng nhau ở điể m A. đề u bi ạ ̉ nh hưởng bởi điề u kiê ̣n ánh sáng. B. đề u có sự biế n da ̣ng của màng sinh chấ t. C. đề u cầ n có sự tham gia của kênh protein. D. đề u cầ n đươ ̣c cung cấ p năng lươ ̣ng ATP. Câu 22. “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzyme, gây rối loạn chuyển hóa. B. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu cho người bệnh. C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương và có thể vỡ mạch máu. D. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzyme làm tăng quá mức các phản ứng sinh hóa. Câu 23. Đom đóm đực sử dụng enzyme nào để phân giải protein của chúng tạo ra ánh sáng lạnh (không tỏa nhiệt), nhấp nháy mời chào đom đóm cái? A. Luciferaza B. Pepsin C. Lipase. D. Cellulase Câu 24. Khi nhai kĩ cơm, xôi, bánh mì….sẽ có vị ngọt vì enzyme nào đã đã phân giải tinh bột thành đường?
- A. galactase trong nước bột B. pepsine trong nước bọt C. cellulase trong nước bọt D. amylase trong nước bọt Câu 25. Khi ngâm quả sấ u ngâ ̣p trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấ u ̣ nhỏ và xuấ t hiêṇ những nế p nhăn là do se ̃ bi teo A. đường từ môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào trong quả sấ u. B. nước từ trong quả sấ u đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường. C. đường từ trong quả sấ u đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường. D. chấ t dinh dưỡng trong quả sấ u đã bi phân ̣ giải hế t. Câu 26. Ti thể đươ ̣c xem là "nhà máy điên" ̣ của tế bào vì A. ti thể có màng kép với màng ngoài trơn nhẵn và màng trong gấ p nế p hiǹ h răng lươ ̣c ta ̣o nhiề u mào. B. hình da ̣ng, kích thước và số lươ ̣ng của ti thể phu ̣ thuô ̣c vào loa ̣i tế bào, mô ̣t tế bào có thể có tới hàng nghiǹ ti thể . C. ti thể có khả năng sinh ra điê ̣n sinh ho ̣c giúp cơ thể thực hiêṇ đươ ̣c các hoa ̣t đô ̣ng số ng như sinh trưởng, phát triể n, sinh sản,... D. ti thể là nơi diễn ra quá triǹ h phân giải carbohydrate giải phóng năng lươ ̣ng cung cấ p cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng số ng. Câu 27. Điể m khác biêṭ của vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng so với vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng là A. không cần tiêu tốn năng lượng. B. không cầ n có các kênh protein vâ ̣n chuyể n. C. luôn cần có các bơm đặc biệt trên màng. D. luôn cần có các kênh protein vâ ̣n chuyể n. Câu 28. Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid? A. Lưới nội chất trơn. B. Ti thể. C. Ribosome. D. Peroxisome. Phần II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại? (1,5đ) Câu 3. Trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm? Giải thích. (1,5đ)
- Sở GD & ĐT Kiên Giang Thi Học Kì 1 MÔN: Sinh Học 10 THPT Tân Hiệp NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .................................................. Số báo danh: ..... Mã đề 103 Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Câu 1. Các cơ chế trao đổ i chấ t qua màng tế bào gồ m A. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. B. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào. C. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. D. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào. Câu 2. Ức chế ngược là hiện tượng A. các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme. B. các chất ức chế liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất. C. các enzyme bị biến tính làm cho chúng có tác dụng ngược với chức năng vốn có. D. sản phẩm của con đường chuyển ức chế làm bất hoạt enzyme ở đầu của con đường chuyển hóa. Câu 3. Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuô ̣c loa ̣i môi trường nào? A. A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương. B. A là môi trường đẳng trương và B là môi trường nhược trương. C. A là môi trường nhược trương và B là môi trường ưu trương. D. A là môi trường nhược trường và B là môi trường đẳng trương. Câu 4. Người bị mắc bệnh Gout (thống phong), các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do A. Hạ calcium, sodium. B. Rối loạn chuyển hóa uric acid C. Rối lọan chuyển hóa lipid. D. Rối loạn đương huyết Câu 5. Loa ̣i tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? A. Tế bào biểu bì. B. Tế bào hồng cầu. C. Tế bào gan. D. Tế bào cơ. Câu 6. Vai trò của enzyme là
- A. vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng cho cơ thể. B. tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó hoạt động sống được duy trì. C. tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào và cơ thể. D. cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hoạt động bình thường Câu 7. Cơ chất là A. chất do enzyme tiết ra trong phản ứng. B. cofactor trong cấu trúc enzyme. C. trung tâm hoạt động của enzyme. D. chất chịu tác động của enzyme. Câu 8. Một tế bào có thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm là A. tế bào nấm men. B. tế bào vi khuẩn. C. tế bào thực vật. D. tế bào động vật. Câu 9. Bào quan nào sau đây là đặc điểm chung ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Không bào trung tâm. D. Trung thể. Câu 10. Trong tế bào, dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động sống là? A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. hóa năng. Câu 11. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme, vị trí chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. trung tâm phân tích B. trung tâm vận động C. trung tâm hoạt động D. trung tâm điều khiển Câu 12. Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Lục lạp. B. Thành tế bào. C. Ti thể. D. Không bào trung tâm. Câu 13. Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thu ̣ đô ̣ng vào trong tế bào nhờ hin ̀ h thức A. khuế ch tán đơn giản. B. thẩ m thấ u. C. kênh protein rià màng. D. khuế ch tán tăng cường. Câu 14. Khi muố i dưa cà, sản phẩ m sau khi muố i bi nhăn ̣ nheo là do A. nước trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. B. nước trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. C. muố i trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. D. muố i trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. Câu 15. Khi tế bào sử dụng ATP để cung cấp năng lượng, ATP sẽ bị phân giải tạo thành A. đường ribose. B. 3 nhóm phosphate. C. Adenine. D. ADP. Câu 16. Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ hin ̀ h thức vâ ̣n chuyể n nào sau đây?
- A. Vâ ̣n chuyể n có sự biến dạng của màng tế bào. B. Vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng nhờ kênh aquaporin. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. D. Thẩ m thấ u qua màng nhờ kênh aquaporin. Câu 17. Truyền tin tế bào là A. sự phát tán và nhận các phân tử hormone của naõ bô ̣ và tủy số ng. B. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại gữa các tế bào. C. sự phát tán và nhận các phân tử hormone qua lại gữa các tế bào. D. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu của não bô ̣ và tủy số ng. Câu 18. Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do A. tế bào thực vật có màng bán thấm. B. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn. C. tế bào động vật không có thành tế bào. D. tế bào động vật không có không bào trung tâm. Câu 19. Một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa được sữa vì A. cơ thể không sản sinh enzyme lactase. B. cơ thể không sản sinh enzyme lactose. C. cơ thể không sản sinh enzyme amylase. D. cơ thể không sản sinh enzyme protease. Câu 20. Về mă ̣t cấ u trúc, ti thể khác lu ̣c la ̣p ở điể m là A. màng trong gấ p nế p ta ̣o thành các mào. B. đươ ̣c bao bo ̣c bởi hai lớp màng. C. có chứa hê ̣ enzyme tổ ng hơ ̣p ATP. D. có chứa các phân tử DNA nhỏ, da ̣ng vòng. Câu 21. Mỗi tế bào chỉ đáp ứng với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiêụ nhấ t đinh ̣ vì thu ̣ thể của tế bào chỉ có khả năng A. phân hủy mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ B. tổ ng hơ ̣p mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ C. liên kế t với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh.̣ D. làm biế n đổ i mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiê ̣u nhấ t đinh. ̣ Câu 22. Ở tế bào nhân thực, chức năng chủ yế u của lưới nội chất hạt là A. bao gói và vâ ̣n chuyể n các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào ra bên ngoài tế bào. B. tổ ng hơ ̣p lipid, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối để bảo vê ̣ tế bào.
- C. vâ ̣n chuyể n các sản phẩ m đươ ̣c tổ ng hơ ̣p ở nhân đế n các bào quan khác trong tế bào. D. tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấ u ta ̣o màng sinh chấ t, protein trong lysosome. Câu 23. Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzyme đối với quá trình tiêu hoá thức ăn ở người? A. Nhai kĩ no lâu. B. Ăn mắm lắm cơm. C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. D. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm. Câu 24. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein. B. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng. C. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. D. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. Câu 25. Vì sao không nên ăn rau quả đã sử dụng chất kích thích tăng trưởng? A. Rau lớn nhanh quá thì chứa ít chất dinh dưỡng, kèm với giá thành cao. B. Chất kích thích tăng trưởng này gây kích thích tăng trưởng cho cả người. C. Những chất kích thích đó gây độc hại cho cây rau và gây độc cho người. D. Rau quả không có enzyme phân giải chất đó, tích lũy nhiều sẽ gây độc. Câu 26. Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là A. môi trường ưu trương. B. môi trường bao ̃ hòa. C. môi trường đẳng trương. D. môi trường nhược trương. Câu 27. Ẩm bào liên quan đến việc vận chuyển A. một tế bào vào trong một tế bào khác. B. các phân tử lớn ra khỏi tế bào. C. các phân tử kị nước vào trong tế bào. D. chất lỏng vào trong tế bào. Câu 28. Hai thành phầ n chính cấ u ta ̣o nên màng sinh chất của tế bào làm cho màng sinh chất có tính khảm động ở sinh vật nhân thực là A. protein và nucleic acid. B. phospholipid và protein. C. carbohydrate và phospholipid. D. phospholipid vàcarbohydrate. Phần II. TỰ LUẬN (3đ) Câu 1. Hiện tượng xâm nhập mặn gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Giải thích. (2 đ) Câu 2. Tại sao lại phải dùng nước muối sinh lý (NaCl 0,09%) để súc miệng mà lại không được phép dùng nước muối tự pha? (1 đ)
- Sở GD & ĐT Kiên Giang Thi Học Kì 1 MÔN: Sinh Học 10 THPT Tân Hiệp NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .................................................. Số báo danh: ..... Mã đề 104 Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Câu 1. Trong quá trình truyền tin, sự đáp ứng tế bào có thể diễn ra A. ở trong nhân hoă ̣c trong tế bào chấ t. B. ở trong nhân hoă ̣c trên màng tế bào. C. chỉ ở trong nhân. D. ở trong tế bào chấ t hoă ̣c trên màng tế bào. Câu 2. Hiện tượng thẩm thấu là A. sự khuếch tán của chất tan qua màng. B. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng. C. sự khuếch tán của các chất qua màng. D. sự khuếch tán của các ion qua màng. Câu 3. Điể m khác biêṭ của vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng so với vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng là A. không cầ n có các kênh protein vâ ̣n chuyể n. B. luôn cần có các bơm đặc biệt trên màng. C. không cần tiêu tốn năng lượng. D. luôn cần có các kênh protein vâ ̣n chuyể n. Câu 4. Adenosine triphosphate là tên đây đủ của hợp chất nào sau đây? A. APP. B. ADP. C. ATP. D. ANP. Câu 5. Đom đóm đực sử dụng enzyme nào để phân giải protein của chúng tạo ra ánh sáng lạnh (không tỏa nhiệt), nhấp nháy mời chào đom đóm cái? A. Luciferaza B. Pepsin C. Lipase. D. Cellulase Câu 6. Trong tế bào nhân thực, ATP chủ yếu được sinh ra trong A. nhân. B. ribosome. C. lục lạp. D. ti thể. Câu 7. Phương trình nào sau đây phản ánh đúng quá trình sử dụng phân tử ATP để cung cấp năng lượng cho tế bào? A. ATP ⇋ ADP + adenine + năng B. ATP ⇋ ADP + ribose + năng lượng. lượng. C. ATP ⇋ ADP + Pi + năng lượng D. ADP ⇋ ATP + Pi + năng lượng. Câu 8. Enzyme hai thành phần có cấu trúc gồm A. protein + cofactor. B. protein + vitamin C. protein + ribozyme. D. protein + coenzyme. Câu 9. Vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng và vâ ̣n chuyể n xuấ t nhâ ̣p bào giố ng nhau ở điể m
- A. đề u có sự biế n da ̣ng của màng sinh chấ t. B. đề u cầ n có sự tham gia của kênh protein. C. đề u cầ n đươ ̣c cung cấ p năng lươ ̣ng ATP. D. đề u bi ạ ̉ nh hưởng bởi điề u kiê ̣n ánh sáng. Câu 10. Khi nhai kĩ cơm, xôi, bánh mì….sẽ có vị ngọt vì enzyme nào đã đã phân giải tinh bột thành đường? A. cellulase trong nước bọt B. galactase trong nước bột C. pepsine trong nước bọt D. amylase trong nước bọt Câu 11. Một con trùng biến hình ăn một con trùng giày. Con trùng biến hình sử dụng hình thức nào sau đây để đưa trùng giày vào bên trong tế bào của nó? A. Xuất bào. B. Nhập bào. C. Vận chuyển chủ động bằng bơm. D. Khuếch tán tăng cường. Câu 12. Mạng lưới nội chất trơn khác ma ̣ng lưới nô ̣i chấ t ha ̣t ở điể m là A. có mô ̣t đầ u liên kế t trực tiế p với màng nhân. B. đươ ̣c cấ u ta ̣o từ lớp kép phospholipid. C. không có chứa enzyme xúc tác tổ ng hơ ̣p lipid. D. không có hoă ̣c có rấ t it́ các ha ̣t ribosome điń h trên màng. Câu 13. Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid? A. Ti thể. B. Ribosome. C. Lưới nội chất trơn. D. Peroxisome. Câu 14. “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần phải tích cực hạ sốt vì nguyên nhân nào sau đây? A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu cho người bệnh. B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzyme làm tăng quá mức các phản ứng sinh hóa. C. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzyme, gây rối loạn chuyển hóa. D. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương và có thể vỡ mạch máu. Câu 15. Tại sao ăn thịt bò khô với nộm đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn là khi ăn thịt bò khô riêng? A. Trong đu đủ có enzyme papain giúp phân giải protein trong thịt bò. B. Vì kết hợp ăn thịt và rau củ quả, đầy đủ dưỡng chất hơn. C. Vì đu đủ tạo môi trường acid cho dạ dày, giúp tiêu hóa thịt bò dễ hơn. D. Chất xơ trong đu đủ hỗ trợ quá trình tiêu hóa dễ dàng hơn. Câu 16. Ức chế ngược là hiện tượng A. các enzyme bị biến tính làm cho chúng có tác dụng ngược với chức năng vốn có.
- B. các chất ức chế liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất. C. sản phẩm của con đường chuyển ức chế làm bất hoạt enzyme ở đầu của con đường chuyển hóa. D. các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme. Câu 17. Tế bào lấy các chất tan trong dung dịch bằng cách màng tế bào lõm vào bên trong hình thành nên túi vận chuyển bao bọc lấy dung dịch rồi mới tách rời khỏi màng vào bên trong tế bào chất. Quá trình này được gọi là A. nhập bào nhờ thụ thể. B. vận chuyển thụ động. C. ẩm bào. D. khuếch tán có hỗ trợ. Câu 18. Giống như nhân, ti thể có hai lớp màng. Màng ti thể có đặc điểm gì khác với màng nhân? A. Màng trong ti thể hầu như không có các protein. B. Màng ngoài của ti thể gắn với màng của lưới nội chất. C. Màng ngoài của ti thể có ribosome liên kết. D. Màng trong ti thể có nhiều nếp gấp. Câu 19. Phát biể u nào sau đây không đúng khi nói về nhân của tế bào nhân thực? A. Nhân là nơi diễn ra quá triǹ h tổ ng hơ ̣p protein của tế bào. B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm DNA liên kết với protein. C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. D. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 20. Đặc điểm nào sau đây không đúng với hình thức vận chuyển chủ động? A. Tiêu tốn năng lượng ATP của tế bào. B. Cần sự tham gia của protein vận chuyển. C. Phụ thuộc vào nồng độ chất tan bên ngoài và bên trong tế bào. D. Vâ ̣n chuyể n các chấ t ngươ ̣c chiề u gradient nồ ng đô ̣. Câu 21. Khi ngâm quả sấ u ngâ ̣p trong nước đường khoảng 3 – 4 ngày, quả sấ u ̣ nhỏ và xuấ t hiêṇ những nế p nhăn là do se ̃ bi teo A. nước từ trong quả sấ u đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường. B. chấ t dinh dưỡng trong quả sấ u đã bi phân ̣ giải hế t. C. đường từ môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào trong quả sấ u. D. đường từ trong quả sấ u đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường. Câu 22. Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan cao hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường A. nhược trương. B. ưu trương. C. bão hoà. D. đẳng trương. Câu 23. Ti thể đươ ̣c xem là "nhà máy điên" ̣ của tế bào vì A. ti thể có màng kép với màng ngoài trơn nhẵn và màng trong gấ p nế p hiǹ h răng lươ ̣c ta ̣o nhiề u mào.
- B. ti thể là nơi diễn ra quá triǹ h phân giải carbohydrate giải phóng năng lươ ̣ng cung cấ p cho mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng số ng. C. hiǹ h da ̣ng, kić h thước và số lươ ̣ng của ti thể phu ̣ thuô ̣c vào loa ̣i tế bào, mô ̣t tế bào có thể có tới hàng nghiǹ ti thể . D. ti thể có khả năng sinh ra điê ̣n sinh ho ̣c giúp cơ thể thực hiêṇ đươ ̣c các hoa ̣t đô ̣ng số ng như sinh trưởng, phát triể n, sinh sản,... Câu 24. Thành phần nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hình dạng của tế bào thực vật? A. Màng sinh B. Cầu sinh chất C. Thành tế bào. D. Lưới nội chất. chất. Câu 25. Tốc độ vận chuyển thu ̣ đô ̣ng các chất qua màng phụ thuộc chủ yếu vào A. số lươ ̣ng ATP. B. số lượng kênh protein. C. nồng độ chấ t tan. D. nhiệt độ. Câu 26. Trung tâm hoạt động của enzyme có chức năng A. làm tăng hoạt tính xúc tác phản ứng của các enzyme. B. là nơi diễn ra sự vận động và đảm bảo cho enzyme vận động được. C. là nơi liên kết với cơ chất, xúc tác làm biến đổi cơ chất tạo sản phẩm. D. quy định khả năng hoạt tính xúc tác mạnh của enzyme. Câu 27. Sự truyề n tin giữa các tế bào trong cơ thể đa bào có ý nghiã nào sau đây? A. Giúp đảm bảo tiń h thố ng nhấ t để cùng duy trì hoa ̣t đô ̣ng số ng của cơ thể . B. Giúp cho các tế bào phản ứng đồ ng loa ̣t trước mô ̣t tác nhân kić h thić h. C. Giúp đảm bảo tiń h đô ̣c lâ ̣p để duy trì hoa ̣t đô ̣ng số ng của cơ thể . D. Giúp cho các tế bào tâ ̣p trung la ̣i với nhau khi điề u kiêṇ số ng không thuâ ̣n lơ ̣i. Câu 28. Khi một tế bào hồng cầu người được đặt trong một môi trường nhược trương, nó sẽ A. ở trạng thái cân bằng. B. giảm kích thước. C. trải qua quá trình co nguyên sinh. D. trải qua quá trình phá vỡ tế bào. Phần II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. Tại sao khi chẻ cuống rau muống ngâm vào nước thì các sợi rau lại cuộn tròn lại? (1,5đ) Câu 3. Trong thực tế, người ta sử dụng việc ướp muối để bảo quản thực phẩm? Giải thích. (1,5đ)
- Sở GD & ĐT Kiên Giang Thi Học Kì 1 MÔN: Sinh Học 10 THPT Tân Hiệp NĂM HỌC 2023 - 2024 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: .................................................. Số báo danh: ..... Mã đề 105 Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 đ) Câu 1. Khi muố i dưa cà, sản phẩ m sau khi muố i bi nhăn ̣ nheo là do A. nước trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. B. muố i trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. C. nước trong môi trường đươ ̣c vâ ̣n chuyể n vào tế bào làm tế bào trương không đề u. D. muố i trong dưa cà đươ ̣c vâ ̣n chuyể n ra ngoài môi trường làm tế bào mấ t nước. Câu 2. Các cơ chế trao đổ i chấ t qua màng tế bào gồ m A. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào. B. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. C. vâ ̣n chuyể n thu ̣ đô ̣ng, vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào, thực bào, ẩ m bào và xuấ t bào. D. khuế ch tán đơn giản, khuế ch tán tăng cường, thẩ m thấ u và vâ ̣n chuyể n vâ ̣t chấ t nhờ biế n da ̣ng màng tế bào. Câu 3. Các chất không phân cực, có kích thước nhỏ được vận chuyển thu ̣ đô ̣ng vào trong tế bào nhờ hin ̀ h thức A. khuế ch tán tăng cường. B. thẩ m thấ u. C. khuế ch tán đơn giản. D. kênh protein rìa màng. Câu 4. Một số người mắc hội chứng không dung nạp lactose thì không thể tiêu hóa được sữa vì A. cơ thể không sản sinh enzyme amylase. B. cơ thể không sản sinh enzyme lactase. C. cơ thể không sản sinh enzyme lactose. D. cơ thể không sản sinh enzyme protease. Câu 5. Khi tế bào sử dụng ATP để cung cấp năng lượng, ATP sẽ bị phân giải tạo thành A. ADP. B. đường ribose. C. 3 nhóm phosphate. D. Adenine. Câu 6. Môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào được gọi là
- A. môi trường ưu trương. B. môi trường nhược trương. C. môi trường bao ̃ hòa. D. môi trường đẳng trương. Câu 7. Về mă ̣t cấ u trúc, ti thể khác lu ̣c la ̣p ở điể m là A. có chứa các phân tử DNA nhỏ, da ̣ng vòng. B. đươ ̣c bao bo ̣c bởi hai lớp màng. C. có chứa hê ̣ enzyme tổ ng hơ ̣p ATP. D. màng trong gấ p nế p ta ̣o thành các mào. Câu 8. Hai thành phầ n chính cấ u ta ̣o nên màng sinh chất của tế bào làm cho màng sinh chất có tính khảm động ở sinh vật nhân thực là A. carbohydrate và phospholipid. B. phospholipid và protein. C. protein và nucleic acid. D. phospholipid vàcarbohydrate. Câu 9. Bào quan nào sau đây là đặc điểm chung ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Không bào trung tâm. B. Trung thể. C. Ti thể. D. Lục lạp. Câu 10. Mỗi tế bào chỉ đáp ứng với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tín hiêụ nhấ t đinḥ vì thu ̣ thể của tế bào chỉ có khả năng A. làm biế n đổ i mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiê ̣u nhấ t đinh. ̣ B. tổ ng hơ ̣p mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ C. phân hủy mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh. ̣ D. liên kế t với mô ̣t hoă ̣c mô ̣t số tiń hiêụ nhấ t đinh.̣ Câu 11. Loa ̣i tế bào nào sau đây có lưới nội chất trơn phát triển? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào cơ. C. Tế bào gan. D. Tế bào biểu bì. Câu 12. Vì sao không nên ăn rau quả đã sử dụng chất kích thích tăng trưởng? A. Rau lớn nhanh quá thì chứa ít chất dinh dưỡng, kèm với giá thành cao. B. Rau quả không có enzyme phân giải chất đó, tích lũy nhiều sẽ gây độc. C. Chất kích thích tăng trưởng này gây kích thích tăng trưởng cho cả người. D. Những chất kích thích đó gây độc hại cho cây rau và gây độc cho người. Câu 13. Câu thành ngữ/tục ngữ nào dưới đây cho ta thấy vai trò của nồng độ enzyme đối với quá trình tiêu hoá thức ăn ở người? A. Nhai kĩ no lâu. B. Ăn mắm lắm cơm. C. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm. D. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. Câu 14. Vai trò của enzyme là A. cung cấp năng lượng, giúp cơ thể hoạt động bình thường B. tăng tốc độ phản ứng, nhờ đó hoạt động sống được duy trì. C. vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng cho cơ thể. D. tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào và cơ thể. Câu 15. Ở tế bào nhân thực, chức năng chủ yế u của lưới nội chất hạt là
- A. bao gói và vâ ̣n chuyể n các sản phẩm được tổng hợp trong tế bào ra bên ngoài tế bào. B. vâ ̣n chuyể n các sản phẩ m đươ ̣c tổ ng hơ ̣p ở nhân đế n các bào quan khác trong tế bào. C. tổ ng hơ ̣p lipid, chuyển hóa đường và phân hủy chất độc hại đối để bảo vê ̣ tế bào. D. tổng hợp protein tiết ra ngoài, protein cấ u ta ̣o màng sinh chấ t, protein trong lysosome. Câu 16. Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ hin ̀ h thức vâ ̣n chuyể n nào sau đây? A. Thẩ m thấ u qua màng nhờ kênh aquaporin. B. Vâ ̣n chuyể n có sự biến dạng của màng tế bào. C. Khuếch tán trực tiếp qua màng tế bào. D. Vâ ̣n chuyể n chủ đô ̣ng nhờ kênh aquaporin. Câu 17. Ẩm bào liên quan đến việc vận chuyển A. các phân tử lớn ra khỏi tế bào. B. chất lỏng vào trong tế bào. C. các phân tử kị nước vào trong tế bào. D. một tế bào vào trong một tế bào khác. Câu 18. Cho tế bào thực vật vào môi trường A thấy có hiện tượng co chất nguyên sinh. Sau đó, chuyển tế bào này sang môi trường B thấy có hiện tượng phản co nguyên sinh. Môi trường A và môi trường B thuô ̣c loa ̣i môi trường nào? A. A là môi trường đẳng trương và B là môi trường nhược trương. B. A là môi trường nhược trường và B là môi trường đẳng trương. C. A là môi trường ưu trương và B là môi trường nhược trương. D. A là môi trường nhược trương và B là môi trường ưu trương. Câu 19. Một tế bào động vật và một tế bào thực vật được đặt trong nước cất. Tế bào động vật trương lên rồi vỡ còn tế bào thực vật trương lên nhưng không vỡ. Sự khác nhau này là do A. tế bào động vật không có không bào trung tâm. B. tế bào thực vật có màng bán thấm. C. tế bào động vật không có thành tế bào. D. thành tế bào thực vật có tính thấm hoàn toàn. Câu 20. Một tế bào có thành tế bào, lục lạp, không bào trung tâm là A. tế bào nấm men. B. tế bào vi khuẩn. C. tế bào thực vật. D. tế bào động vật. Câu 21. Cơ chất là A. cofactor trong cấu trúc enzyme. B. trung tâm hoạt động của enzyme. C. chất do enzyme tiết ra trong phản ứng. D. chất chịu tác động của enzyme.
- Câu 22. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzyme, vị trí chuyên liên kết với cơ chất được gọi là A. trung tâm hoạt động B. trung tâm phân tích C. trung tâm vận động D. trung tâm điều khiển Câu 23. Người bị mắc bệnh Gout (thống phong), các khớp xương đầu gối, mắt cá chân, ngón chân cái, bàn tay, khuỷu tay và vai bị đau đớn, do A. Rối lọan chuyển hóa lipid. B. Rối loạn chuyển hóa uric acid C. Rối loạn đương huyết D. Hạ calcium, sodium. Câu 24. Cấu trúc nào sau đây có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật? A. Ti thể. B. Thành tế bào. C. Lục lạp. D. Không bào trung tâm. Câu 25. Truyền tin tế bào là A. sự phát tán và nhận các phân tử hormone của naõ bô ̣ và tủy số ng. B. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu qua lại gữa các tế bào. ̃ bô ̣ và tủy số ng. C. sự phát tán và nhận các phân tử tín hiệu của nao D. sự phát tán và nhận các phân tử hormone qua lại gữa các tế bào. Câu 26. Ức chế ngược là hiện tượng A. các chất ức chế sẽ kìm hãm hoặc hoạt hóa làm tăng hoạt tính của enzyme. B. sản phẩm của con đường chuyển ức chế làm bất hoạt enzyme ở đầu của con đường chuyển hóa. C. các enzyme bị biến tính làm cho chúng có tác dụng ngược với chức năng vốn có. D. các chất ức chế liên kết làm biến đổi cấu hình của enzyme làm không liên kết được với cơ chất. Câu 27. Trong tế bào, dạng năng lượng được sử dụng chủ yếu cho các hoạt động sống là? A. hóa năng. B. nhiệt năng. C. điện năng. D. cơ năng. Câu 28. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. B. Nhân chứa chất nhiễm sắc gồm ADN liên kết với protein. C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất với ngoài nhân. D. Nhân chứa nhiều phân tử ADN dạng vòng. Phần II. TỰ LUẬN Câu 1. Hiện tượng xâm nhập mặn gây hậu quả nghiêm trọng khiến hàng loạt các cây trồng bị chết và không còn tiếp tục gieo trồng được những loại cây đó trên vùng đất này nữa. Giải thích. (2 đ) Câu 2. Tại sao lại phải dùng nước muối sinh lý (NaCl 0,09%) để súc miệng mà lại không được phép dùng nước muối tự pha? (1 đ)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 471 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
5 p | 132 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn