intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH điểm stt Nội dung Đơn vị kiến thức Số Câu Số Câu Số Câu Số Câu TN TL kiến thức CH CH CH CH 1 Thực Một số nhóm thực phẩm 1 C1 1 C2 2 phẩm và chính. 10,0 dinh Ăn uống khoa học. 1 C3 1 dưỡng 2 Phương Khái quát về bảo quản và 2 C4,5 1 C6 3 pháp bảo chế biến thực phẩm. quản và Một số phương pháp bảo 1 C7 1 20,0 chế biến quản thực phẩm. thực phẩm Một số phương pháp chế 2 C8,9 2 biến thực phẩm. 3 Trang Vai trò của trang phục 1 C10 1 C11 2 phục trong Đặc điểm của trang phục 1 C12 1 đời sống 33,3 Một số vải thông dụng để 1 C13 1 C16 1 1 may trang phục 4 Sử dụng Lựa chọn trang phục. 1 C14 1 C18 1 1 và bảo 36,7 quản trang Sử dụng trang phục. 1 C15 1 C17 1 1 phục Tổng 12 (TN) 4 (3TN+1TL) 1 (TL) 1 (TL) 15 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100
  2. Ghi chú: - Từ stt 1-2 đã ra GK2 nên cuối kì 2 chiếm 30% (3,0 điểm); từ stt 3-4 chiếm 70% (7,0 điểm). - Đề gồm 18 câu (15TN + 3TL) - Tỉ lệ điểm: Nhận biết : Thông hiểu : Vận dụng : Vận dụng cao = 4:3:2:1
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 6 Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội dung thức tt kiến Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận Nhận Thông Vận thức dụng biết hiểu dụng cao 1 Thực 1.1. Một số Nhận biết: phẩm và nhóm thực - Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính. 1(C1) dinh phẩm chính. Thông hiểu: dưỡng - Hiểu được giá trị dinh dưỡng từng loại và ý nghĩa đối với sức 1(C2) khỏe con người. 1.2. Ăn uống Nhận biết: khoa học. - Nêu được thế nào là bữa ăn hợp lí. - Biết được thế nào là thói quen ăn uống khoa học. 1(C3) - Biết được công việc của chuyên gia dinh dưỡng. Thông hiểu: - Hiểu được bữa ăn đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí. Vận dụng: - Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình. Vận dụng cao: - Giải thích và nêu những tác hại của việc ăn uống không khoa học. 2 Phương 2.1. Khái quát về Nhận biết: pháp bảo bảo quản và chế - Nêu được vai trò của bảo quản và chế biến thực phẩm. 1(C4) quản và biến thực phẩm. - Nhận biết được thế nào là thực phẩm an toàn. 1(C5) chế biến Thông hiểu: thực - Hiểu được ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. phẩm - Hiểu được an toàn vệ sinh thực phẩm. 1(C6) 2.2. Một số Nhận biết:
  4. phương pháp bảo - Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm. 1(C7) quản thực phẩm. Thông hiểu: - Trình bày được cách làm của một phương pháp bảo quản thực phẩm cụ thể. Vận dụng: - Đề xuất được phương pháp bảo quản cho một thực phẩm cụ thể. 2.3. Một số Nhận biết: phương pháp chế - Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm. 2(C8,9) biến thực phẩm. Thông hiểu: - Trình bày được cách làm của một phương pháp chế biến thực phẩm cụ thể. - Phân biệt được phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Vận dụng: - Đề xuất được phương pháp chế biến cho một thực phẩm cụ thể. 3 Bài 6. Dự 3.1. Nhiệm vụ. Nhận biết: án: Bữa - Nêu được nhiệm vụ của bữa ăn kết nối yêu thương. ăn kết nối 3.2. Tiến trình Vận dụng: yêu thực hiện. - Trình bày các bước xây dựng thực đơn. Xây dựng thực đơn thương cho bữa trưa cho gia đình em. - Tính toán được nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn. 3.3. Đánh giá. Nhận biết: - Nêu được nội dung của báo cáo. 4 Bài 7. 4.1. Vai trò của Nhận biết: Trang trang phục - Nhận biết được vai trò của trang phục. 1(C10) phục Thông hiểu: trong đời - Xác định được những vật là trang phục. 1(C11)
  5. sống 4.2. Một số loại Thông hiểu: trang phục. - Phân loại được trang phục theo các tiêu chí khác nhau. 4.3. Đặc điểm Nhận biết: của trang phục - Nêu được các đặc điểm của trang phục. 1(C12) Thông hiểu: - Mổ tả được một số đặc điểm của trang phục. 4.4. Một số vải Nhận biết: thông dụng để - Kể tên, xác định nguồn gốc, tính chất của một số loại vải may trang phục thông dụng. - Nhận biết được các loại vải thông qua việc đọc các thông tin 1(C13) trên nhãn quần áo. Thông hiểu: - So sánh được nguồn gốc, ưu điểm, nhược điểm của một số 1(C16) loại vải thông dụng. Vận dụng: - Đánh giá, lựa chọn được các loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân về trang phục. 5 Bài 8. Sử 5.1. Lựa chọn Nhận biết: dụng và trang phục. - Biết được các yếu tố để lựa chọn trang phục. 1(C14) bảo quản Vận dụng cao: trang - Xác định được các cơ sở để lựa chọn trang phục. Từ đó lựa 1(C18) phục chọn được trang phục phù hợp với bản thân hoặc mọi người. 5.2. Sử dụng Nhận biết: trang phục. - Nhận biết được đặc điểm của trang phục phù hợp với một số 1(C15) hoạt động. Thông hiểu: - Trình bày được cách phối trang phục. Vận dụng: - Sử dụng và phối hợp trang phục một cách hợp lí, phù hợp với 1(C17)
  6. bản thân. 5.3. Bảo quản Nhận biết: trang phục - Nhận biết các bước bảo quản trang phục. Thông hiểu: - Trình bày được các phương pháp làm sạch quần áo. Vận dụng cao: - Đề xuất được phương pháp bảo quản phù hợp với từng loại trang phục. 7 Tổng 12 4 1 1
  7. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Công nghệ – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài. Ví dụ: 1 – A, 2 – B, … Câu 1. Nhóm thực phẩm nào cung cấp chủ yếu là chất tinh bột, chất đường và chất xơ? A. Thịt nạc, cá, tôm, trứng, sữa. B. Ngũ cốc, mật ong, khoai, rau xanh. C. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ, vừng. D. Thịt bò, thịt gà, bắp cải, cà rốt. Câu 2. “Có vai trò giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động của cơ bắp, cấu tạo hồng cầu, ...” là vai trò của nhóm thực phẩm nào? A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ. B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. C. Nhóm thực phẩm giàu vitamin. D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng. Câu 3. Uống đủ nước là một thói quen ăn uống khoa học. Vậy nhu cầu lượng nước tối thiểu cho một người mỗi ngày là bao nhiêu? A. Từ 1,5 đến 2 lít. B. Từ 2,5 đến 3 lít. C. Từ 3,5 đến 4 lít. D. Từ 4,5 đến 5 lít. Câu 4. Bảo quản thực phẩm có vai trò gì? A. Kéo dài thời gian sử dụng mà vẫn đảm bảo được chất lượng và dinh dưỡng của thực phẩm. B. Tạo ra các món ăn được đảm bảo chất dinh dưỡng, sự đa dạng và hấp dẫn. C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm nhưng không đảm bảo chất dinh dưỡng. D. Tạo ra các món ăn đa dạng về màu sắc và hương vị của món ăn. Câu 5. Đâu là dấu hiệu cho biết thực phẩm an toàn? A. Thịt có màu tối, chảy nước, không có tính đàn hồi. B. Rau củ quả dập nát, mọc mầm và héo úa. C. Tôm mềm, có màu tím, có mùi hôi khác lạ. D. Thịt có màu hồng đặc trưng, thớ thịt chắc, đàn hồi, không có mùi lạ. Câu 6. Việc làm nào sau đây không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm? A. Giữ thực phẩm trong môi trường sạch sẽ, che đậy cẩn thận. B. Rửa tay sạch sẽ trước khi chế biến thực phẩm. C. Để chung thực phẩm sống và thực phẩm chín, không che đậy. D. Sử dụng riêng các loại dụng cụ dành cho thực phẩm chín và thực phẩm sống. Câu 7. “Làm bay hơi nước có trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm” là phương pháp bảo quản thực phẩm nào? A. Làm khô. B. Đông lạnh C. Ướp. D. Làm lạnh. Câu 8. “Làm chín thực phẩm trong chất béo ở nhiệt độ cao” là phương pháp chế biến thực phẩm nào? A. Luộc. B. Chiên. C. Nướng. D. Kho. Câu 9. Món ăn dễ làm, có vị chua kích thích vị giác khi ăn và thường được dùng để chế biến các loại thực phẩm như rau cải bẹ, dưa gang, dưa chuột, … là phương pháp chế biến thực phẩm nào? A. Luộc B. Muối chua. C. Trộn hỗn hợp. D. Kho.
  8. Câu 10. Trang phục không có vai trò nào sau đây? A. Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi một số tác động có hại của thời tiết và môi trường. B. Góp phần tôn lên vẻ đẹp của người mặc. C. Cho biết được một số thông tin cơ bản của người mặc như sở thích, nghề nghiệp. D. Giúp người mặc trở nên giàu có hơn. Câu 11. Vật nào sau đây không phải là trang phục? A. Quần áo. B. Thắt lưng. C. Kem dưỡng da. D. Mũ. Câu 12. Để lựa chọn, sử dụng và bảo quản trang phục người ta thường căn cứ vào các đặc điểm nào của trang phục? A. Chất liệu; Kiểu dáng; Màu sắc; Đường nét, họa tiết. B. Lứa tuổi; Điều kiện làm việc; Kiểu dáng. C. Điều kiện tài chính; Chất liệu; Màu sắc. D. Vóc dáng cơ thể; Kiểu dáng; Họa tiết. Câu 13. Nhãn áo trong Hình 13.1 cho biết áo được làm từ loại vải nào? A. Vải sợi nhân tạo. 100% cotton B. Vải sợi tổng hợp. C. Vải sợi thiên nhiên. D. Vải sợi pha. Hình 13.1 Câu 14. Cơ thể con người rất đa dạng về tầm vóc và hình dáng. Do đó khi lựa chọn trang phục cần đảm bảo những yếu tố nào? A. Chỉ nên dựa trên hiệu ứng thẩm mĩ của con người. B. Chỉ cần đảm bảo sự phù hợp giữa trang phục với dáng vóc cơ thể. C. Chỉ cần chọn theo lứa tuổi của người mặc. D. Sự phù hợp giữa đặc điểm trang phục với vóc dáng cơ thể; hiệu ứng thẩm mĩ; lứa tuổi, ... Câu 15. Trang phục có kiểu dáng đẹp, trang trọng là đặc điểm của trang phục nào? A. Trang phục đi học. B. Trang phục lao động. C. Trang phục dự lễ hội. D. Trang phục ở nhà. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. (2,0 điểm). So sánh vải sợi bông với vải sợi nhân tạo về: nguồn gốc, ưu điểm và nhược điểm? Câu 17. (2,0 điểm). Em hãy đề xuất cách phối hợp trang phục để nâng cao vẻ đẹp và sự hợp lí của bộ trang phục? Câu 18. (1,0 điểm). Bạn Hương có dáng người ốm, cao, da trắng. Em hãy đề xuất một bộ trang phục phù hợp với dáng của bạn Hương và giải thích sự lựa chọn của em. …………. Hết ………….
  9. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I. TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm). Trả lời đúng 1 câu 0,33 điểm; đúng 2 câu 0,67 điểm; đúng 3 câu 1,00 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ÁN B D A A D C A B B D C A C D C II. TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 So sánh Vải sợi bông Vải sợi nhân tạo Nguồn gốc - Được dệt từ sợi bông - Được dệt từ các loại sợi có 1,0 (cotton). nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa, … như sợi viscose, sợi acetate, … Ưu điểm - Có độ hút ẩm cao, mặc - Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng 0,5 thoáng mát. mát, ít nhàu. Nhược điểm - Dễ bị nhàu, dễ bị co rút. - Kém bền, dễ bị co rút. 0,5 17 * Phối hợp về họa tiết: 0,25 - Vải hoa hợp với vải trơn có màu trùng với một trong các màu chính của vải 0,75 hoa. Không nên mặc áo và quần có hai dạng họa tiết khác nhau. * Phối hợp màu sắc: 0,25 - Sử dụng một màu hoặc kết hợp các sắc độ trong cùng một màu (ví dụ: vàng - 0,25 vàng sẫm), … - Kết hợp nhiều màu với nhau như: màu đối nhau (ví dụ: vàng – tím); các màu 0,25 cạnh nhau (ví dụ: vàng – vàng cam), … - Màu trắng, màu đen có thể kết hợp bất kì các màu khác (ví dụ: trắng – đen), 0,25 … 18 - HS chọn được trang phục giúp cho bạn Hương trông béo ra, thấp xuống. Gợi ý: + Chọn áo phông oversize màu trắng: cảm thấy thoải mái và tạo được sự vừa 0,5 vặn, màu trắng giúp nhìn mũm mĩm và đầy đặn hơn và giúp che đi thân hình nhỏ bé của Bạn Hương. + Chọn quần Jeans rộng, màu sắc tươi sáng: giúp che đi đôi chân dài khẳng 0,5 khiu, tạo cảm giác thấp xuống.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2