Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
- SỞ GDĐT TỈNH ĐỒNG THÁP ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN Năm học 2023-2024 Môn: Vật lý Lớp: 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 04/01/2023 (Đề gồm có trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên:.................................................Lớp:..............Số báo danh................... Mã đề : I. TRẮC NGHIỆM (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 28) (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật A. là một hàm bậc nhất của thời gian. B. là một hàm bậc hai của thời gian. C. là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. D. là một hàm tan của thời gian. Câu 2. Đồ thị li độ-thời gian của chất điểm dao động điều hòa có dạng A. hình sin. B. parabol. C. đoạn thẳng. D. elip. Câu 3. Cho đồ thị của một dao động điều hòa như hình vẽ. Biên độ dao động của vật là: A. 2cm B. -4cm C. -2m D. 4cm Câu 4. Một vật nhỏ dao động với x 5cos t 0,5 cm. Pha ban đầu của dao động là: A. π rad. B. 0,5π rad. C. 0,25π rad. D. 1,5π rad. Câu 5. Trong dao động điều hoà A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha π/2 so với vận tốc. D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha π/2 so với vận tốc. Câu 6. Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình x 5 cos(10t )(cm). Li độ của 3 vật khi pha dao động bằng (π) là: A. 5cm. B. -5cm. C. 2,5cm. D. -2,5cm. Câu 7. Li độ của một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Thế năng của vật dao động điều hòa biến đổi A. tuần hoàn với tần số góc 2ω. B. tuần hoàn với tần số góc ω. C. không đổi. D. tuần hoàn với chu kỳ T. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng. B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Tần số góc của dao động cưỡng bức bằng tần số góc của lực cưỡng bức. D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức. Câu 9. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện càng rõ nét khi A. biên độ của lực cưỡng bức nhỏ. B. độ nhớt của môi trường càng lớn. C. tần số của lực cưỡng bức lớn. D. lực cản, ma sát của môi trường nhỏ.
- Câu 10. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường? A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn. B. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng. C. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh. Câu 11. Một sóng truyền trên mặt biển có = 2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là. A. 0,5m B. 1m C.1,5m D.2m Câu 12. Sóng dọc truyền được trong các chất A. rắn, lỏng và khí. B. rắn và khí. C. rắn và lỏng. D. lỏng và khí. Câu 13. Một sóng đang truyền từ trái sang phải trên một sợi dây đàn hồi như hình. Xét hai phần tử M, N trên dây. Tại thời điểm đang xét A. M và N đều chuyển động hướng lên. B. M và N đều chuyển động hướng xuống. C. M chuyển động hướng lên và N chuyển động hướng xuống. D. M chuyển động hướng xuống dưới và N chuyển động hướng lên. Câu 14. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. Câu 15. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ đến là A. tia tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia Rơnghen. Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về giao thoa sóng? A. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng. B. Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp. C. Hai sóng xuất phát từ cùng một nguồn sóng là hai sóng kết hợp. D. Các sóng kết hợp là các sóng dao động tần số, cùng phương, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Câu 17. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa của hai sóng ánh sáng, ta thu được A. các vân sáng và vân tối xen kẽ, vân trung tâm là vân sáng. B. các vân sáng bên trái và vân tối bên phải vân trung tâm. C. các vân sáng bên phải và vân tối bên trái vân trung tâm. D. các vân tối và vân sáng xen kẽ, vân trung tâm là vân tối.
- Câu 18. Trên một sợi dây dần hồi có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 bụng sóng. Số nút sóng trên dây (không tính 2 đầu cố định) là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. Câu 19. Để đo tốc độ truyền âm trong không khí, người ta phải sử dụng các dụng cụ: nguồn âm, micro, dao động kí điện tử,... Người ta phải thực hiện các bước: A. Bật micro và dao động kí ở chế độ làm việc. B. Sử dụng nguồn âm là loa điện động, đặt loa gần micro, C. Bật máy phát tần số. D. Điều chỉnh dao động kí để nhận được tín hiệu. Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên. A. b, a, c, d. B. d, a, b, c. C. a, b, c, d. D. d, c, b, a. Câu 20. Để thu được giá trị chu kì của sóng âm trongg thí nghiệm đo tần số của sóng âm ta cần làm gì? A. Đọc giá trị chu kì hiển thị ở góc màn hình dao động kí. B. Chu kì tương ứng với thời gian bật loa điện động. C. Đếm số ô khoảng cách giữa hai đỉnh liên tiếp rồi nhân với thang đo tương ứng trên dao động kí. D. Dùng đồng hồ bấm giờ để xác định chu kì. Câu 21. Đâu không phải dụng cụ thí nghiệm trong thí nghiệm đo tần số của sóng âm A. nguồn âm (loa điện động, âm thoa, búa). B. micro. C. máy phát tần số. D. dao động kí điện tử. Câu 22. Trong thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là (82,5 ± 1,0) (cm), tần số dao động của âm thoa là (400 ± 10) (Hz). Tốc độ truyền âm trong không khí tại nơi làm thí nghiệm là A. (330 ± 11) (cm/s). B. (330 ± 12) (cm/s). C. (330 ± 12) (m/s). D. (330 ± 11) (m/s). Câu 23. Điện tích có đơn vị là: A. N. B. m. C. C. D. N.m. Câu 24. Biểu thức tính lực tương tác giữa hai điện tích đặt trong chân không là: | | | | A. F = B. F = | | | | C. F = D. F = Câu 25. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất không phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của các điện tích. B. Dấu của các điện tích. C. Bản chất của điện môi. D. Khoảng cách giữa hai điện tích.
- Câu 26. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? I. Độ lớn của các điện tích. II. Dấu của các điện tích. III. Bản chất của điện môi. IV. Khoảng cách giữa hai điện tích. A. Độ lớn của các điện tích và dấu của các điện tích. B. Độ lớn của các điện tích; bản chất của điện môi và khoảng cách giữa hai điện tích. C. Độ lớn của các điện tích, dấu của các điện tích và bản chất của điện môi. D. Độ lớn của các điện tích, dấu của các điện tích, bản chất của điện môi và khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 27. Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 4 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. tăng 16 lần. Câu 28. Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi ε =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với A. F' = F. B. F' = 2F. C. F' = 0,5F. D. F' = 0,25F. II.PHẦN RIÊNG -TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 29 (1điểm) Một người quan sát trên mặt biển thấy khoảng cách giữa 6 ngọn sóng liên tiếp bằng 15m và có 9 ngọn sóng truyền qua trước mắt trong 5 (s). Xác định tần số và tốc độ truyền sóng trên mặt biển. 15 n 1 d 6 1 15 3m 5 T 5 1 1 T 0, 625s f 1, 6 Hz N 1 9 1 T 0, 65 3 v 4,8m / s T 0, 65 Câu 30(1điểm): Một sợi dây dài 2m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 20 m/s. Biết rằng tần số của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 12 Hz đến 19 Hz. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây bằng bao nhiêu? Điều kiện hai đầu cố định: v v 20 lk k f k k. 5k 1 2 2f 2.l 2.2 Đk: 11 5k 11 2, 2 k 3,8 k 3 Nút sóng = k + 1 = 4 Câu 31(1điểm): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, bước sóng dùng trong thí nghiệm là λ = 0,5μm. Gọi H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới màn quan sát M. Lúc đầu H là một cực đại giao thoa, dịch màn ra xa dần đến khi H bị triệt tiêu năng lượng
- 1 sáng lần thứ nhất thì độ dịch là m . Để năng lượng tại H lại triệt tiêu thì phải dịch màn xa 7 16 thêm ít nhất là m . Tính khoảng cách giữa hai khe S1 và S2. 35 H là chân đường cao hạ vuông góc từ S1 tới màn quan sát M a Tọa độ của H lên màn : xH 2 D Lúc đầu H là một cực đại giao thoa nên vị trí H là vân sáng: xH k 1 a Dịch màn ra xa dần đến khi H bị triệt tiêu nên vị trí H là vân tối lần đầu: 1 D 1 D ' 1 7 2 xtH 1 k k 2 a 2 a Dịch màn ra xa đến khi H bị triệt tiêu lần thứ 2 nên vị trí H là vân tối lần 2: 1 16 D 1 D ' 1 7 35 xtH 2 k 1 k 1 3 2 a 2 a 1 D D 1 7 0,5.D 1 k 0,5 D 2 k 0,5 4 Ta có: xH xtH 1 k. k a 2 a 7 7 1 16 D D 1 7 35 3 2 Tương tự: xH xtH 2 k. k 1 1,5.D k 1,5 D k 1,5 5 a 2 a 5 5 Từ 4 và 5 ta có: k = 4 thế vào 5 giải được D = 1m Kết hợp * và 1 ta giải được a = 2mm Vậy khoản cách 2 khe là 2mm ------ HẾT ------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 347 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 947 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 319 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 376 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 567 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 232 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 200 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn