intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 MA TRẬN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 12 THEO SÁCH KNTT * Thời gian: 45 phút * Hình thức: Trắc nghiệm * Cấu trúc: - Phần I (4 điểm): Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm. - Phần II (2 điểm): Trắc nghiệm đúng sai Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1,0 điểm. + Học sinh chỉ lựa chọn chính xác mỗi ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Phần III (1 điểm): Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng học sinh được 0,25 điểm. - Phần IV: Tự luận. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Mỗi câu trình bày, trả lời đúng học sinh được 1 điểm.
  2. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 MA TRẬN CHI TIẾT KTCK1 LỚP 12 - KNTT NỘI DUNG - NĂNG LỰC THEO CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY Thành phần năng lực vật lí Nhận Tìm Vận dụng thức vật hiểu thế kiến thức, Tổng Chủ đề/nội Lệ lí giới tự kĩ năng số câu hỏi/ Ph Câu dung n nhiên lệnh hỏi ần hỏi h dưới góc h độ vật lí ỏi Cấp độ tư Cấp độ tư Cấp độ tư duy duy duy B H VD B H VD B H VD B H VD Bài 1. Cấu trúc của chất. Sự chuyển thể 1 Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực 1 học 6 4 3 Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - nhiệt kế 1 Bài 4.5.6. Nhiệt dung riêng; Nhiệt nóng chảy 1 riêng; Nhiệt hóa hơi riêng Câu Bài 7: Bài tập về vật lí nhiệt 1 1- Bài 8: Mô hình động học phân tử chất khí 1 I Câu Bài 9: Định luật Boyle 1 18 Bài 10: Định luật Charles 1 Bài 11: Phương trình trạng thái khí lí tưởng 1 1 Bài 12: Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ Bài 13: Bài tập về khí lí tưởng 1 Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực a) 1 4 2 3 Câu 1. học b) 1
  3. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 Bài 4.5.6. Nhiệt dung riêng; Nhiệt nóng chảy c) 1 riêng; Nhiệt hoá hơi riêng d) 1 a) Câu 2. b) c) d) 1 a) 1 II Câu 3. Bài 9: Định luật Boyle b) 1 Bài 10: Định luật Charles c) 1 d) 1 a) Câu 4. Bài 11: Phương trình trạng thái khí lí tưởng b) 1 Bài 13: Bài tập về khí lí tưởng c) 1 d) 1 Bài 2. Nội năng. Định luật I của nhiệt động lực 1 III học Bài 3. Nhiệt độ. Thang nhiệt độ - nhiệt kế 1 1 2 2 Câu Bài 4.5.6. Nhiệt dung riêng; Nhiệt nóng chảy 1 1 1- riêng; Nhiệt hóa hơi riêng Câu 6 Bài 9: Định luật Boyle 1 Bài 11: Phương trình trạng thái khí lí tưởng Bài 12: Áp suất khí theo mô hình động học phân 1 tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ 12 8 8 Cộng Tỉ lệ % 40 30 30
  4. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 II. BẢNG ĐẶC TẢ - THEO YÊU CẦU CẦN ĐẠT VẬT LÝ 12 Mức độ đánh giá S Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tự luận T Bài học Đơn vị kiến thức và mức độ đánh giá TL TL T TN ĐS TN ĐS TN ĐS TLN N N Nhận biết Nêu rõ quá trình chuyển thể giữa các 1 C1 trạng thái (nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa). Thông hiểu + Giải thích cấu trúc phân tử của các trạng Bài 1. thái rắn, lỏng, khí. 2 C10 Cấu + So sánh đặc điểm của các thể rắn, lỏng, trúc của và khí về mặt cấu trúc và tính chất. chất. Sự chuyển Vận dụng thể + Hỏi về ứng dụng của sự chuyển thể trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như việc sử dụng nước đá để bảo quản thực 3 phẩm. + Yêu cầu học sinh giải thích hiện tượng như sương mù, mây, hoặc sự hình thành tuyết dựa trên quá trình chuyển thể. Nhận biết Bài 2. 4 + Định nghĩa nội năng, nhiệt lượng, và C1 Nội C2 năng. công trong hệ thống nhiệt động lực học. Định Thông hiểu luật I + Giải thích các hiện tượng liên quan đến 5 của sự thay đổi nội năng trong đời sống thực nhiệt tế.
  5. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 động Vận dụng lực học + Yêu cầu tính toán nội năng, công hoặc nhiệt lượng trong quá trình nhiệt động. + Dùng định luật I của nhiệt động lực học 6 để giải các bài tập thực tế. + Yêu cầu học sinh phân tích toàn bộ chu trình nhiệt động của một động cơ nhiệt, tính công suất hoặc hiệu suất. Nhận biết + Kiểm tra kiến thức về khái niệm nhiệt 7 C3 độ, các thang nhiệt độ phổ biến, và nguyên lý hoạt động của nhiệt kế. Thông hiểu + Giải thích mối quan hệ giữa các thang Bài 3. nhiệt độ và sự khác nhau giữa chúng. 8 C11 Nhiệt + Giải thích các hiện tượng thực tế liên độ. quan đến nhiệt độ và cách các loại nhiệt Thang kế hoạt động. nhiệt Vận dụng độ - + Sử dụng các công thức quy đổi giữa các nhiệt kế thang nhiệt độ để giải các bài tập thực tiễn. 9 + Giải thích cách lựa chọn nhiệt kế phù C4 hợp cho các tình huống cụ thể. + Thiết kế một thí nghiệm hoặc quy trình để đo nhiệt độ một cách chính xác trong các điều kiện khác nhau. Bài Nhận biết C1.c 4.5.6. + iến thức về các khái niệm và công thức C4 C2.a C1.d 10 Nhiệt cơ bản về nhiệt dung riêng, nhiệt nóng C2.b C1.a dung chảy riêng và nhiệt hóa hơi riêng C1.b
  6. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 riêng; Thông hiểu Nhiệt + Giải thích các hiện tượng liên quan đến 11 C2 nóng nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy và chảy nhiệt hóa hơi riêng riêng; Vận dụng Nhiệt + Sử dụng công thức nhiệt dung riêng, hóa hơi nhiệt nóng chảy riêng, và nhiệt hóa hơi riêng riêng để giải các bài tập cơ bản ứng dụng thực tế 12 + Giải quyết các bài tập có sự tham gia của Bài 1 nhiều quá trình nhiệt động hoặc các chất khác nhau. + Đề xuất và giải thích cách đo nhiệt dung riêng hoặc nhiệt nóng chảy riêng trong thực tế. Thông hiểu 13 + Trình bày được những kiến thức cơ bản Bài 7. đã học trong Chương I Vật lí nhiệt. Bài tập Vận dụng về vật lí + Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học 14 nhiệt chương 1để áp dụng vào việc giải các bài C16 tập trắc nghiệm, tự luận và các vấn đề liên quan trong thực tiễn. Bài 8. Nhận biết C5 15 Mô + Nêu được mô hình khí lí tưởng. hình Thông hiểu động + Phân tích mô hình chuyển động 16 học Brown, nêu được các phân tử trong phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn.
  7. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 chất khí + Từ kết quả thực nghiệm và mô hình nêu được thuyết động học phân tử chất khí. Vận dụng + Vận dụng thuyết động học phân tử chất 17 khí giải thích được một số hiện tượng trong đời sống. Nhận biết + Nêu được ba thông số p, V, T xác định C6 18 trạng thái của một khối khí xác định. + Trả lời được thế nào quá trình biến đổi trạng thái, quá trình đẳng nhiệt. Thông hiểu + Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật Boyle: Khi giữ không đổi Bài 9. nhiệt độ của một khối lượng khí xác Định định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ luật nghịch với thể tích của nó. Từ thí Boyle 19 nghiệm ghi được bảng số liệu p, V và C12 C3 dùng bảng số liệu đó vẽ được đồ thị sự phụ thuộc p theo V. + Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức định luật Boyle. + Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p – V. 20 Vận dụng
  8. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 + Vận dụng định luật Boyle giải được một số bài tập đơn giản và giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống. Nhận biết + Định nghĩa được quá trình đẳng áp. 21 C7 + Phát biểu được nội dung và viết được biểu thức định luật Charles. Bài 10. Thông hiểu Định 22 + Nêu được ý nghĩa của độ không tuyệt C13 luật đối. Charles Vận dụng + Vận dụng định luật Charles giải được một số bài tập đơn giản và giải thích được một số hiện tượng trong cuộc sống. Nhận biết + Viết được phương trình trạng thái của C8 23 khí lí tưởng. + Viết được phương trình Claperon. Bài 11. Thông hiểu Phương + Bằng kiến thức cũ về quá trình đẳng trình nhiệt và đẳng áp, HS thiết lập được mối trạng 24 liên hệ p, V, T của một khối khí lí tưởng thái khí xác định. lí tưởng + Tính toán để tìm được hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K. Vận dụng 25 + Áp dụng phương trình trạng thái của
  9. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 khí lí tưởng giải được một số bài tập. + Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng giải thích được một số hiện tượng đơn giản, giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thiết bị như bóng thám không, túi khí trong xe ô tô,... Nhận biết Bài 12. + Viết được biểu thức áp suất theo mô Áp suất hình động học phân tử. C9 26 khí theo + Nêu được áp suất phân tử lên thành mô bình tỉ lệ thuận với khối lượng phân hình tử, mật độ phân tử, trung bình của động bình phương tốc độ phân tử. học Thông hiểu phân + Thiết lập và viết được biểu thức động 27 C14 Bài 2 tử. năng phụ thuộc nhiệt độ. Tính toán các Quan bài tập đơn giản liên quan hệ giữa Vận dụng động + Vận dụng được công thức áp suất theo năng mô hình động học phân từ và công thức 28 phân tử động năng trung bình của phân tử phụ và nhiệt thuộc nhiệt độ, giải thích được biểu thức độ liên hệ các thông số trạng thái của quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích. 29 Bài 13. Nhận biết 30 Bài tập Thông hiểu C15 2a,2b
  10. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 về khí lí + Phân tích được bảng số liệu nghiên cứu tưởng một quá trình biến đổi trạng thái nào đó (như quá trình đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích) để tìm ra quy luật, xử lí được số liệu, rút ra kết luận, vẽ được đồ thị. Vận dụng + Vận dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng giải thích được hiện tượng, nguyên lí hoạt động của một số 2c, 31 thiết bị trong cuộc sống. Bài 3 2d + Áp dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng để giải một số bài tập định lượng: tính toán tìm đại lượng, bài tập liên quan đến đồ thị... 13 TỔNG 9 1 1 6 1 0 1 1 1 3 Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề Mai Thị Hạnh Trần Văn Thành
  11. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:Vật lí - Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: ĐỀ GỐC 1 Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. ( đề có 3 trang) PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Một chất có khối lượng m, nhiệt nóng chảy riêng λ . Nhiệt nóng chảy Q được xác định bằng 𝛌 𝐦 A. B. λ. m C. √λ. m D. 𝐦 𝛌 Câu 2. Định luật Charles được áp dụng cho quá trình nào sau đây? A. Quá trình đẳng áp. B. Quá trình đẳng nhiệt. C. Quá trình nén và giãn khí. D. Quá trình đẳng tích. Câu 3. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định? A. Áp suất, thể tích, không lượng. B. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích. Câu 4. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. cal/g.K. B. kJ/kg.K. C. J/kg.K. D. J/g.K. Câu 5. Nhiệt độ cơ thể người bình thường là 370C. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 37K. B. 300K C. 236K D. 310K Câu 6. Xét n mol một khí có khối lượng m, có các thông số trạng thái P, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T tại trạng thái (1) và (2). R là hằng số khí lí tưởng. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình trạng thái của khí lí tưởng là p1 V1 p2 V2 m pV A. pV = nRT B. = C. pV = M RT D. = R. NA T1 T2 T Câu 7. Trong hệ toạ độ (p, T) đường đẳng tích là A. đường thẳng song song trục Op. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ O. D. đường thẳng song song trục OT. Câu 8. Biểu thức mô tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt lượng, vừa nhận công là: A. ΔU = A + Q(A > 0, Q > 0). B. ΔU = Q(Q > 0). C. ΔU = A + Q(A < 0, Q > 0). D. ΔU = A + Q(A > 0, Q < 0). Câu 9. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó A. hóa hơi hoàn toàn ở một nhiệt độ xác định. B. bay hơi hết. C. hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. hóa hơi hoàn toàn.
  12. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 Câu 10. Mối liên hệ giữa nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Celsius và nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kelvin là A. t(o C) = 273,15 − T(K). B. T(K) = t(o C)/273,15. C. t(o C) = T(K)/273,15. D. t(o C) = T(K) − 273,15. Câu 11. Thông số trạng thái của chất khí gồm: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt dối T. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định thì 1 A. p ∼ V. B. p ∼ V. C. p ∼ T. D. T ∼ V. Câu 12. Kích thước các phân tử khí A. rất lớn so với khoảng cách trung bình giữa chúng.B. rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng. C. là như nhau đối với mọi chất khí., D. bằng với khoảng cách trung bình giữa chúng. Câu 13. Biết p là áp suất chất khí, V là thể tích khí, N là số phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, ρ là khối lượng riêng của chất khí, v 2 là giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử chất khí? 1 1 Nmv2 A. pV = 3 μmv 2 . B. p = 3 . V 1 1 ρv2 C. p = 3 Nmv 2 . D. p = 3 . V Câu 14. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 00C bằng A. 0,34.103 J B. 34.107 J C. 34.103 J D. 340.105 J Câu 15. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 0C , áp suất 3atm . Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. A. 654K B. 6000C C. 300K D. 3270C Câu 16. Ở 270C thì thể tích của một lượng khí là 3 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0C khi áp suất không đổi là? A. 2 lít B. 6 lít C. 3 lít D. 4 lít PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một xi-lanh trong động cơ xe máy hãng Honda chứa một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, có thể tích 5 lít ở áp suất khí quyển 1atm và nhiệt độ 330K (Trạng thái điểm A trong hình). Khi động cơ hoạt động, lượng khí trong xi-lanh trải qua ba giai đoạn tương ứng với ba quá trình biến đổi trạng thái như hình bên dưới. Hãy xác định các nhận định sau là đúng hay sai: a) Ở giai đoạn 1 (từ A → B): là quá trình đẳng áp b) Số mol khí trong xi lanh gần bằng 0,185 mol.
  13. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 c) Ở giai đoạn 2 (từ (B) → (C)): chất khí dãn nở tuân theo quá trình đẳng tích. d) Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (C) là 990K Câu 2. Cho bảng nhiệt dung riêng của một số chất: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nước 4200 Sắt 440 Đồng 380 Thủy ngân 140 Dựa vào bảng nhiệt dung riêng, hãy xác định các nhận định sau là đúng hay sai: a) Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 1 kg đồng tăng thêm 1∘ C là 380J. b) Đơn vị nhiệt dung riêng là J/(kg.K) c) Trong các chất trên, thủy ngân tăng nhiệt độ chậm nhất nếu được cung cấp cùng một lượng nhiệt, do có nhiệt dung riêng nhỏ nhất. d) Nếu cung cấp nhiệt lượng 13,2 kJ thì nhiệt độ của 1 kg sắt sẽ tăng thêm 303 K. PHẦN III. TRẢ LỜI NGẮN. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.) Câu 1. Ở 27∘ C thể tích của một lượng khí là 6lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 137∘ C khi áp suất không đổi là bao nhiêu lít? Câu 2. Người ta thực hiện công 60J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J. Tính độ biến thiên nội năng của khí theo đơn vị Jun. Câu 3. Một vật khối lượng 2kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 300. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật đạt 1,2 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên nội năng trong quá trình nói trên bằng bao nhiêu kJ? Câu 4. Nung nóng một lượng không khí xác định trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 10K, còn thể tích tăng thêm 6% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí là bao nhiêu PHẦN IV. TỰ LUẬN. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.) Câu 1. Cho 300g nước ở nhiệt độ 200C, nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn lượng nước trên ở 1000C ? Câu 2. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí Helium ở nhiệt độ 37∘ C là y. 10−22 J. Giá trị của y là bao nhiêu? Câu 3. Có 2g khí Heli thực hiện một chu trình (1) → (2) → (3) → (4) → (1) được biểu diễn trên hệ tọa độ pOT (như hình vẽ). Cho p0 = 105 , T0 = 300K . Tính Công mà khí thực hiện trong giai đoạn biến đổi trạng thái từ (2) → (3) ? --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề Mai Thị Hạnh Trần Văn Thành
  14. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I- NĂM HỌC 2024-202 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:Vật lí - Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 202 Họ tên học sinh:……………………………….-Lớp:…….. ( đề có 3 trang) PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Câu 1. Mối liên hệ giữa nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Celsius và nhiệt độ đo theo thang nhiệt độ Kelvin là A. t(o C) = T(K)/273,15. B. t(o C) = 273,15 − T(K). C. t(o C) = T(K) − 273,15. D. T(K) = t(o C)/273,15. Câu 2. Biết p là áp suất chất khí, V là thể tích khí, N là số phân tử khí, m là khối lượng phân tử khí, ρ là khối lượng riêng của chất khí, v 2 là giá trị trung bình của bình phương tốc độ phân tử khí. Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử chất khí? 1 1 ρv2 1 1 Nmv2 A. p = Nmv 2 . B. p = . C. pV = μmv 2 . D. p = . 3 3 V 3 3 V Câu 3. Định luật Bôilo -Mariot được áp dụng cho quá trình nào sau đây? A. Quá trình đẳng tích. B. Quá trình đẳng áp. C. Quá trình đẳng nhiệt. D. Quá trình nén và giãn khí. Câu 4. Nhiệt độ một vật là 470C. Trong thang nhiệt giai Kelvin kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 300K B. 310K C. 37K. D. 320K Câu 5. Xét n mol một khí có khối lượng m, có các thông số trạng thái P, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T tại trạng thái (1) và (2). R là hằng số khí lí tưởng. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng là p1 V1 p2 pV A. pV = nRT B. pV = mRT C. = D. = R. NA T1 T2 T Câu 6. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó A. bay hơi hết. B. hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. C. hóa hơi hoàn toàn ở một nhiệt độ xác định. D. hóa hơi hoàn toàn. Câu 7. Trong hệ toạ độ (p, T) đường đẳng tích là A. đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ O. B. đường cong hypebol. C. đường thẳng song song trục OT. D. đường thẳng song song trục Op Câu 8. Thông số trạng thái của chất khí gồm: áp suất p, thể tích Vvà nhiệt độ tuyệt dối T. Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định thì 1 A. p ∼ V. B. p ∼ T. C. T ∼ V. D. p ∼ V.
  15. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 Câu 9. Đơn vị của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/g.K. B. J/kg.K. C. kJ/kg.K. D. cal/g.K. Câu 10. Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định? A. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích. B. Áp suất, thể tích, không lượng. C. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. D. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ. Câu 11. Một chất có khối lượng m, nhiệt nóng chảy riêng λ . Nhiệt nóng chảy Q được xác định bằng 𝛌 𝐦 A. √λ. m B. λ. m C. D. 𝐦 𝛌 Câu 12. Biểu thức mô tả đúng quá trình chất khí nhận nhiệt lượng, thực hiện công là: A. ΔU = A + Q(A < 0, Q > 0). B. ΔU = Q(Q > 0). C. ΔU = A + Q(A > 0, Q < 0). D. ΔU = A + Q(A > 0, Q > 0). Câu 13. Kích thước các phân tử khí A. rất lớn so với khoảng cách trung bình giữa chúng. B. là như nhau đối với mọi chất khí., C. bằng với khoảng cách trung bình giữa chúng. D. rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng. Câu 14. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là λ = 3,4.105 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 200 g nước đá ở 00C bằng A. 34.103 J. B. 34.107 J. C. 0,34.103 J. D. 68.103 J. Câu 15. Ở 270C thì thể tích của một lượng khí là 4 lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 327 0C khi áp suất không đổi là? A. 3 lít B. 4 lít C. 6 lít D. 8 lít Câu 16. Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27 0C , áp suất 3atm . Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần. A. 6000C B. 3270C C. 300K D. 654K PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai Câu 1. Một xi-lanh trong động cơ xe máy hãng Honda chứa một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử, có thể tích 5 lít ở áp suất khí quyển 1atm và nhiệt độ 330K (Trạng thái điểm A trong hình). Khi động cơ hoạt động, lượng khí trong xi-lanh trải qua ba giai đoạn tương ứng với ba quá trình biến đổi trạng thái như hình bên dưới. Hãy xác định các nhận định sau là đúng hay sai: a) Ở giai đoạn 2 (từ (B) → (C)): chất khí dãn nở tuân theo quá trình đẳng tích. b) Số mol khí trong xi lanh gần bằng 0,185 mol. c) Nhiệt độ của chất khí ở trạng thái (C) là 900K d) Ở giai đoạn 1 (từ A → B): là quá trình đẳng áp Câu 2. Cho bảng nhiệt dung riêng của một số chất:
  16. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nước 4200 Sắt 440 Đồng 380 Thủy ngân 140 Dựa vào bảng nhiệt dung riêng, hãy xác định các nhận định sau là đúng hay sai: a) Trong các chất trên, thủy ngân tăng nhiệt độ chậm nhất nếu được cung cấp cùng một lượng nhiệt, do có nhiệt dung riêng nhỏ nhất. b) Nếu cung cấp nhiệt lượng 7,6 kJ thì nhiệt độ của 1kg đồng sẽ tăng thêm 20K. c) Nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 1 kg sắt tăng thêm 1∘ C là 380J. d) Đơn vị nhiệt dung riêng là J/(kg.K) PHẦN III. TRẢ LỜI NGẮN ( Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.) Câu 1. Ở 27∘ C thể tích của một lượng khí là 12lít. Thể tích của lượng khí đó ở nhiệt độ 137∘ C khi áp suất không đổi là bao nhiêu lít? Câu 2. Người ta thực hiện công 90J để nén khí trong một xilanh. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30J. Tính độ biến thiên nội năng của khí theo đơn vị Jun. Câu 3. Nung nóng một lượng không khí xác định trong điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ của nó tăng thêm 10K, còn thể tích tăng thêm 6% thể tích ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của lượng không khí là bao nhiêu Kenvin? Câu 4. Một vật khối lượng 3kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 300. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật đạt 1,2 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ biến thiên nội năng trong quá trình nói trên bằng bao nhiêu kJ? PHẦN IV. TỰ LUẬN. (Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3.) Câu 1. Cho 200g nước ở nhiệt độ 200C, nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.106 J/kg. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn lượng nước trên ở 1000C ? Câu 2. Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí Helium ở nhiệt độ 47∘ C là y. 10−20 J. Giá trị của y là bao nhiêu? Câu 3. Có 4g khí Heli thực hiện một chu trình (1) → (2) → (3) → (4) → (1) được biểu diễn trên hệ tọa độ (pOT). Cho p0 = 105 Pa, T0 = 300K. Tính Công mà khí thực hiện trong giai đoạn biến đổi trạng thái từ (2) → (3) ? --------------- HẾT -------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề Mai Thị Hạnh Trần Văn Thành
  17. Ma trận đề thi cuối HK1 môn Vật Lý 12 (KNTT) năm học 2024-2025 Hướng dẫn chấm Mã đề: Đề gốc 1 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A D C D D C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 1 2 1 2 Đáp án A B B C D B a.S;b.Đ;c.S;d.Đ a.Đ;b.Đ;c.S;d.S 8,2 30 Câu 3 4 Đáp án 6,4 167 Mã đề: Đề gốc 2 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C D A C A B B A Câu 11 12 13 14 15 16 1 2 1 2 Đáp án B A D D D B a.S;b.Đ;c.S;d.S a.S;b.Đ;c.S;d.Đ 16,4 60 Câu 3 4 Đáp 167 9,6 án Duyệt của tổ trưởng Giáo viên ra đề Mai Thị Hạnh Trần Văn Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
187=>1