intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: CÔNG NGHỆ 6 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) 1. Ma trận đề kiểm tra cuối kì II môn Công nghệ 6 Mức độ Tổng % tổng điểm nhận thứ Nhận biết Vận dụng cao Số C Thời Nội dung H gian kiến Đơn vị ki Thời Thời Thời Thời thức ến thức gian gian Số CH gian gian 1. Bảo 1.1 1 10 0 1 10 20 quản và Thực 2,0 chế biến 1.2. Bảo 1 2 1 0 2 5 thực quản 0,5 phẩm 1.3 Chế 1 1 1 0 1 5 biến thực 0,5 2. Trang 2.1 . 2 2 1 2 3 0 4 15 phục và Các 1,0 0,5 2.2 Trang 1 1 3 6 1 5 4 1 12 30 phục 0,5 1,5 1,0 2.3 Sử 1 14 1 2 1 1 16 25 dụng và 2,0 0,5 Tổng 5 18 6 12 1 10 1 5 10 3 45 10,0 Tỉ lệ (%) 40% 30% 50 50 100 100 2. Bản đặc tả đề kiểm tra cuối kì II môn Công nghệ 6 Số câu hỏi Nội dung kiến thức theo mức độ nhận thức
  2. Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Bảo quản và chế 1. Thực phẩm và Nhận biết: biến thực phẩm dinh dưỡng - Nêu được một số nhóm thực phẩm chính. - Nêu được giá trị dinh dưỡng của nhóm thực phẩm chính. Thông hiểu: - Phân loại được thực phẩm theo các nhóm 1 thực phẩm chính. - Giải thích được ý nghĩa của từng nhóm dinh dưỡng chính đối với sức khoẻ con người. Vận dụng - Đề xuất được một số loại thực phẩm cần thiết có trong bữa ăn gia đình. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học.
  3. 2. Bảo quản thực Nhận biết: phẩm - Trình bày được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm. - Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm 1 phổ biến. Thông hiểu: - Mô tả được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. - Trình bày được ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về bảo quản thực phẩm vào thực tiễn gia đình.
  4. 3. Chế biến thực Nhận biết: phẩm - - Trình bày được 1 vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. - - Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - - Nêu được các bước chính chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - - Nêu được một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh
  5. thực phẩm trong chế biến. - - Trình bày được cách tính toán sơ bộ dinh dưỡng cho một bữa ăn gia đình. - - Trình bày được cách tính toán sơ bộ chi phí cho một bữa ăn gia đình. Thông hiểu: - Trình bày được một số ưu điểm, nhược điểm của một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. - Trình bày được yêu cầu kĩ thuật đối với món ăn không sử dụng nhiệt. Vận dụng: - Lựa chọn được thực phẩm phù hợp để chế biến món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt. - Chế biến được món ăn đơn giản không sử dụng nhiệt đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Thực hiện được một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học.
  6. Trang phục và thời Các loại vải thông Nhận biết: trang dụng dùng để may - Kể tên được các 1 trang phục loại vải thông dụng 1 dùng để may trang phục. 1 - Nêu được đặc điểm của các loại vải thông dụng dùng để may trang phục. Thông hiểu: - Trình bày được ưu và nhược điểm của một số loại vải thông dụng dùng để may trang phục. Vận dụng: Lựa chọn được các loại vải thông dụng dùng để may trang phục phù hợp với đặc điểm cơ thể, lứa tuổi, tính chất công việc.
  7. Trang phục Nhận biết: - Nêu được vai trò của trang phục 1 trong cuộc sống. - Kể tên được 1 một số loại trang phục trong cuộc 1 sống. Thông hiểu: 1 - Trình bày được cách lựa chọn trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân. - Trình bày được 1 cách lựa chọn trang phục phù hợp với tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. - Phân loại được một số trang phục trong cuộc sống. Vận dụng: - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc, điều kiện tài chính. Vận dụng cao: Tư vấn được cho người thân việc lựa chọn và phối hợp trang phục phù hợp với đặc điểm, sở thích của bản thân,
  8. Sử dụng và bảo Nhận biết quản trang phục - Nêu được cách sử dụng một số loại 1 trang phục thông dụng. 1 - Nêu được cách bảo quản một số loại trang phục thông dụng. Thông hiểu: - Giải thích được cách sử dụng một số loại trang phục thông dụng. - Giải thích được cách bảo quản trang phục thông dụng. Vận dụng: Sử dụng và bảo quản được một số loại trang phục thông dụng. Tổng 5 6 1 DUYỆT CỦA BGH
  9. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ II-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: CÔNG NGHỆ 6 TRÀ KA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………………………………….. Lớp: 6 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo : I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1. Vải may tự nhiên có đặc điểm gì? A. Độ hút ẩm cao, mặc thoáng mát, dễ bị nhàu, khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. B. Độ hút ẩm cao, thoáng mát tương tự vải sợi bông nhưng ít nhàu hơn và bị cứng lại khi nhúng vào nước, khi đốt sợi vải, tro tàn ít. C. Mặc thoáng mát, hút mồ hôi, giữ nhiệt tốt, an toàn và thân thiện với môi trường nhưng dễ bị nhàu, khó giặt sạch, khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan. D. Độ hút ẩm kém, ít thoáng khí, dễ gây kích ứng da, khi đốt sợi vải, tro vón cục, bóp không tan. Câu 2. Trang phục nào sau đây, trang phục nào là đồng phục học sinh? A. Quần tây, áo sơ mi trắng. B. Quần sọoc, áo thun. C. Quần áo thể thao. D. Váy hoa, áo thun. Câu 3. Nhược điểm của phương pháp bảo quản đóng hộp là A. quy trình bảo quản tốn chi phí. B. chất dinh dưỡng trong thực phẩm giảm. C. không bảo quản được lâu. D. quy trình bảo quản tốn chi phí, chất dinh dưỡng suy giảm. Câu 4. Ý nào sau đây không phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm? A. Đảm bảo chất dinh dưỡng của thực phẩm. B. Tạo ra các món ăn đa dạng hơn. C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. D. Đảm bảo chất lượng của thực phẩm. Câu 5. Trong may mặc thường dùng các loại vải sợi A. thiên nhiên, nhân tạo, tổng hợp. B. thiên nhiên, nhân tạo, pha. C. nhân tạo, hoá học, pha. D. thiên nhiên, hoá học, pha. Câu 6. Nhược điểm của vải sợi tổng hợp là A. độ hút ẩm thấp, mặc bí, nóng. B. độ hút ẩm cao, mặc nóng. C. độ hút ẩm thấp, dễ bị nhàu. D. độ hút ẩm cao, dễ bay màu. Câu 7. Khi lựa chọn trang phục cần đảm bảo phù hợp với A. lứa tuổi, giới tính, sở thích, vóc dáng, hoàn cảnh, tài chính. B. lứa tuổi, giới tính, sở thích, vóc dáng, tài chính. C. lứa tuổi, giới tính, vóc dáng, hoàn cảnh, tài chính. D. giới tính, sở thích, vóc dáng, hoàn cảnh, tài chính. Câu 8. Trang phục lễ hội có đặc điểm gì? A. Có kiểu dáng đẹp, mềm mại, mặc thoải mái. B. Có kiểu dáng đẹp, trang trọng, tuỳ thuộc vào tính chất lễ hội. C. Có kiểu dáng đẹp, sang trọng, màu sẫm tối. D. Có kiểu dáng đẹp, nhẹ nhàng, màu tươi sáng.
  10. Câu 9. Tại sao trang phục cho trẻ em nên lựa chọn những trang phục có màu sắc tươi sáng, hút mồ hôi, thoải mái cho vận động? A. Để người lớn dễ quan sát thấy trẻ nhỏ. B. Trẻ em hay đổ mồ hôi và thường xuyên vân động. C. Trẻ em có có vóc dáng nhỏ, tính điềm đạm. D. Trẻ em có vóc dáng nhỏ, thường xuyên vân động, hay đổ mồ hôi. Câu 10. Khi lựa chọn trang phục đi làm, cần phải phù hợp với A. tính chất công việc, sang trọng. B. trang nhã, lịch sự, điều kiện tài chính. C. tính chất công việc và điều kiện tài chính. D. thoải mái, nhẹ nhàng, mềm mại. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy nêu cách bảo quản một số loại trang phục? Câu 2 (2,0 điểm). Em hãy nêu một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình? Câu 3 (1,0 điểm). Em hãy đề xuất đặc điểm của bộ trang phục phù hợp với vóc dáng của người thân em? BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………
  11. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN CÔNG NGHỆ 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D B D A A B D C B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm số Câu 1 Cách bảo quản một số loại trang phục thông dụng: (2,0 điểm) 1. Làm sạch - Giặt ướt: Làm sạch quần áo bằng nước kết hợp với các loại bột 0,25 giặt, nước. - Giặt khô: Làm sạch vết bẩn bằng hóa chất, không dùng nước. 0,25 2. Làm khô - Phơi: Làm khô quần áo bằng cách phơi ở nơi thoáng, có ánh 0,25 nắng 0,25 - Sấy: Làm khô quần áo bằng máy. 0,5 3. Làm phẳng: Có nhiều phương pháp khác nhau, trong đó phương pháp phổ biến là sử dụng bàn là. 4. Cất giữ 0,25 - Với những quần áo sử dụng thường xuyên cần treo bằng mắc áo hoặc gấp và xếp gọn gàng vào ngăn tủ theo từng loại. 0,25 - Những quần áo chưa dùng đến cần gói trong tủ để tránh ẩm, mốc. Câu 2 Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học (2,0 điểm) cho gia đình: + Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa 0,5 tối. 0,5 + Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầu không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn. 0,5 + Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách. 0,5 + Uống đủ nước mỗi ngày.
  12. Câu 3 Gợi ý đáp án: 1,0 (1,0 điểm) - Trường hợp vóc dáng gầy: Lựa chọn trang phục là các màu sáng, kiểu thụng, hoặc áo kẻ ngang, hoạt tiết hoa to. - Trường hợp vóc dáng béo, thấp: Lựa chọn trang phục là các màu tối sẫm, đường nét kẻ dọc, vừa sát cơ thể. Người duyệt đề Người ra đề Bùi Khánh Luân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1