intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Hoà, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÝ 8 – Thời gian làm bài: 45 phút Mức độ Tổng nhận TT Nội thức Đơn vị dung Vận Thời kiến Nhận Thông Vận Số câu kiến dụng gian thức biết hiểu dụng hỏi % thức cao (phút) Thời Thời Thời Thời Tổng Số câu Số câu Số câu Số câu gian gian gian gian TN điểm TL hỏi hỏi hỏi hỏi (phút) (phút) (phút) (phút) Làm 1 Chuyể thế n nào để động nhận cơ học biết một vật 1 1 1 1 3,3 chuyể n động hay đứng yên Công 2 Vận thức tốc tính 1 1 1 9 2 10 16,7 vận tốc Chuyể Vận 2 2 3 2 5 16,7
  2. 3 n đ ộ n g đ ề u – C tốc h trung u bình y trong ể chuyể n n đ động ộ không n đều g k h ô n g đ ề u 4 Biểu Biểu 1 1 1 3 2 4 0,67 di diễn ễ lực n lự
  3. c Sự cân 5 Quán b tính ằ n g lự c – 1 1 1 2 1 7 2 1 10 16,7 Q u á n tí n h Khi nào có 6 Lực lực 2 2 10 m ma a sát? sá Lực t ma sát trong đời 3 3 10 sống và kĩ thuật 7 Áp Vấn 1 2 1 2 3,3 s đề u tăng, ất giảm
  4. ap suất Áp Sự tồn 8 suất tại của chất áp lỏng – suất Bình chất 1 1 1 1 3,3 thông lỏng nhau trong – Máy lòng nén chất thủy lỏng lực Công thức tính áp 1 1 1 1 3,4 suất chất lỏng Bình thông 1 1 1 3 2 4 6,7 nhau 9 Áp Sự tồn 1 2 1 1 3,3 s tại của u áp ất suất k khí hí quyển q u y ể
  5. n Tổng 9 11 4 12 3 15 1 7 15 3 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 50 100 100 50 (%) Tỉ lệ chung (%) 70 100 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÝ 8 – Thời gian làm bài: 45 phút
  6. Mức độ Số câu kiến hỏi theo Đơn vị thức, kĩ mức độ TT Nội dung kiến thức kiến năng nhận thức cần thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiểmVận dụng cao Chuyển động Làm thế nào Nhận biết cơ học để nhận biết - Nêu được một vật dấu hiệu để 1 1 chuyển động nhận biết hay đứng yên chuyển động cơ. Nhận biết - Nhận biết 2 Vận tốc Công thức được công tính vận tốc thức tính tốc độ trung bình. 1 1 Vận dụng - Vận dụng được công thức v = . Nhận biết - Nêu được định nghĩa chuyển động 2 đều – Chuyển Chuyển động động không đều Vận tốc trung đều – Thông hiểu bình trong 3 Chuyển chuyển động - Phân biệt động không đều được chuyển không đều động đều, chuyển động không đều dựa
  7. UBND HUỴEN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2022-2023 Môn: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ....../....../ 202... Họ và tên: Điểm: Nhận xét của giáo viên: ……………………………… Lớp: 8 I. TRẮC NGHIỆM. (5.0đ) * Khoanh tròn vào một trong các chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta đã chọn vật nào làm mốc? A. Mặt Trời. B. Trái Đất. C. Ngôi sao. D. Một vật trên mặt đất. Câu 2. Biểu thức tính vận tốc của vật chuyển động là A. B. C. D. Câu 3. Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quảng đường người đó đi được là A. 3km. B. 4km. C. 6km/h. D. 9km. Câu 4. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100m đang về đích. C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh. D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều. Câu 5. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Cánh quạt quay ổn định. B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. Câu 6. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 7. Hình 1 biểu diễn lực tác dụng lên vật có khối lượng 8 kg. A. Tỉ xích 1cm ứng với 2N. B. Tỉ xích 1cm ứng với 40N. C. Tỉ xích 1cm ứng với 4N.. D. Tỉ xích 1cm ứng với 20N.
  8. Câu 8. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 9. Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng? A. Xe đột ngột tăng vận tốc. B. Xe đột ngột rẽ sang trái. C. Xe đột ngột rẽ sang phải. D. Xe đột ngột giảm vận tốc. Câu 10. Khi xe đạp, xe máy đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh (thắng) bánh nào? A. Bánh trước. B. Bánh sau. C. Đồng thời cả hai bánh. D. Bánh trước hoặc bánh sau đều được. Câu 11. Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ. D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Câu 12. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 13. Biểu thức tính áp suất chất lỏng là A. B. D. C. Câu 14. Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thông nhau? A. Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau. B. Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau. C. Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau. D. Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao. Câu 15. Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng? A. Càng tăng. B. Càng giảm. C. Không thay đổi. D. Có thể vừa tăng, vừa giảm. II. TỰ LUẬN. (5.0đ) Câu 16. (2,0đ) Kể tên các loại lực ma sát? Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát gì, có tác hại gì và nêu cách làm giảm? Câu 17. (2,0đ) Một học sinh chạy xe đạp với tốc độ trung bình 4m/s. Biết nhà cách trường học 1,2km. a) Hỏi chuyển động của học sinh từ nhà đến trường là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? b) Tính thời gian học sinh đó đi từ nhà đến trường?
  9. Câu 18. (1,0đ) Một con báo đang đuổi một con linh dương. Khi báo chuẩn bị vồ thì linh dương nhảy tạt sang một bên và thế là linh dương trốn thoát. Em hãy giải thích cơ sở khoa học của cách thoát hiểm nói trên. --------Hết-------- UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC HÒA NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: VẬT LÝ 8 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0đ) Trả lời đúng mỗi câu: 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B D D C D D D B B B A C B B II. TỰ LUẬN: (5,0 đ) Câu Đáp án Điểm Câu 16 - Các lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát nghỉ, lực ma sát lăn. 1,0 (2,0đ) - Ma sát sinh ra ở giữa đĩa và xích xe đạp là ma sát trượt. 0,5 - Tác hại làm mòn đĩa và xích. Cần phải tra dầu vào xích để làm 0,5 giảm ma sát a. Chuyển động của học sinh là chuyển động không đều. 0,5 Vì từ nhà đến trường có đoạn học sinh chạy nhanh, có đoạn học 0,5 sinh chạy chậm. b. Tóm tắt: 0,25 vtb = 4m/s Câu 17 s = 1,2km = 1200m (2,0đ) t=? Giải Thời gian học sinh đi từ nhà đến trường: vtb = => t = = (ph) 0,75 Câu 18 Do quán tính nên con báo không kịp đổi hướng theo linh dương, 1,0 (1,0đ) nhờ đó mà linh dương trốn thoát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2