Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 3
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP:7 , THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Tổng thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số Thời TN TL gian Điểm gian gian gian CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 1.1.Vai trò, 1(C1) 0,75 1 0,75 0,25 I. Mở đầu triển vọng về chăn của chăn nuôi nuôi 1.2. Các loại 2(C2,3) 1,5 1(C4) 1,5 3 3,0 0,75 vật nuôi đặc trưng ở nước ta 1.3. Phương 1(C7) 0,75 1(C5) 1,5 2 2,25 0,5 thức chăn nuôi 1.4. Ngành nghề trong chăn nuôi 2 II. Nuôi 2.1. Nuôi 4(C16→ 6,0 4 6,0 1,0 dưỡng, 19) dưỡng, chăm chăm sóc và phòng, trị sóc vật nuôi bệnh cho 2.2.Phòng, trị 2(C6,8) 1,5 1(C2) 5,0 2 1 6,5 1,5 vật nuôi bệnh cho vật nuôi
- 2.3. Bảo vệ 1(C20) 1,5 1(C1) 10,0 1 1 11,5 2,25 môi trường trong chăn nuôi 3 III. 3.1. Giới 7(C9→15) 5,25 7 5,25 1,75 Thủy thiệu về sản thủy sản 3.2. Nuôi 3(C24,25, 2,25 5(C21,2 7,5 8 9,75 2,0 thuỷ sản 27) 2,23, 26,28) Tổng số câu 16 12 12 18 1 10,0 1 5,0 28 2 45 100 Tỉ lệ(%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung(%) 70 30 100 Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên lập ma trận. (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 7, THỜI GIAN: 45 PHÚT. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận Vận TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm (1) thức(3) tra, đánh giá.(4) (5) (6) dụng dụng kiến thức (7) cao. (8) (2) 1 I. Mở 1.1. Vai trò, Nhận biết: đầu về chăn - Trình bày được vai trò của chăn nuôi đối 1 triển vọng với đời sống con người và nền kinh tế. nuôi của chăn - Nêu được triển vọng của chăn nuôi ở Việt nam nuôi 1.2. Các Nhận biết: - Nhận biết được một số vật nuôi được 1 loại vật nuôi nhiều ở nước ta (gia súc, gia nuôi đặc cầm…). 1 - Nhận biết được một số vật nuôi đặc trưng ở trưng vùng miền ở nước ta (gia súc, gia nước ta cầm…). Thông hiểu: 1 So sánh được các đặc điểm cơ bản của các loại vật 1.3. Phương Nhận biết: - Nêu được các phương thức chăn nuôi 1 thức chăn phổ biến ở nước ta. nuôi Thông hiểu: - Nêu được ưu và nhược điểm của các 1 phương thức chăn nuôi phổ biến ở Việt Nam.
- Vận dụng cao - Đề xuất được phương thức chăn nuôi phù hợp cho một số đối tượng vật nuôi phổ biến ở địa phương. 1.4. Ngành Nhận biết: - Trình bày được đặc điểm cơ bản của nghề trong một số ngành nghề phổ biến trong chăn chăn nuôi nuôi. Thông hiểu: -Nhận thức được sở thích và sự phù hợp của bản thân với các ngành nghề trong chăn nuôi. 2 II. 2.1. Nuôi Nhận biết: - Trình bày được vai trò của việc nuôi Nuôi dưỡng, dưỡng, chăm sóc vật nuôi. dưỡng, chăm sóc vật - Nêu được các công việc cơ bản trong nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật chăm sóc và nuôi nuôi đực giống, vật nuôi cái sinh sản. phòng, trị Thông hiểu: - Trình bày được kĩ thuật nuôi, chăm sóc 4 bệnh cho cho một loại vật nuôi phổ biến. vật nuôi - So sánh được kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non, vật nuôi đực giống và vật nuôi cái sinh sản. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi vào thực tiễn của gia đình, địa phương.
- 2.2.Phòng, Nhận biết: vật nuôi trị bệnh cho - Trình bày được vai trò của việc phòng, 1 trị bệnh cho vật nuôi. - Nêu được các nguyên nhân chính gây bệnh cho vật nuôi. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi. - Trình bày được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một số loại vật nuôi phổ biến. - Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh cho vật nuôi. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức phòng trị bệnh cho vật nuôi vào thực tiễn gia đình, địa phương. Vận dụng cao: Lập được kế hoạch, tính toán được chi phí 1 cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng, trị bệnh một loại vật nuôi trong gia đình. 2.3. Bảo vệ Nhận biết: - Nêu được các vai trò việc vệ sinh môi trường chuồng trại trong chăn nuôi. trong chăn Thông hiểu: - Nêu được những việc nên làm và 1 nuôi không nên làm đề bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vận dụng: Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1 và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi ở gia đình và địa phương. 3 III. 3.1. Giới Nhận biết:
- Thủy thiệu về - Trình bày được vai trò của thuỷ sản. sản 7 thủy sản - Nhận biết được một số thuỷ sản có giá trị kinh tế cao ở nước ta. 3.2. Nuôi Nhận biết: thuỷ sản - Nêu được quy trình nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. - Trình bày được kĩ thuật chăm sóc một loại 2 thủy sản phổ biến. - Nêu được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho cho một loại thủy sản phổ biến. 2 Thông hiểu: - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi 2 một loại thủy sản phổ biến. - Giải thích được kĩ thuật chuẩn bị con giống một loại thủy sản phổ biến. 1 - Giải thích được kĩ thuật chăm sóc một loại 1
- thủy sản phổ biến. 1 Giải thích được kĩ thuật phòng, trị bệnh cho một loại thủy sản phổ biến. Vận dụng: - Đo được nhiệt độ của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. - Đo được độ trong của nước ao nuôi một loại thủy sản phổ biến. Tổng 16 12 1 1 Duyệt của BGH. Duyệt của TTCM. Giáo viên lập bảng đặc tả. (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) (Kí & ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Ngọc Mẫn Bùi Thị Điển
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên :.................................. MÔN: CÔNG NGHỆ- LỚP 7 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của thầy(cô) giáo: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ĐỀ 1: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Vai trò quan trọng của chăn nuôi đối với nền kinh tế là: A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. B. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng. C. Cung cấp phân bón. D. Cung cấp trứng, sữa cho con người. Câu 2 : Vật nuôi đặc trưng của các tỉnh Hưng Yên là: A. Gà Lơ go. B. Gà đông tảo. C. Chó Phú Quốc, bò vàng. D. Lợn cỏ. Câu 3: Nhóm vật nuôi là gia súc là: A. Lơn, Bò, Gà. B. Cừu, Bò, Dê. C. Vịt, Ngan, Ngỗng. D. Dê, Cừu, Chim. Câu 4: Đâu là đặc điểm của Chó Phú Quốc? A. Có xoáy lông ở bụng, chân có vuốt nhọn. B. Không có xoáy lông ở lưng, chân có vuốt. C. Có xoáy lông ở bụng, chân có màng bơi. D. Có xoáy lông ở lưng, chân có màng bơi. Câu 5: Ưu điểm lớn nhất của phương thức chăn nuôi trang trại là: A. Vật nuôi ít bị dịch bệnh. B. Biện pháp xử lý chất thải tốt nên ít ô nhiễm môi trường. C. Chăn nuôi có năng suất cao. D. Chi phí đầu tư thấp. Câu 6: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi? A. Chuồng trại không hợp vệ sinh. B. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh. C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi. D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng. Câu 7: Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. B. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi ít. Câu 8: Đâu là biện pháp trị bệnh cho vật nuôi? A. Không dùng thuốc. B. Không phẫu thuật. C. Mời thầy cúng đến cúng.
- D. Dùng thuốc uống, tiêm; phẫu thuật. Câu 9: Đâu không phải vai trò của thủy sản? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. C. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. D. Tạo thêm công việc cho người lao động. Câu 10: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người. B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người. C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. Câu 11: Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì? A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Cung cấp lương thực cho con người. Câu 12: Châu lục hiện nay đã được Việt Nam xuất khẩu cá ba sa đến và nhận được phản hồi tốt là: A. Châu Âu và Mỹ. B. Châu Á và Nhật Bản. C. Chấu Á và Trung Quốc. D. Châu Á và Hàn Quốc. Câu 13: Tỉnh có tỷ lệ nuôi trồng tôm hùm nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Bình Định. Câu 14: Khu vực ở nước ta nuôi nhiều nhất cá tra, cá ba sa để xuất khẩu là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông cửu long. C. Đồng bằng Nam Trung Bộ. D. Duyên hải miền trung. Câu 15: Nhóm thủy sản có giá trị kinh tế cao là: A. Ca song, cá hồi, cá lăng. C. Tôm, tép, ba ba. B. Tôm, cua, ghẹ. D. Nghêu, tép, tôm hùm. Câu 16: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp? A. Không cần xây gạch. B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. Cao từ 1,0 m đến 2,0m. D. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). Câu 17: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Cân nặng vừa đủ. B. Sức khỏe tốt nhất. C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng. D. Càng to béo càng tốt. Câu 18: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì: A. sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. B. sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. C. sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. D. sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. Câu 19 Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên.
- C. Giữ ấm cơ thể. D. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. Câu 20: Hoạt động không nên làm để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là: A. Vứt xác vật uôi chết xuống ao, hồ, sông, suối.. B. Xây hầm Biogas để xử lí chất thải.. C. Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. D. Thu chất thải triệt để. Câu 21: Biểu hiện cá thiếu oxy là: A. Xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết. B. Cá nổi đầu lên mặt nước. C. Bụng trướng phình to. D. Nhiều vùng trên cơ thể tuột vảy. Câu 22: Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá là: A. Tác cạn ao→hút bùn vệ sinh ao→rắc voi khử trùng ao→phơi đáy ao→lấy nước mới vào. B. Tác cạn ao→ rắc voi khủ trùng→ hút bùn vệ sinh ao→phơi đáy ao → lấy nước mới vào. C. Tác cạn ao→ phơi đáy ao→ hút bùn vệ sinh ao→rắc voi khử trùng → lấy nước mới vào. D. Tác cạn ao→ phơ đáy ao→ rắc voi khử trùng→hút bùn vệ sinh → lấy nước mới vào ao. Câu 23: Kĩ thuật chọn giống cá diêu hồng để nuôi trong ao là: A. Chọn con khỏe mạnh, màu sáng bạc có 10 sọc đen trên thân. B. Chọn cá giống khỏe mạnh, có màu sắc tươi hồng, không xây xước. C. Chọn con khỏe mạnh, cá có màu sắc hơi hường hoặc vàng nhạt. D. Chọn con khỏe mạnh, lưng thẫm, bụng trắng bạc. Câu 24: Thức ăn cho cá rô phi khi nhỏ là: A. Ăn những sinh vật phù du, tảo, ấu trùng sâu bộ, có kích thước nhỏ. B. Ăn những bùn bã, côn trùng, xác động thực vật có sẵn trong gia đình. C. Ăn ếch, nhái, giun và các loại phế thải lò mổ. D. Ăn chủ yếu ăn cỏ, rong, bèo trong nước hay các loại lá ngô, lá sắn. Câu 25: Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất cho cá trắm cỏ là: A. Dùng nước muối 2-3% tắm cho cá 5-15 phút B. Bón vôi bột xuống ao nuôi , bổ sung Vitamin C vào thức ăn cho cá. C. Bón vôi khử trùng nơi cho ăn. trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cá. D. Tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúc giao mùa. Câu 26: Chọn ao trong đất để nuôi cho cá rô phi: A. Vị trí thuận lợi, gần nguồn nước sạch, giao thông dễ dàng. B. Vị trí thông thoáng mát mẻ, có cây xanh. C. Ao có diện tích lớn, đô sâu 4m-6m. D. Ao phải có cống cấp nước và thoát nước riêng biệt. Câu 27: Thức ăn dùng cho cá nuôi thương phẩm khi lớn là: A. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 30%- 35%, cỡ 1-2mm. B. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 3-4mm. C. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 35%- 40%, cỡ 3-4mm. D. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 1-2mm. Câu 28: Cần giảm lượng thức ăn khi nước ao bẩn vì: A. Ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá. B. Cá tập trung ngoi lên ăn, gây thiếu ô xi, nguy hiểm cho sự sống của cá. C. Thất thoát nguồn thức ăn. D. Làm cho môi trường thêm ô nhiễm. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Ngày nay, người ta cho rằng chất thải chăn nuôi là một nguồn tài nguyên rất có giá trị. Em cho biết ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích? Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy lập kế hoạch để phòng bệnh cho một loại vật nuôi trong gia đình em? (Con Mèo)
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên :.................................. MÔN: CÔNG NGHỆ- LỚP 7 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của thầy(cô) giáo: …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ĐỀ 2: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Khu vực ở nước ta nuôi nhiều nhất cá tra, cá ba sa để xuất khẩu là: A. Đồng bằng Nam Trung Bộ. B. Duyên hải miền trung. C. Đồng bằng sông cửu long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 2: Kĩ thuật chọn giống cá diêu hồng để nuôi trong ao là: A. Chọn con khỏe mạnh, lưng thẫm, bụng trắng bạc. B. Chọn con khỏe mạnh, màu sáng bạc có 10 sọc đen trên thân. C. Chọn con khỏe mạnh, cá có màu sắc hơi hường hoặc vàng nhạt. D. Chọn cá giống khỏe mạnh, có màu sắc tươi hồng, không xây xước. Câu 3: Thức ăn dùng cho cá nuôi thương phẩm khi lớn là: A. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 30%- 35%, cỡ 1-2mm. B. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 1-2mm. C. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 35%- 40%, cỡ 3-4mm. D. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 3-4mm. Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi? A. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi. B. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng. C. Chuồng trại không hợp vệ sinh. D. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh. Câu 5: Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất cho cá trắm cỏ là: A. Dùng nước muối loãng tắm cho cá. B. Bón vôi bột xuống ao nuôi , bổ sung thức ăn giàu đạm, vitamin C. C. Tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúc giao mùa. D. Bón vôi khử trùng nơi cho ăn. trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cá. Câu 6: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. A. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người. C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người. D. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người. Câu 7: Biểu hiện cá thiếu oxy là: A. Cá nổi đầu lên mặt nước. B. Nhiều vùng trên cơ thể tuột vảy. C. Xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết. D. Bụng trướng phình to. Câu 8: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp? A. Không cần xây gạch.
- B. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). C. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. D. Cao từ 1,0 m đến 2,0m. Câu 9: Châu lục hiện nay đã được Việt Nam xuất khẩu cá ba sa đến và nhận được phản hồi tốt là: A. Châu Á và Hàn Quốc. B. Chấu Á và Trung Quốc. C. Châu Á và Nhật Bản. D. Châu Âu và Mỹ. Câu 10: Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá là: A. Tác cạn ao→ phơi đáy ao→ hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng → lấy nước mới vào. B. Tác cạn ao→ phơ đáy ao→ rắc vôi khử trùng→hút bùn vệ sinh → lấy nước mới vào ao. C. Tác cạn ao→hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng ao→phơi đáy ao→lấy nước mới vào. D. Tác cạn ao→ rắc vôi khủ trùng→ hút bùn vệ sinh ao→phơi đáy ao → lấy nước mới vào. Câu 11: Vật nuôi đặc trưng của các tỉnh Hưng Yên là: A. Chó Phú Quốc, bò vàng. B. Gà đông tảo. C. Lợn cỏ. D. Gà Lơ go. Câu 12: Chọn ao trong đất để nuôi cho cá rô phi: A. Vị trí thông thoáng mát mẻ, có cây xanh. B. Ao có diện tích lớn, đô sâu 4m-6m. C. Ao phải có cống cấp nước và thoát nước riêng biệt. D. Vị trí thuận lợi, gần nguồn nước sạch, giao thông dễ dàng. Câu 13: Nhóm thủy sản có giá trị kinh tế cao là: A. Ca song, cá hồi, cá lăng. B. Tôm, cua, ghẹ. C. Nghêu, tép, tôm hùm. D. Tôm, tép, ba ba. Câu 14: Xét về mặt kinh tế,ưu điểm lớn nhất của phương thức chăn nuôi trang trại là: A. Chăn nuôi có năng suất cao. B. Chi phí đầu tư thấp. C. Biện pháp xử lý chất thải tốt nên ít ô nhiễm môi trường. D. Vật nuôi ít bị dịch bệnh. Câu 15: Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì? A. Cung cấp lương thực cho con người. B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. D. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. Câu 16: Vai trò quan trọng của chăn nuôi đối với nền kinh tế là: A. Cung cấp trứng, sữa cho con người. B. Cung cấp phân bón. C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng. Câu 17: Cần giảm lượng thức ăn khi nước ao bẩn vì: A. Làm cho môi trường thêm ô nhiễm. B. Thất thoát nguồn thức ăn. C. Cá tập trung ngoi lên ăn, gây thiếu ô xi, nguy hiểm cho sự sống của cá. D. Ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá. Câu 18: Đâu là đặc điểm của Chó Phú Quốc? A. Có xoáy lông ở lưng, chân có màng bơi B. Không có xoáy lông ở lưng, chân có vuốt. C. Không có xoáy lông ở bụng, chân có màng bơi. D. Có xoáy lông ở bụng, chân có vuốt nhọn.
- Câu 19: Đâu không phải vai trò của thủy sản? A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Tạo thêm công việc cho người lao động. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. Câu 20: Đâu là biện pháp trị bệnh cho vật nuôi? A. Dùng thuốc uống, tiêm; phẫu thuật. B. Không dùng thuốc. C. Không phẫu thuật. D. Mời thầy cúng đến cúng. Câu 21: Tỉnh có tỷ lệ nuôi trồng tôm hùm nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Khánh Hòa. B. Bình Thuận. C. Bình Định. D. Phú Yên. Câu 22: Hoạt động không nên làm để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là: A. Xây hầm Biogas để xử lí chất thải.. B. Thu chất thải triệt để. C. Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. D. Vứt xác vật nuôi chết xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 23: Nhóm vật nuôi là gia súc là: A. Vịt, Ngan, Ngỗng. B. Lơn, Bò, Gà. C. Cừu, Bò, Dê. D. Dê, Cừu, Chim. Câu 24: Thức ăn cho cá rô phi khi nhỏ là: A. Ăn ếch, nhái, giun và các loại phế thải lò mổ. B. Ăn những sinh vật phù du, tảo, ấu trùng sâu bộ, có kích thước nhỏ. C. Ăn chủ yếu ăn cỏ, rong, bèo trong nước hay các loại lá ngô, lá sắn. D. Ăn những bùn bã, côn trùng, xác động thực vật có sẵn trong gia đình. Câu 25: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì: A. Sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. B. Sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. C. Sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. D. Sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. Câu 26: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Giữ ấm cơ thể. B. Kiểm tra năng suất thường xuyên. C. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. D. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. Câu 27: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Sức khỏe tốt nhất. B. Cân nặng vừa đủ. C. Càng to béo càng tốt. D. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng. Câu 28: Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. B. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi ít. C. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Ngày nay, người ta cho rằng chất thải chăn nuôi là một nguồn tài nguyên rất có giá trị. Em cho biết ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích? Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy lập kế hoạch để phòng bệnh cho một loại vật nuôi trong gia đình em? (Con Mèo)
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên :.................................. MÔN: CÔNG NGHỆ- LỚP 7 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của thầy(cô) giáo: ………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………….. ĐỀ 3: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Nhóm vật nuôi là gia súc là: A. Dê, Cừu, Chim. B. Cừu, Bò, Dê. C. Vịt, Ngan, Ngỗng. D. Lơn, Bò, Gà. Câu 2: Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá là: A. Tác cạn ao→ phơi đáy ao→ hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng → lấy nước mới vào. B. Tác cạn ao→ phơ đáy ao→ rắc vôi khử trùng→hút bùn vệ sinh → lấy nước mới vào ao. C. Tác cạn ao→hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng ao→phơi đáy ao→lấy nước mới vào. D. Tác cạn ao→ rắc vôi khủ trùng→ hút bùn vệ sinh ao→phơi đáy ao → lấy nước mới vào. Câu 3: Vai trò quan trọng của chăn nuôi đối với nền kinh tế là: A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. B. Cung cấp trứng, sữa cho con người. C. Cung cấp phân bón. D. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng. Câu 4: Cần cho vật nuôi non bú sữa đầu càng sớm càng tốt vì: A. Sữa đầu có chứa kháng thể giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. B. Sữa đầu có chứa vaccine giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. C. Sữa đầu chứa nhiều calcium giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. D. Sữa đầu có chứa kháng sinh giúp cho cơ thể con chống lại bệnh tật. Câu 5: Nhóm thủy sản có giá trị kinh tế cao là: A. Nghêu, tép, tôm hùm. B. Tôm, cua, ghẹ. C. Tôm, tép, ba ba. D. Ca song, cá hồi, cá lăng. Câu 6: Đâu là biện pháp trị bệnh cho vật nuôi? A. Không phẫu thuật. B. Không dùng thuốc. C. Mời thầy cúng đến cúng. D. Dùng thuốc uống, tiêm; phẫu thuật. Câu 7: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp? A. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). B. Cao từ 1,0 m đến 2,0m. C. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. D. Không cần xây gạch. Câu 8: Chọn ao trong đất để nuôi cho cá rô phi: A. Vị trí thuận lợi, gần nguồn nước sạch, giao thông dễ dàng. B. Ao có diện tích lớn, đô sâu 4m-6m. C. Ao phải có cống cấp nước và thoát nước riêng biệt. D. Vị trí thông thoáng mát mẻ, có cây xanh.
- Câu 9: Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất cho cá trắm cỏ là: A. Bón vôi khử trùng nơi cho ăn. trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cá. B. Dùng nước muối loãng tắm cho cá. C. Tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúc giao mùa. D. Bón vôi bột xuống ao nuôi , bổ sung thức ăn giàu đạm, vitamin C. Câu 10: Đâu không phải vai trò của thủy sản? A. Tạo thêm công việc cho người lao động. B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. Câu 11: Kĩ thuật chọn giống cá diêu hồng để nuôi trong ao là: A. Chọn con khỏe mạnh, cá có màu sắc hơi hường hoặc vàng nhạt. B. Chọn cá giống khỏe mạnh, có màu sắc tươi hồng, không xây xước. C. Chọn con khỏe mạnh, lưng thẫm, bụng trắng bạc. D. Chọn con khỏe mạnh, màu sáng bạc có 10 sọc đen trên thân. Câu 12: Biểu hiện cá thiếu oxy là: A. Xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết. B. Nhiều vùng trên cơ thể tuột vảy. C. Cá nổi đầu lên mặt nước. D. Bụng trướng phình to. Câu 13: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. B. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. C. Kiểm tra năng suất thường xuyên. D. Giữ ấm cơ thể. Câu 14: Hoạt động không nên làm để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là: A. Thu chất thải triệt để. B. Xây hầm Biogas để xử lí chất thải.. C. Vứt xác vật nuôi chết xuống ao, hồ, sông, suối. D. Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. Câu 15: Châu lục hiện nay đã được Việt Nam xuất khẩu cá ba sa đến và nhận được phản hồi tốt là: A. Chấu Á và Trung Quốc. B. Châu Âu và Mỹ. C. Châu Á và Nhật Bản. D. Châu Á và Hàn Quốc. Câu 16: Thức ăn cho cá rô phi khi nhỏ là: A. Ăn chủ yếu ăn cỏ, rong, bèo trong nước hay các loại lá ngô, lá sắn. B. Ăn những sinh vật phù du, tảo, ấu trùng sâu bộ, có kích thước nhỏ. C. Ăn ếch, nhái, giun và các loại phế thải lò mổ. D. Ăn những bùn bã, côn trùng, xác động thực vật có sẵn trong gia đình. Câu 17: Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì? A. Cung cấp lương thực cho con người. B. Cung cấp thực phẩm cho con người. C. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. D. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi. Câu 18: Khu vực ở nước ta nuôi nhiều nhất cá tra, cá ba sa để xuất khẩu là: A. Duyên hải miền trung. B. Đồng bằng Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông cửu long. D. Đồng bằng sông Hồng. Câu 19: Thức ăn dùng cho cá nuôi thương phẩm khi lớn là: A. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 3-4mm. B. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 28%- 30%, cỡ 1-2mm. C. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 30%- 35%, cỡ 1-2mm.
- D. Thức ăn viên nổi có hàm lượng protein 35%- 40%, cỡ 3-4mm. Câu 20: Cần giảm lượng thức ăn khi nước ao bẩn vì: A. Ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá. B. Làm cho môi trường thêm ô nhiễm. C. Thất thoát nguồn thức ăn. D. Cá tập trung ngoi lên ăn, gây thiếu ô xi, nguy hiểm cho sự sống của cá. Câu 21: Tỉnh có tỷ lệ nuôi trồng tôm hùm nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Bình Thuận. Câu 22: Đâu là đặc điểm của Chó Phú Quốc? A. Không có xoáy lông ở lưng, chân có vuốt. B. Có xoáy lông ở bụng, chân có vuốt nhọn. C. Không có xoáy lông ở bụng, chân có màng bơi. D. Có xoáy lông ở lưng, chân có màng bơi Câu 23: Xét về mặt kinh tế,ưu điểm lớn nhất của phương thức chăn nuôi trang trại là: A. Chăn nuôi có năng suất cao. B. Biện pháp xử lý chất thải tốt nên ít ô nhiễm môi trường. C. Vật nuôi ít bị dịch bệnh. D. Chi phí đầu tư thấp. Câu 24: Đâu là đặc điểm của chăn nuôi trang trại? A. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi ít. B. Chăn nuôi tại hộ gia đình với số lượng vật nuôi lớn. C. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi ít. D. Chăn nuôi tại khu vực riêng biệt, xa nhà ở, số lượng vật nuôi nhiều. Câu 25: Vật nuôi đặc trưng của các tỉnh Hưng Yên là: A. Chó Phú Quốc, bò vàng. B. Lợn cỏ. C. Gà đông tảo. D. Gà Lơ go. Câu 26: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người. B. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người. C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người. D. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. Câu 27: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Càng to béo càng tốt. B. Cân nặng vừa đủ. C. Cho tinh dịch tốt về số lượng và chất lượng. D. Sức khỏe tốt nhất. Câu 28: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi? A. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh. B. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi. C. Chuồng trại không hợp vệ sinh. D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng. B. Tự luận: (3,0 điểm). Câu 1 (2,0 điểm): Ngày nay, người ta cho rằng chất thải chăn nuôi là một nguồn tài nguyên rất có giá trị. Em cho biết ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích? Câu 2 (1,0 điểm): Em hãy lập kế hoạch để phòng bệnh cho một loại vật nuôi trong gia đình em? (Con Mèo)
- PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2022-2023 Họ và tên :.................................. MÔN: CÔNG NGHỆ- LỚP 7 Lớp :.............................................. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm 30 câu, 3 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC Điểm Lời phê của thầy(cô) giáo: ………………………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………….. ĐỀ 4: A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1: Châu lục hiện nay đã được Việt Nam xuất khẩu cá ba sa đến và nhận được phản hồi tốt là: A. Chấu Á và Trung Quốc. B. Châu Á và Hàn Quốc. C. Châu Á và Nhật Bản. D. Châu Âu và Mỹ. Câu 2: Biện pháp kĩ thuật nào dưới đây không phù hợp với việc nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non? A. Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non. B. Chăm sóc và nuôi dưỡng con mẹ tốt. C. Giữ ấm cơ thể. D. Kiểm tra năng suất thường xuyên. Câu 3: Khu vực ở nước ta nuôi nhiều nhất cá tra, cá ba sa để xuất khẩu là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng Nam Trung Bộ. C. Duyên hải miền trung. D. Đồng bằng sông cửu long. Câu 4: Quy trình kĩ thuật chuẩn bị ao nuôi cá là: A. Tác cạn ao→ phơ đáy ao→ rắc vôi khử trùng→hút bùn vệ sinh → lấy nước mới vào ao. B. Tác cạn ao→ rắc vôi khủ trùng→ hút bùn vệ sinh ao→phơi đáy ao → lấy nước mới vào. C. Tác cạn ao→ phơi đáy ao→ hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng → lấy nước mới vào. D. Tác cạn ao→hút bùn vệ sinh ao→rắc vôi khử trùng ao→phơi đáy ao→lấy nước mới vào. Câu 5: Thức ăn cho cá rô phi khi nhỏ là: A. Ăn những sinh vật phù du, tảo, ấu trùng sâu bộ, có kích thước nhỏ. B. Ăn chủ yếu ăn cỏ, rong, bèo trong nước hay các loại lá ngô, lá sắn. C. Ăn những bùn bã, côn trùng, xác động thực vật có sẵn trong gia đình. D. Ăn ếch, nhái, giun và các loại phế thải lò mổ. Câu 6: Hoạt động không nên làm để bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là: A. Thu chất thải triệt để. B. Xây hầm Biogas để xử lí chất thải.. C. Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ. D. Vứt xác vật nuôi chết xuống ao, hồ, sông, suối. Câu 7: Xét về mặt kinh tế,ưu điểm lớn nhất của phương thức chăn nuôi trang trại là: A. Chi phí đầu tư thấp. B. Chăn nuôi có năng suất cao. C. Biện pháp xử lý chất thải tốt nên ít ô nhiễm môi trường. D. Vật nuôi ít bị dịch bệnh. Câu 8: Để đảm bảo chuồng gà được thông thoáng, tường thường được xây như thế nào là phù hợp?
- A. Xây cao đến mái (như nhà ở của người). B. Cao từ 0,5 m đến 0,6 m. C. Không cần xây gạch. D. Cao từ 1,0 m đến 2,0m. Câu 9: Tỉnh có tỷ lệ nuôi trồng tôm hùm nhiều nhất ở Việt Nam là: A. Khánh Hòa. B. Phú Yên. C. Bình Thuận. D. Bình Định. Câu 10: Đâu là đặc điểm của Chó Phú Quốc? A. Có xoáy lông ở lưng, chân có màng bơi B. Có xoáy lông ở bụng, chân có vuốt nhọn. C. Không có xoáy lông ở bụng, chân có màng bơi. D. Không có xoáy lông ở lưng, chân có vuốt. Câu 11: Vai trò quan trọng của chăn nuôi đối với nền kinh tế là: A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. B. Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng. C. Cung cấp trứng, sữa cho con người. D. Cung cấp phân bón. Câu 12: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của nuôi thủy sản đối với con người. A. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất xơ cho con người. B. Cung cấp môi trường sống trong lành cho con người. C. Cung cấp nguồn thức ăn giàu chất đạm cho con người. D. Cung cấp nguồn thức ăn giàu tinh bột cho con người. Câu 13: Vật nuôi đặc trưng của các tỉnh Hưng Yên là: A. Lợn cỏ. B. Gà đông tảo. C. Chó Phú Quốc, bò vàng. D. Gà Lơ go. Câu 14: Cần giảm lượng thức ăn khi nước ao bẩn vì: A. Cá tập trung ngoi lên ăn, gây thiếu ô xi, nguy hiểm cho sự sống của cá. B. Thất thoát nguồn thức ăn. C. Ảnh hưởng đến việc bắt mồi, khả năng tiêu hóa và sức khỏe của cá. D. Làm cho môi trường thêm ô nhiễm. Câu 15: Nhóm vật nuôi là gia súc là: A. Cừu, Bò, Dê. B. Lơn, Bò, Gà. C. Dê, Cừu, Chim. D. Vịt, Ngan, Ngỗng. Câu 16: Biểu hiện cá thiếu oxy là: A. Cá nổi đầu lên mặt nước. B. Nhiều vùng trên cơ thể tuột vảy. C. Bụng trướng phình to. D. Xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết. Câu 17: Nguyên nhân nào dưới đây có thể gây dịch, bệnh cho vật nuôi? A. Không cho vật nuôi tiếp xúc với nguồn bệnh. B. Chuồng trại không hợp vệ sinh. C. Tiêm phòng vaccine đầy đủ cho vật nuôi. D. Cho vật nuôi ăn đầy đủ dinh dưỡng. Câu 18: Biện pháp phòng bệnh hiệu quả nhất cho cá trắm cỏ là: A. Bón vôi bột xuống ao nuôi , bổ sung thức ăn giàu đạm, vitamin C. B. Bón vôi khử trùng nơi cho ăn. trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn cá. C. Tránh thả cá nuôi và hạn chế thay nước lúc giao mùa. D. Dùng nước muối loãng tắm cho cá. Câu 19: Nhóm thủy sản có giá trị kinh tế cao là: A. Tôm, cua, ghẹ. B. Ca song, cá hồi, cá lăng. C. Nghêu, tép, tôm hùm. D. Tôm, tép, ba ba. Câu 20: Yêu cầu nào dưới đây là không chính xác khi chăn nuôi đực giống? A. Càng to béo càng tốt. B. Cân nặng vừa đủ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1237 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 510 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 331 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 693 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sặp Vạt
5 p | 74 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tam Hưng
4 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Hiệp
3 p | 92 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 133 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn