intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán - Lớp: 8- Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
  2. Tổng Mức độ đánh giá % điểm Nội dung/Đơn vị kiến Vận dụng TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đa thức nhiều biến. Các 4 1 1 1 1 phép toán cộng, trừ, 2,08 0,33 0,5 0,75 0,5 Đa thức. nhân, chia các đa thức 208% nhiều biến TN1 C10a C10c C10b 1 Hằng đẳng thức 1 1 1 3 đáng nhớ. 0,33 0,5 0,5 1,33 TN2 C11a C11b 13,3% Tứ giác 1 1 0,33 0,33 2 TN3 3,3% Tứ giác Tính chất và dấu hiệu 3 1 4 nhận biết các tứ giác đặc 1 0,75 1,75 biệt TN4,5,6 C12 17,5% 3 Định lí Thalès trong tam 4 Định lí giác 1 1 1 1 2,58 Thalès 0,33 0,75 0,5 1 25,8% trong tam giác TN8 C13a C13b C15 Thu thập, phân loại, Thu thập tổ chức dữ liệu theo các và tổ chức tiêu chí cho trước 4 Mô tả và biểu diễn dữ 1 1 dữ liệu liệu trên các bảng, biểu 0,33 0,33 đồ TN7 3,3% Hình thành và giải quyết 3 1 Phân tích vấn đề đơn giản xuất 1 1 1,58 hiện từ các số liệu và 0,75 5 và xử lí dữ 0,33 0,5 15,8% liệu biểu đồ thống kê đã có C14 TN9 C14a b Tổng ( Câu – điểm) 9 2 3 4 1 19 (3đ) (1đ) (3đ) (2đ) (1đ) (10đ) Tỉ lệ % 100% 40% 30% 20% 10%
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Toán - Lớp: 8
  4. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao Nhận biết: 1 – Nhận biết được các khái niệm về 0,33 đơn thức, đa thức nhiều biến. TN1 Đa thức nhiều 1 biến. Các phép 0,5 toán cộng, trừ, TL10a Biểu nhân, chia các 1 thức đại đa thức nhiều Thông hiểu: Tính được giá trị của 1 số biến đa thức khi biết giá trị của các biến. 0,75 TL10c Vận dụng: 1 – Thực hiện được việc thu gọn đơn 0,5 thức, đa thức. TL10b – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Nhận biết: Nhận biết được các khái 1 niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng 0,33 thức. TN2 1 0,5 Hằng đẳng TL11a thức đáng nhớ. Thông hiểu: Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương; lập
  5. TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên:…………………………………… MÔN: TOÁN- LỚP: 8 Lớp: 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKGĐ) Điểm Nhận xét Chữ kí giám khảo I.PHẦN TRẮC NGHIÊM. (3 điểm) (Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? x + y2 x4 y5 . A. 2 + x2y. B. . C. 5x . D. - 2y 5 Câu 2: Những đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức? A. a + b = b + a. B. a2 - 1 = 3a. C. a + 2 = 3a + 1. D. a +1 = 3a - 1. Câu 3: Trong các hình sau, hình nào là tứ giác lồi? A. Hình a). B. Hình b). C. Hình c). D. Hình d) Câu 4: Hình thang cân là hình thang có....................... A. hai góc kề một đáy bằng nhau. B. hai góc kề một đáy bù nhau. C.hai góc kề một đáy phụ nhau. D.hai góc kề một đáy bằng với hai góc kề đáy còn lại. Câu 5: Chọn phương án sai trong các phương án sau? A. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành. B. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành. C. Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là một hình bình hành. Câu 6: Chọn phương án sai trong các phương án sau? A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. B. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. D. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi. Câu 7: Cho biểu đồ sau: (Hình 7). Đối tượng thống kê trong biểu đồ trên là gì ? A. Độ ẩm 6 tháng cuối năm. B. Lượng nước biển dâng trong 6 tháng cuối năm. C. Lượng mưa trong năm. D. Lượng mưa trong 6 tháng cuối năm. Câu 8: Cho hình vẽ (Hình-1).Đường trung bình của tam giác ABC là A. DE. B. EF. C. DF. D. AF. Câu 9: Trong biểu đồ cột với gốc trục đứng không bắt đầu từ 0, khẳng định nào sau đây không đúng? A. Cột cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn. B. Hai cột cao bằng nhau biểu diễn số liệu bằng nhau. C. Cột thấp hơn biểu diễn số liệu bé hơn. D. Tỉ lệ chiều cao của hai cột bằng tỉ lệ hai số liệu được biểu diễn. II.PHẦN TỰ LUẬN. (7 điểm)
  6. Câu 10: Cho các biểu thức sau: A = 2x2y - 3xyz - 2x + 5. B = 3xyz - 2x2y + 5x - 4. 1 C = 5x + . x a ) Trong các biểu thức trên, biểu thức nào là đa thức? b) Tính: A + B và A - B. c) Tính giá trị của đa thức A tại x = 2; y = - 2; z = 1. Câu 11: a) Viết biểu thức + 2.x.2 + dưới dạng bình phương của một tổng. b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x 3 − 4 x 2 + 4 x. Câu 12: Cho tứ giác ABCD có Â = , hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Câu 13:Người ta đo bóng của một cây AB và được các số đo ở Hình 2. Giả sử rằng các tia nắng FE // BC. AF AE a ) Vì sao có = . FB EC b ) Hãy tính độ cao x. Câu 14: Cho biểu đồ cột ( Hình 5.17) biểu diễn số tiền mỗi người trong nhóm học sinh có được nhờ bán phế liệu. a) Hãy lập bảng thống kê cho số tiền mỗi bạn có được nhờ bán phế liệu. b) Số tiền của Tuyết có gấp đôi số tiền của Khánh không? Giải thích tại sao. Câu 15: Có thể gián tiếp đo chiều cao của một bức tường khá cao bằng dụng cụ đơn giản được không? Hình 3 thể hiện cách đo chiều cao AB của một bức tường bằng các dụng cụ đơn giản gồm: Hai cọc thẳng đứng ( cọc (1) cố định; cọc (2) có thể di động được ) và sợi dây FC. Cọc (1) có chiều cao DK = h. Các khoảng cách BC = a, DC = b đo được bằng thước dây thông dụng. a) Em hãy cho biết người ta tiến hành đo đạc như thế nào? b) Tính chiều cao AB theo h, a, b. Hình 3 BÀI LÀM ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................................
  7. PHÒNG GD & ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) 1 Mỗi ý đúng được 0,33 điểm.(Số câu x . ). 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đ/án D A D A A A D A D II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 10. (1,75) a ) Biểu thức là đa thức: A = 2x2y - 3xyz - 2x + 5. 0,25 B = 3xyz - 2x2y + 5x - 4. 0,25 b ) Tính: A + B và A - B. A + B = (2x2y - 3xyz - 2x + 5) + (3xyz - 2x2y + 5x - 4 ) = 2x2y - 3xyz - 2x + 5 + 3xyz - 2x2y + 5x - 4 0,25 = 3x + 1. A - B = (2x2y - 3xyz - 2x + 5) - (3xyz - 2x2y + 5x - 4 ) = 2x2y - 3xyz - 2x + 5 - 3xyz + 2x2y - 5x + 4 = 4x2y - 6xyz - 7x + 9. 0,25 c ) Tính giá trị của đa thức A tại x = 2; y = - 2; z = 1. Thay x = 2; y = - 2; z = 1 vào đa thức A = 2x2y - 3xyz - 2x + 5. Ta có A = 2. .(-2) - 3.2.(-2).1 - 2.2 + 5 0,5 A = -16 +12 - 4 +5 0,25 A = - 3. Câu 11. (1) a) + 2.x.2 + = 0,5 0,25 b) - 4 +4x = x( - 4x + 4) 0,25 = x
  8. Câu 12. (0,75) 0,25 Ta có: OA = OC; OB = OD (gt). Suy ra: Tứ giác ABCD là hình bình hành. Mà ᄉA = 900 ( gt ) 0,25 Do đó: Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 0,25 Câu 13. AF AE (1,25) a ) Vì EF// BC nên theo định lý Tháles ta có: = . FB EC 0,75 AF AE 0,9 1,5 b ) Ta có = nên = 0,25 FB EC x 2 2.0,9 x= . 0,25 1,5 x = 1,2. Câu 14 (1,25) a) Bảng thống kê. Tên An Bình Tuyết Khánh Hải Số tiền(nghìn đồng) 230 250 280 240 350 0,5 b ) Số tiền bán phế liệu của Tuyết 280 nghìn đồng. Số tiền bán phế liệu của Khánh 240 nghìn đồng. 0,25 280 7 0,25 Số tiền của Tuyết gấp số tiền của Khánh là: = 1, 2 lần. 240 6 Do đó, số tiền của Tuyết không gấp đôi số tiền của Khánh.. 0,25 Câu 15 a) Cách tiến hành. (1,0) *Vì cọc 2 di chuyển được nên di chuyển cọc 2 sao cho cọc 2 trùng với AB, cụ thể F trùng vơi A; E trùng với B. *Lúc này cột 1 song song với AB ( DK // AB). *Trên cọc 2, lấy điểm H sao cho EH = DK = h (tức là BH = h). Lúc này ta có KH//BC. 0,5 Từ đó ta tính được chiều cao AB của bức tường thông qua định lí Thales. b) Trên cọc 2, lấy điểm H sao cho EH = DK = h (tức là BH = h). * Tứ giác BDKH là hình bình hành. Nê n KH // BC và DK // AB. Theo định lí Thales ta có :
  9. AH AK BD AK = ; = AB AC BC AC AH BD AB − BH BC − DC = = A AB BC AB BC 0,5 AB-h a − b h a −b K Hay = 1− = H AB a AB a h h a.h D b > C B........................... < AB = a b
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2