Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
- TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI BẢN MA TRẬN, ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN : SINH HỌC LỚP 8 1) KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học giữa học kì I khi kết thúc nội dung chủ đề: Chủ đề tiêu hóa - Thời gian làm bài: 45 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ nhận thức: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 8 câu) , mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 4,0 điểm (Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 20% (2 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 80% (8 điểm) MỨC ĐỘ Tổng (40% số câu : TN/ Điểm số 30% Tổng : 20% số ý Chủ : TL đề 10%) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m Khái quát cơ thể 0 2 0 0 0 0 0 0 0 2 0,5 người (5 tiết) Chủ đề tuần 0 2 0 0 1 0 0 0 1 2 1,5 hoàn (7 tiết) Chủ đề vận 0 5 1 3 0 0 0 0 1 8 3 động (6 tiết) 1
- MỨC ĐỘ Tổng (40% số câu : TN/ Điểm số 30% Tổng : 20% số ý : TL 10%) Chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự Tự Tự Tự Tự nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ nghiệ luận luận luận luận luận m m m m m Chủ đề hô 0 2 0 2 1 0 0 0 1 4 2 hấp (4 tiết) Chủ đề tiêu 0 5 0 3 0 0 1 0 1 8 3 hóa (6 tiết) Số câu TN/ Số ý 0 16 1 8 2 0 1 0 4 24 10.0 TL (Số YCC Đ) Điểm 0 4 1 2 2 0 1 0 4 6 10,0 số Tổng số 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm điểm 2) BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 8 2
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN cần đạt (Số (Số TL TN câu) câu) 1. KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI (5 tiết) Nhận - Nhận biết được chức năng của cơ hoành, các hệ 0 2 C1- biết cơ quan, vị trí của các cơ quan trong khoang ngực. C2 - Nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng tế bào, tế bào chất, nhân và chức năng của tế bào. - Khái quát được khái niệm mô và các loại mô. - Nhận biết được cấu tạo và chức năng cơ bản của KHÁI nơron. QUÁT Thông - Phân biệt được vị trí của các cơ quan trong 0 0 CƠ hiểu khoang ngực, khoang bụng. THỂ - Phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. NGƯỜI - Trình bày được thành phần của 1 cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong 1 cung phản xạ Vận - Xác định vị trí các cơ quan trong khoang ngực, 0 0 dụng khoang bụng và chức năng của các cơ quan. - Giải thích vì sao tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. Vận - Xác định trung tâm xử lí thông tin của phản xạ rụt 0 0 dụng tay khi chạm vào vật nóng cao 2. TUẦN HOÀN ( 6 tiết) - Nhận biết được thành phần của máu, môi trường 0 2 C3- trong, chức năng thành phần của máu, cấu tạo nhóm C4 máu. - Nhận biết được khái niệm miễn dịch. 3
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN cần đạt (Số (Số TL TN câu) câu) - Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu khỏi các tác nhân gây nhiễm. Nhận TUẦN biết - Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. HOÀN - Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể. Thông - Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết. 0 0 0 hiểu - Hiểu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút). Tính được nhịp tim của mỗi người. - Hiểu được ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim. Vận - Giải thích được cơ chế của vacxin. 1 0 A2 dụng - Nhận định được nhóm máu cần truyền cho người bị nạn. - Xác định được lượng máu của cơ thể. Vận - Thiết lập sơ đồ quan hệ cho và nhận máu cho các 0 0 dụng thành viên trong gia đình. cao - Vận dụng xây dựng chế độ ăn uống hợp lý hạn chế các bệnh về tim và các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch. 3. HỆ VẬN ĐỘNG (6 tiết) -Trình bày được các thành phần chính của bộ 0 5 C5- xương. C9 - Nhận biết được các loại khớp xương. - Nêu được cấu tạo và chức năng của xương dài. - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương. Nhận biết Thông - Phân biệt các loại khớp xương. 1 3 A1 C17- hiểu C19 4
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN cần đạt (Số (Số TL TN câu) câu) - Xác định vị trí của xương trong bộ xương. - Giải thích được sự khác nhau giữa xương bàn tay và xương bàn chân. - Giải thích được sự mỏi cơ. VẬN - Chứng minh được sự tiến hoá về hệ vận động của ĐỘNG người so với động vật. Vận - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ 0 0 dụng và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. - Đề ra được các biện pháp giữ gìn vệ sinh hệ vận động. Vận - Xác định được độ tuổi con người bắt đầu có thể 0 0 dụng tập gym. cao - Ý nghĩa hoạt động thể dục giữa giờ ở trường học. - Ý nghĩa của việc tắm nắng giúp cho trẻ nhỏ. 4. HỆ HÔ HẤP (4 tiết) - Trình bày được các cơ quan trong hệ hô hấp và 0 2 C10- chức năng của chúng. C11 - Nêu được cử động hô hấp và nhịp hô hấp ở người. - Nêu được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. - Hiểu rõ được cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. Nhận biết Thông - Xác định được quá trình trao đổi khí ở phổi và tế 0 2 C20- hiểu bào. C21 - Giải thích được quá trình thông khí ở phổi. - Phân biệt, thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân HÔ HẤP tạo. 5
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN cần đạt (Số (Số TL TN câu) câu) Vận - Đề ra được biện pháp bảo vệ hệ hô hấp và tác hại 1 0 A3 dụng của thuốc lá. - Nhận định được các căn bệnh liên quan đến đường hô hấp. Vận - Giải thích được cơ sở khoa học của việc tập luyện 0 0 dụng thể dục thể thao, lao động đúng cách… cao - Liên hệ thực tế ý nghĩa của hô hấp với sự sống của con người. 5. HỆ TIÊU HÓA (6 tiết) - Nêu được vai trò của tiêu hoá trong sự biến đổi 0 5 C13- thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ C16 học) và hóa học. - Nêu được tên các cơ quan tiêu hóa và vị trí của chúng. - Nêu được vị trí của các tuyến tiêu hóa. Nhận - Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ biết ruột non đến các cơ quan, tế bào. - Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa và mức độ tác hại của nó. Thông - Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra 0 3 C22- hiểu trong khoang miệng. C24 - Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ. TIÊU - Trình bày được các hoạt động nuốt và đẩy thức ăn HÓA từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. - Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưõng. - Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể. Vận - Giải thích được nhai cơm thật kĩ sẽ thấy được vị 0 0 dụng ngọt. - Giải thích được lớp niêm mạc dạ dày không bị 6
- Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu Nội dung Mức độ TL TN cần đạt (Số (Số TL TN câu) câu) enzim pepsin phân hủy. Vận - Giải thích được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu 1 0 A4 dụng hóa và mức độ tác hại của nó. cao - Giải thích được tái hại của việc sử dụng các đồ uống có gas ảnh hưởng tới răng. 7
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC : 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN : SINH HỌC LỚP 8 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 01 ( Đề gồm 04 trang) I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực? A. Mũi. B. Tim. C. Tai. D. Dạ dày. Câu 2: Trong tế bào, thành phần nào giúp tế bào thực hiện trao đổi chất? A. Nhân con. B. Màng sinh chất. C. Trung thể . D. Riboxom. Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với loại khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi? A. N2 . B. CO2. C. O2 . D. NO. Câu 4: Ở người trưởng thành bình thường, trung bình mỗi chu kì thì tim kéo dài 0,8s. Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao lâu? A. 0,3 giây. B. 0,4 giây. C. 0,5 giây. D. 0,1 giây. Câu 5: Xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương thân? A. Xương mặt. B. Xương đùi. C. Xương tay. D. Xương ức. Câu 6: Xương dài ra là do sự phân chia tế bào ở A. sụn tăng trưởng. B. mô xương cứng. C. khoang xương. D. màng xương. 8
- Câu 7: Tính chất cơ bản của cơ là A. co và đẩy. B. kéo và đẩy. C. co và dãn. D. kéo và duỗi. Câu 8: Khi cơ bị mỏi là do cơ thể A. thừa oxi. B. thiếu oxi. C. thừa chất dinh dưỡng. D. thiếu vitamin D. Câu 9: Khớp xương hàm được xếp vào nhóm nào sau đây ? A. Khớp bán động. B. Khớp bất động. C. Khớp động. D. Khớp liên động. Câu 10: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ mao mạch máu quanh phế nang vào phế nang? A. Khí nitơ. B. Khí ôxi. C. Khí cacbônic. D. Khí hiđrô. Câu 11: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế A. bổ sung. B. chủ động. C. thẩm thấu. D. khuếch tán. Câu 12: Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ tiêu hoá? A. Dạ dày. B. Khí quản. C. Thanh quản. D. Phổi. Câu 13: Chất nào dưới đây không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Axit nuclêic. B. Lipit. C. Vitamin. D. Prôtêin. Câu 14: Ở người, sau bữa ăn chất nào được biến đổi thành đường là chủ yếu? A. Protein. B. Gluxit. C. Lipit. D. Vitamin. Câu 15: Khi đau bụng vùng thượng vị, nên nghĩ đến A. đau tim. B. đau ruột thừa. C. đau dạ dày. D. đau gan. Câu 16: Thức ăn được đẩy từ miệng xuống thực quản là nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu ? A. Lưỡi. B. Xương hàm. C. Khẩu cái mềm (lưỡi gà). D. Cơ má. Câu 17: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì ? A. Xương tay giúp con người đứng thẳng. B. Xương tay và xương chân giúp con người cầm nắm dễ dàng. C. Xương tay giúp con người di chuyển dễ dàng . D. Để phù hợp với dáng đứng thẳng, đi bằng hai chân và lao động bằng hai tay. Câu 18: Biện pháp làm tăng cường khả năng hoạt động của cơ là A. tập thể dục mọi lúc mọi nơi. B. lao động thường xuyên, vừa sức. C. ăn nhiều thức ăn có chứa đạm. D. phải tạo môi trường đủ axit. Câu 19: Con người bắt đầu tập gym ở độ tuổi nào là phù hợp nhất ? Vì sao ? A. Từ 6 đến 10 tuổi, vì tập gym giúp cho cơ bắp săn chắc. B. Tuổi trưởng thành, vì tuổi trưởng thành cơ bắp và chiều cao đã phát triển tối đa. C. Từ 18 tuổi, vì lúc này các cơ quan đã phát triển hoàn thiện. D. Tuổi già, vì tuổi già sẽ có nhiều thời gian tham gia các hoạt động thể thao. Câu 20: Khi chúng ta thở ra thì A. cơ liên sườn ngoài co. B. cơ hoành co. C. thể tích lồng ngực giảm. D. thể tích lồng ngực tăng. Câu 21: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức sẽ giúp cơ thể có A. dung tích sống của phổi tăng. 9
- B. lượng khí cặn của phổi tăng. C. lượng khí bổ sung trong hệ hô hấp giảm. D. khí lưu thông trong hệ hô hấp luôn ổn định Câu 22: Ở khoang miệng thì biến đổi lí học là mạnh nhất, vì sao? A. Vì khoang miệng tiết nước bọt để biến đổi tinh bột thành đường. B. Vì thức ăn vào khoang miệng được thấm đều dịch vị giúp tiêu hóa dễ dàng. C. Vì ở khoang miệng tất cả thức ăn được biến đổi một phần thành chất đơn giản. D. Vì có răng, lưỡi, các cơ miệng đã giúp nghiền nhỏ, tạo viên thức ăn di chuyển dễ dàng trong ống tiêu hóa. Câu 23: Tại sao khi nhai cơm thật kĩ sẽ thấy có vị ngọt? A. Vì enzim pepsin đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. B. Vì enzim amilaza đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. C. Vì enzim amilaza đã biến đổi một phần protein thành đường mantozo.. D. Vì enzim amilaza đã biến đổi một phần protein thành axit amin. Câu 24: Dịch vị dạ dày tiết ra mạnh mẽ khi nào? A. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc thực quản. B. Khi thức ăn chạm lên niêm mạc ruột. C. Khi thức ăn được đẩy xuống thực quản. D. Khi thức ăn chạm vào lưỡi. PHẦN II. TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích vì sao xương to ra và dài ra ? Câu 2: (1 điểm) Một người sống ở vùng đồng bằng chuyển lên vùng núi cao để sinh sống, sau một thời gian số lượng hồng cầu trong máu người này thay đổi như thế nào? Vì sao? Câu 3: (1 điểm) Trên bao thuốc lá có dòng chữ: “Hút thuốc lá gây ung thư phổi”. Dựa vào hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết lời khuyến cáo của nhà sản xuất đúng hay sai? Vì sao? Em có lời khuyên gì đối với người thân hay bạn bè đang hút thuôc lá? Câu 4: (1 điểm) Một bạn học sinh có đam mê chơi cầu lông nên đến giờ ăn trưa tại trường bạn thường ăn thật nhanh và tranh thủ ra chơi cầu lông từ 15’ – 30’. Nhiều ngày như thế thì điều gì sẽ xảy ra với sức khỏe của bạn học sinh trên. Em hãy đưa ra lời khuyên giành cho bạn học sinh? ………………………………………………Hết…………………………. 10
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN SINH HỌC LỚP 8 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 02 ( Đề gồm 04 trang) I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1: Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh thì hệ cơ quan nào có chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể? 11
- A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ bài tiết. C. Hệ nội tiết. D. Hệ hô hấp. Câu 2: Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại ? A. 5 loại. B. 4 loại. C. 3 loại. D. 2 loại. Câu 3. Trong thành phần của máu, thành phần nào có đặc điểm màu vàng, lỏng? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Huyết tương. D. Tiểu cầu. Câu 4: Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với yếu tố nào dưới đây? A. Phôtpholipit. B. Ơstrôgen. C. Chôlesterôn. D. Testosterôn. Câu 5: Xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? A. Xương đùi. B. Xương mặt. C. Xương tay. D. Xương ức. Câu 6: Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở? A. mô xương cứng. B. sụn tăng trưởng. C. khoang xương. D. màng xương. Câu 7: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể bị đầu độc bởi A. axit axêtic. B. axit malic. C. axit lactic D. axit acrylic. Câu 8: Tính chất cơ bản của cơ là A. co và đẩy. B. kéo và duỗi. C. kéo và đẩy. D. co và dãn. Câu 9: Khớp giữa các đốt sống được xếp vào nhóm nào sau đây ? A. Khớp liên động. B. Khớp bất động. C. Khớp động. D. Khớp bán động. Câu 10: Virus corona khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tấn công vào hệ cơ quan nào? A. Hệ thần kinh. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ bài tiết. Câu 11: Quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào? A. Khí nitơ. B. Khí ôxi. C. Khí cacbônic. D. Khí hiđrô. Câu 12: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hoá ? A. Tá tràng. B. Ruột non. C. Hậu môn. D. Phế quản. Câu 13: Chất nào dưới đây không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Muối khoáng. B. Gluxit. C. Lipit. D. Prôtêin. Câu 14: Trong dạ dày có chứa loại enzim nào? A. Lipaza. B. Amilaza. C. Nuclêaza. D. Pepsin. Câu 15: Tuyến ruột nằm ở lớp nào của ruột non? A. Lớp dưới niêm mạc. B. Lớp màng ngoài. C. Lớp cơ. D. Lớp niêm mạc. Câu 16: Tiêu hoá ở dạ dày, protêin sẽ được biến đổi thành A. axit amin. B. protêin chuỗi ngắn. C. axit béo. D. glixêrol. Câu 17: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Lao động vừa sức. C. Tập luyện thể dục thể thao mọi lúc. B. Tư thế ngồi học theo ý muốn của bản thân. D. Tinh thần lạc quan, vui vẻ. Câu 18: Để giúp cơ thể làm việc dẻo dai, chúng ta cần tránh điều gì? A. Tắm nóng, lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ. B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. C. Lao động vừa sức. D. Vận động mạnh trong thời gian dài. Câu 19: Ý nghĩa của việc tắm nắng là A. tăng cường vitamin A giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. B. tăng cường vitamin B giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. 12
- C. tăng cường vitamin D giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. D. tăng cường vitamin C giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. Câu 20: Khi tập hít thở sâu chúng ta sẽ được A. lượng khí cặn của phổi tăng. B. dung tích sống của phổi tăng. C. lượng khí bổ sung trong hệ hô hấp giảm. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp luôn ổn định. Câu 21: Ở người một lần hít vào và một lần thở ra gọi là A. một cử động hô hấp. B. một nhịp hô hấp. C. sự thông khí ở tế bào. D. sự trao đổi khí ở phế nang. Câu 22: Ở khoang miệng, hoạt động tiêu hóa nào diễn ra mạnh nhất vì sao ? A. Biến đổi lí học vì có hoạt động của răng và lưỡi. B. Biến đổi hóa học vì trong nước bọt có nhiều enzim biến đổi thức ăn. C. Tiết dịch tiêu hóa vì nước bọt tiết ra nhiều. D. Hấp thụ vì các chất được hấp thụ ngay tại miệng. Câu 24: Trong dạ dày chất nhày được tiết ra có tác dụng gì ? A. Tiêu hóa thức ăn. B. Làm nhũ tương hóa toàn bộ thức ăn thức ăn. C. Phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, giúp các tế bào niêm mạc không bị tiêu hóa. D. Chuyển hóa pepsin thành pepsinozen. Câu 23: Khi bị đau bụng kèm theo ợ hơi, ợ chua; đau thay đổi khi đói, khi no…. Đó là triệu chứng của bệnh lí nào sau đây ? A. Rối loạn tiêu hóa. B. Đau dạ dày. C. Đau ruột thừa. D. Co thắt đại tràng. PHẦN II. TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích tại sao xương có tính chất cứng chắc và mềm dẻo dễ uốn? Câu 2: (1 điểm) Tại sao những dân tộc ở vùng núi cao hàm lượng hêmôglôbin trong hồng cầu của họ thường cao hơn so với những nguời sống ở vùng đồng bằng? Câu 3: (1 điểm) Giải thích vì sao khi thực hiện nguyên tắc 5K có thể phòng tránh được bệnh Covid-19 lây lan ra cộng đồng? Câu 4: (1,0 điểm) Một bạn học sinh có thói quen đánh răng 1 lần/ngày vào mỗi buổi sáng sau khi vừa ngủ dậy nhưng không hiểu vì sao bạn lại bị sâu răng. Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra nguyên nhân gây sâu răng cho bạn và hãy cho bạn học sinh lời khuyên để hạn chế bị sâu răng? -------------------HẾT------------------- 13
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ tên HS:………………………………… MÔN SINH HỌC LỚP 8 Lớp:……………………………………….. Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 03 ( Đề gồm 04 trang) I/ Trắc nghiệm:(6,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau và điền vào phiếu trả lời bên dưới: (Mỗi đáp án đúng được 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án Câu 1: Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ tiêu hoá ? A. Tá tràng. B. Ruột non. C. Hậu môn. D. Phế quản. Câu 2: Chất nào dưới đây không bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá thức ăn? A. Muối khoáng. B. Gluxit. C. Lipit. D. Prôtêin. Câu 3: Trong dạ dày có chứa loại enzim nào? A. Lipaza. B. Amilaza. C. Nuclêaza. D. Pepsin. Câu 4: Tuyến ruột nằm ở lớp nào của ruột non? A. Lớp dưới niêm mạc. B. Lớp màng ngoài. C. Lớp cơ. D. Lớp niêm mạc. Câu 5: Tiêu hoá ở dạ dày, protêin sẽ được biến đổi thành A. axit amin. B. protêin chuỗi ngắn. C. axit béo. D. glixêrol. Câu 6: Để cơ và xương phát triển cân đối, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Lao động vừa sức. C. Tập luyện thể dục thể thao mọi lúc. B. Tư thế ngồi học theo ý muốn của bản thân. D. Tinh thần lạc quan, vui vẻ. 14
- Câu 7: Để giúp cơ thể làm việc dẻo dai, chúng ta cần tránh điều gì? A. Tắm nóng, lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng của cơ. B. Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. C. Lao động vừa sức. D. Vận động mạnh trong thời gian dài. Câu 8: Ý nghĩa của việc tắm nắng là A. tăng cường vitamin A giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. B. tăng cường vitamin B giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. C. tăng cường vitamin D giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. D. tăng cường vitamin C giúp chuyển hóa canxi để tạo xương. Câu 9: Khi tập hít thở sâu chúng ta sẽ được A. lượng khí cặn của phổi tăng. B. dung tích sống của phổi tăng. C. lượng khí bổ sung trong hệ hô hấp giảm. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp luôn ổn định. Câu 10: Ở người một lần hít vào và một lần thở ra gọi là A. một cử động hô hấp. B. một nhịp hô hấp. C. sự thông khí ở tế bào. D. sự trao đổi khí ở phế nang. Câu 11: Ở khoang miệng, hoạt động tiêu hóa nào diễn ra mạnh nhất vì sao ? A. Biến đổi lí học vì có hoạt động của răng và lưỡi. B. Biến đổi hóa học vì trong nước bọt có nhiều enzim biến đổi thức ăn. C. Tiết dịch tiêu hóa vì nước bọt tiết ra nhiều. D. Hấp thụ vì các chất được hấp thụ ngay tại miệng. Câu 12: Trong dạ dày chất nhày được tiết ra có tác dụng gì ? A. Tiêu hóa thức ăn. B. Làm nhũ tương hóa toàn bộ thức ăn thức ăn. C. Phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl, giúp các tế bào niêm mạc không bị tiêu hóa. D. Chuyển hóa pepsin thành pepsinozen. Câu 13: Khi bị đau bụng kèm theo ợ hơi, ợ chua; đau thay đổi khi đói, khi no…. Đó là triệu chứng của bệnh lí nào sau đây ? A. Rối loạn tiêu hóa. B. Đau dạ dày. C. Đau ruột thừa. D. Co thắt đại tràng. Câu 14: Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh thì hệ cơ quan nào có chức năng điều khiển điều hòa hoạt động của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ bài tiết. C. Hệ nội tiết. D. Hệ hô hấp. Câu 15: Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại ? A. 5 loại. B. 4 loại. C. 3 loại. D. 2 loại. Câu 16. Trong thành phần của máu, thành phần nào có đặc điểm màu vàng, lỏng? A. Hồng cầu. B. Bạch cầu. C. Huyết tương. D. Tiểu cầu. Câu 17: Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với yếu tố nào dưới đây? A. Phôtpholipit. B. Ơstrôgen. C. Chôlesterôn. D. Testosterôn. Câu 18: Xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài? 15
- A. Xương đùi. B. Xương mặt. C. Xương tay. D. Xương ức. Câu 19: Xương to ra là do sự phân chia tế bào ở? A. mô xương cứng. B. sụn tăng trưởng. C. khoang xương. D. màng xương. Câu 20: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể bị đầu độc bởi A. axit axêtic. B. axit malic. C. axit lactic D. axit acrylic. Câu 21: Tính chất cơ bản của cơ là A. co và đẩy. B. kéo và duỗi. C. kéo và đẩy. D. co và dãn. Câu 22: Khớp giữa các đốt sống được xếp vào nhóm nào sau đây ? A. Khớp liên động. B. Khớp bất động. C. Khớp động. D. Khớp bán động. Câu 23: Virus corona khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tấn công vào hệ cơ quan nào? A. Hệ thần kinh. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ hô hấp. D. Hệ bài tiết. Câu 24: Quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào? A. Khí nitơ. B. Khí ôxi. C. Khí cacbônic. D. Khí hiđrô. PHẦN II. TỰ LUẬN (4.0 điểm) Câu 1: (1 điểm) Giải thích tại sao xương người già dễ gây, khi gẫy khó liền? Câu 2: (1 điểm) Giải thích tại sao tế bào hồng cầu của người lại có hình đĩa lõm hai mặt và không có nhân? Câu 3: (1 điểm) Giải thích vì sao khi thực hiện nguyên tắc 5K có thể phòng tránh được bệnh Covid-19 lây lan ra cộng đồng? Câu 4: (1,0 điểm) Một bạn học sinh có thói quen đánh răng 1 lần/ngày vào mỗi buổi sáng sau khi vừa ngủ dậy nhưng không hiểu vì sao bạn lại bị sâu răng. Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy đưa ra nguyên nhân gây sâu răng cho bạn và hãy cho bạn học sinh lời khuyên để hạn chế bị sâu răng? -------------------HẾT------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 A. TRẮC NGHIỆM: 6 điểm (đúng mỗi câu được 0,25 điểm) ĐỀ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA A B C B D A A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 16
- ĐA A C D A C B C A Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA A B C B A D B D ĐỀ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C B C C A D C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA D B D D A D D B Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA A D C B A B B C ĐỀ 03 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA D A D D B A D C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA B A B B C C B C Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 ĐA C A D C A D B D B. TỰ LUẬN: 4 điểm ĐỀ 01 Đáp án Điểm Câu 1: 1 điểm - Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo 0,5 ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương. - Sự dài ra ở xương là nhờ vào sự phân chia của các tế bào ở sụn tăng 0,5 trưởng. Câu 2: 1 điểm - Càng lên cao không khí càng loãng → nồng độ ôxi giảm → khả năng 0,5 vận chuyển ôxi của hồng cầu giảm. - Khi đó cơ thể sẽ có sự điều chỉnh kích thích tủy xương tăng sản sinh 0,5 hồng cầu để tăng vận chuyển ôxi đáp ứng nhu cầu của cơ thể. Câu 3: 1 điểm - Chúng ta không nên sử dụng thuốc lá vì trong thuốc lá có nhiều chất 0,5 độc hại cho cơ thể như nicotine, khí CO,…gây ung thư phổi và có thể 17
- dẫn tới tử vong. 0,5 - Các biện pháp phòng chống hút thuốc lá là: + Nghiêm cấm sử dụng thuốc lá tại nhà và các khu vực công cộng. + Tuyên truyền ảnh hưởng của khói thuốc lá tới những người xung quanh. + Nhận biết được tác hại của thuốc lá ảnh hưởng tới sức khỏe hệ hô hấp. Câu 4: 1 điểm - Sức khỏe bạn học sinh trên sẽ bị ảnh hưởng vì sau khi ăn mà hoạt 0,5 động mạnh sẽ làm cho thức ăn không được tiêu hóa gây tích tụ làm đau dạ dày. 0,5 - Lời khuyên giành cho bạn học sinh: + Không được hoạt động mạnh như chơi thể thao, chạy nhảy làm ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa. + Cần nghỉ nghơi sau khi ăn xong để hệ tiêu hóa có thể thực hiện chức năng của chúng. ĐỀ 02 Đáp án Điểm Câu 1: 1 điểm - Thành phần hóa học của xương gồm chất vô cơ và hữu cơ: 0,25 + Chất vô cơ chủ yếu là canxi làm cho xương cứng chắc. 0,25 + Chất hữu cơ hay là cốt giao đảm bảo tính mềm dẻo của xương 0,25 → Sự kết hợp của 2 thành phần này làm cho xương cứng chắc và mềm 0,25 dẻo Câu 2: 1 điểm - Hàm lượng Hb trong máu người vùng núi và cao nguyên cao hơn 0,5 người sống ở đồng bằng vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ôxi trong không khí thấp. 0,5 18
- - Để có đủ lượng ôxi cung cấp cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb trong máu tăng. Câu 3: 1 điểm - Nguyên tắc 5K có thể ngăn chặn khả năng lây lan vì: + Khẩu trang giúp ngăn chặn các virus corona lây lan qua đường hô hấp. 0,25 + Khử khuẩn tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn giúp khử 0,25 khuẩn khỏi các vật dụng bị nhiễm khuẩn. + Giữ khoảng cách với người nhiễm Covid-19 giúp ngăn chặn khả năng 0,25 lây nhiễm bệnh. + Không tụ tập đông người giúp phòng người lây nhiễm virut. 0,25 + Cần khai báo y tế giúp kiểm soát, ngăn chặn mầm bệnh lây lan nhanh chóng. Câu 4: 1 điểm - Nguyên nhân do bạn học sinh bị sâu răng là: 0,5 + Không đánh răng sau bữa tối và trước khi thức dậy tạo điều kiện cho các vi khuẩn có thể ăn mòn men răng. + Thường xuyên sử dụng các đồ ngọt gây ảnh hưởng tới răng. - Lời khuyên hạn chế để tránh sâu răng: 0,5 + Thường xuyên vệ sinh răng miệng trước mỗi buổi tối và sáng sớm trước khi ăn sáng. + Không nên sử dụng các đồ ăn, đồ uống nhiều đường để bị sâu răng + Đi khám định kỳ răng miệng hàng năm, nếu cảm thấy bị sâu răng cần đi khám bác sĩ để được điều trị. ĐỀ 03 Đáp án Điểm Câu 1: 1 điểm - Thành phần hóa học của xương gồm chất vô cơ và hữu cơ: 0,25 + Người già thành phần chất vô cơ là chủ yếu làm cho xương dòn dễ gẫy 0,25 + Chất hữu cơ giảm làm cho tính mềm dẻo của xương giảm => dễ gẫy, 0,25 khi gấy khó liền vì khả năng nuôi dưỡng kém. 0,25 Câu 2: 1 điểm - Hình đĩa, lõ hai mặt để dễ dàng di chuyển trong mạch do mao 0,5 19
- mạch có kt rất nhỏ - Tăng thiết diện đề mang đc nhiểu O2 và CO2 0,25 - Giảm tiêu dung năng lượng để hoạt động hiệu quả hơn 0,25 Câu 3: 1 điểm - Nguyên tắc 5K có thể ngăn chặn khả năng lây lan vì: + Khẩu trang giúp ngăn chặn các virus corona lây lan qua đường hô hấp. 0,25 + Khử khuẩn tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn giúp khử 0,25 khuẩn khỏi các vật dụng bị nhiễm khuẩn. + Giữ khoảng cách với người nhiễm Covid-19 giúp ngăn chặn khả năng 0,25 lây nhiễm bệnh. + Không tụ tập đông người giúp phòng người lây nhiễm virut. 0,25 + Cần khai báo y tế giúp kiểm soát, ngăn chặn mầm bệnh lây lan nhanh chóng. Câu 4: 1 điểm - Nguyên nhân do bạn học sinh bị sâu răng là: 0,5 + Không đánh răng sau bữa tối và trước khi thức dậy tạo điều kiện cho các vi khuẩn có thể ăn mòn men răng. + Thường xuyên sử dụng các đồ ngọt gây ảnh hưởng tới răng. - Lời khuyên hạn chế để tránh sâu răng: 0,5 + Thường xuyên vệ sinh răng miệng trước mỗi buổi tối và sáng sớm trước khi ăn sáng. + Không nên sử dụng các đồ ăn, đồ uống nhiều đường để bị sâu răng + Đi khám định kỳ răng miệng hàng năm, nếu cảm thấy bị sâu răng cần đi khám bác sĩ để được điều trị. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 344 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 944 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 428 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 129 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn