intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN - ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Mức độ Tổng Nội nhận thức câu/ điểm dung/đơn Chủ đề vị kiến Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng TT thức hiểu cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phòng, Giáo dục 1 chống bạo 3 2 5 kĩ năng / / / / / / lực học 1.0 0.67 1.67 sống đường Giáo dục Quản lí 3 2 1/2 1/2 5 2 / / / / kinh tế tiền 1.0 0.67 1.0 1.0 3.67 Phòng, 2 1 1/2 1/2 4 chống tệ / / / / 0.67 0.33 1.0 1.0 3.0 nạn xã hội Giáo dục Quyền và 3 pháp luật nghĩa vụ 1 1 1 3 của công / / / / / 0.33 1.0 0.33 1.67 dân trong gia đình Tổng số 9 1 6 1/2 1 1/2 18 / / câu/ điểm 3.0 1.0 2.0 1.0 2.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 30% 10% 20% 10% / 20% / 10% 100% điểm Tỉ lệ 40 30 20 10 100 chung
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 THỜI GIAN: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Nội dung/đơn vị Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Chủ đề Mức độ đánh giá kiến thưc Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết: Nhận biết được khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện Phòng, chống Giáo dục kĩ năng của BLHĐ. 3 TN 1 bạo lực học sống Thông hiểu: đường Hiểu được các 2TN việc làm, cách ứng phó để phòng tránh BLHĐ. 2 Giáo dục kinh tế Quản lí tiền Nhận biết: 3 TN Nhận biết được biểu hiện, đối tượng, lợi ích của 2 TN việc quản lí tiền. Thông hiểu: 1/2 TL - Hiểu được ý nghĩa của câu ca
  3. dao nói về việc quản lí tiền. 1/2 TL - Phân biệt được việc làm thể hiện biết quản lí tiền hiệu quả/ không biết quản lí tiền hiệu quả. - Hiểu được vì sao phải sống tiết kiệm. Vận dụng: Đưa ra được các biện pháp thể hiện việc quản lí tiền phù hợp với lứa tuổi. 3 Giáo dục pháp Phòng, chống tệ Nhận biết: luật nạn xã hội Nhận biết được 2TN khái niệm, nguyên 1TN nhân của tệ nạn xã hội. Thông hiểu: 1/2 TL - Phân biệt được các việc làm giúp phòng, chống tệ nạn xã hội. 1/2 TL Vận dụng: - Nhận xét, giải thích được việc làm vi phạm tệ nạn xã hội trong
  4. tình huống cụ thể. Vận dụng cao: Thực hiện được việc làm thể hiện việc phòng, chống tệ nạn xã hội trong tình huống cụ thể. Nhận biết: Nhận biết được khái niệm công dân là gì. Quyền và nghĩa Nêu được khái 1TN vụ của công dân niệm, vai trò của 1TL trong gia đình gia đình. Thông hiểu: 1 TN Hiểu được ý nghĩa câu ca dao nói về tình cảm gia đình. Tổng số câu 10 6 + 1/2 1 1/2 Tỉ lệ % điểm 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: GDCD - LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ……………………………….
  5. Lớp: 7 I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Bạo lực học đường là hành vi A. đánh đập, chửi bới người khác. B. gây tổn hại đến sức khoẻ của người khác. C. gây tổn hại đến tinh thần của người khác. D. gây tổn hại đến sức khoẻ và tinh thần của người khác. Câu 2. Nguyên nhân chủ quan nào sau đây dẫn đến bạo lực học đường? A. Do đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh. B. Do áp lực, căng thẳng trong việc học hành thi cử. C. Do ảnh hưởng từ các trò chơi game điện tử trên mạng. D. Do gia đình không hạnh phúc, thiếu sự quan tâm và yêu thương. Câu 3. Trong các ý dưới đây, ý nào là biểu hiện của bạo lực học đường? A. Thân thiện, hoà nhã với bạn bè. B. Động viên, giúp đỡ bạn học yếu kém. C. Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô. D. Gây gỗ, nói xấu bạn bè sau giờ học. Câu 4. Để phòng tránh bạo lực học đường, em cần tránh việc làm nào sau đây? A. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh, giúp đỡ học tập. B. Tham gia tụ tập, rủ rê, lôi kéo nhau để cùng ăn chơi lêu lỏng. C. Kiềm chế cảm xúc của bản thân, nhất là cảm xúc tiêu cực. D. Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bạo lực học đường. Câu 5. Khi bị bạn bè trêu chọc quá mức, thậm chí đặt cho những biệt danh rất khó nghe, em cần phải ứng phó như thế nào? A. Tức giận, hung hăng, chửi bới lại khi các bạn treo chọc quá mức. B. Tỏ thái độ khinh bỉ và im lặng bỏ qua, mặc kệ các bạn muốn nói gì thì nói. C. Kêu gọi người nhà hẹn gặp đánh cảnh cáo các bạn vì đã trêu chọc quá mức. D. Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc trao đổi lịch sự hoặc báo thầy cô nếu các bạn vẫn tiếp tục. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây là của người biết quản lí tiền? A. Ăn chơi, đua đòi, chưng diện. B. Luôn có kế hoạch chi tiêu hợp lí.
  6. C. Không giữ gìn tiền cẩn thận. D. Sử dụng hoang phí điện, nước. Câu 7. Đối tượng nào sau đây cần phải biết quản lí tiền hợp lí, hiệu quả? A. Người có thu nhập thấp. B. Người có thu nhập cao. C. Người có thu nhập không ổn định. D. Tất cả mọi người. Câu 8. Quản lí tiền hợp lí, hiệu quả sẽ mang lai lợi ích gì? A. Cân bằng tài chính hiện tại. B. Tăng thu nhập hàng tháng. C. Nâng cao đời sống vật chất. D. Nâng cao đời sống tinh thần. Câu 9. Câu ca dao nào dưới đây nói về ý nghĩa của việc biết quản lí tiền? A. Tiền tài nay đổi mai dời/ Nghĩa nhân gìn giữ trọn đời với nhau. B. Anh em hiền thật là hiền/ Bởi một đồng tiền làm mất lòng nhau. C. Tiết kiệm sẵn có đồng tiền/ Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai. D. Không tiền chịu thấp, chịu lùn/ Có tiền thì chúng xưng hùng xưng vương. Câu 10. Việc làm nào dưới đây thể hiện người biết quản lí tiền hiệu quả? A. Anh D dùng tất cả số tiền mình có để đi bài bạc. B. H tiết kiệm tiền bằng cách nuôi lợn đất mỗi ngày. C. K thường xuyên vay tiền của bạn để đi mua sắm. D. Chị M đi shoping thường xuyên mặc dù không cần thiết. Câu 11. Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực A. ứng xử, vi phạm các nguyên tắc trong đời sống xã hội. B. xã hội, sai lệch chuẩn mực đạo đức, vi phạm pháp luật. D. văn hoá, trái với thuần phong mĩ tục, vi phạm pháp luật. C. đạo đức, trái với truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Câu 12. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến con người sa vào các tệ nạn xã hội? A. Do kinh tế gia đình khó khăn. B. Do bị người khác ép buộc, khống chế. C. Do thiếu hiểu biết, thiếu tự chủ. D. Do gia đình nuông chiều, quản lí chưa tốt. Câu 13. Để phòng, chống tệ nạn xã hội em cần ủng hộ việc làm nào sau đây? A. Chỉ chơi đánh bài, chơi đá gà cá cược để giải trí trong dịp Tết nguyên đán. B. Sống lành mạnh tuân thủ quy định pháp luật, tích cực rèn luyện thể dục, thể thao. C. Dùng những hình ảnh khiêu gợi để quảng cáo sản phẩm, lôi kéo thu hút khách hàng. D.Tránh xa người sa vào tệ nạn xã hội, không giao du và miệt thị với những người thân của họ.
  7. Câu 14. Công dân của một nước là người dân A. của một nước, có cùng ngôn ngữ, nền văn hoá và sắc tộc. B. sinh sống trên một đất nước, có cùng ngôn ngữ, nền văn hoá và sắc tộc. C. của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật nước đó quy định. D. sinh sống trên một đất nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật nước đó quy định. Câu 15. Câu ca dao nào sau đây có ý nghĩa nói về tình cảm gia đình? A. Anh em như thể tay chân/ Rách lành đùm bọc đỡ đần có nhau. B. Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. C. Tuy rằng xứ bắc, xứ đông/ Khắp trong bờ cõi cũng dòng anh em. D. Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu 16. (1.0 điểm) Gia đình là gì? Nêu các vai trò của gia đình? Câu 17. (2.0 điểm) Theo em, vì sao học sinh cần phải biết tiết kiệm? Để tránh việc chi tiêu quá mức em cần phải làm gì? Câu 18. (2.0 điểm) Tình huống: K là học sinh lớp 6, nhân ngày sinh nhật mình K đã mời các bạn đến quán ăn gần trường để tổ chức sinh nhật. Tại đây, một số bạn nam đã nảy sinh ý định gọi bia ra uống và đã nhờ K kêu bia. Nghe lời các bạn, K đã kêu 10 lon bia và chia đều cho các bạn nam uống. Câu hỏi: a. Theo em việc làm của bạn K và các bạn nam là đúng hay sai? Vì sao? b. Nếu em là một người bạn có mặt trong buổi sinh nhật đó em sẽ làm gì? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..……………… …………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..……………… …………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..……………… …………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………....
  8. ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..………………
  9. …………………………………………………………………………………………………………..……………………………….... ……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..……………… …………………………....……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………..……………… PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 – 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: GDCD – LỚP 7 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5.0 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0.33 điểm; 02 câu đúng 0.67 điểm; 03 câu đúng 1.0 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 D A D B D B D A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 C B B C B C A HSKT trí tuệ: mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm, đúng được từ 10 đến 15 câu đều được 5.0 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (5.0 điểm) Câu Nội dung câu trả lời Điểm 16 * Khái niệm: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. (0.5 điểm) HSKT Trí tuệ: Chỉ cần trả lời gần ý gần đúng với ý của khái niệm sẽ đạt điểm tối đa. Ví dụ: Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết 1.0 thống * Vai trò cơ bản của gia đình: Duy trì nòi giống; phát triển kinh tế; nuôi dưỡng, giáo dục con cháu; tổ chức đời sống gia đình góp phần phát triển xã hội. (0,5 điểm)
  10. (HS trả lời đúng 1 đến 3 vai trò được 0.25 điểm) HSKT Trí tuệ: Trả lời được 2 vai trò đạt điểm tối đa * Học sinh phải sống tiết kiệm là vì: + Việc sống tiết kiệm sẽ giúp cho mình có một cuộc sống giản dị, ít ham muốn vật chất, qua đó có thêm thời gian để tập trung cho việc học, nuôi dưỡng đam mê. Khi có 1.0 đam mê, mình sẽ thấy bớt căng thẳng và tập trung hơn để vượt qua mọi khó khăn một cách dễ dàng, dễ thành công trong cuộc sống hơn. (0.5 điểm) + Việc tiết kiệm cũng sẽ giúp bạn giảm bớt gánh nặng kinh tế cho ba mẹ, qua đó giúp gia đình có cuộc sống ổn định hơn. (0.5 điểm) (HS có câu trả lời khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm) 17 HSKT Trí tuệ: Trả lời đúng 1 ý được điểm tối đa. * Là học sinh để tránh việc chi tiêu quá mức em cần: - Lập kế hoạch chi tiêu, liệt kê những thứ muốn mua ra giấy. - Khảo sát những thứ cần mua và đối chiếu với số tiền mình đang có, lựa chọn và quyết 1.0 định nên mua những thứ cần thiết hơn trước. - Khi mua hàng cần phải trả giá và xem hàng cẩn thận… (HS có câu trả lời khác hợp lí vẫn tính điểm, mỗi ý đúng được 0.33 điểm) HSKT Trí Tuệ: Trả lời được 1 ý hoặc gần giống với các ý trên được 0.5 điểm. 18 a. * Nhận xét: Việc làm của K và các bạn nam là không đúng. (0.5 điểm) * Giải thích: Vì K và các bạn nam đã vi phạm nội quy của nhà trường và quy định của pháp luật là cấm người dưới 18 tuổi sự dụng rượu, bia. Hơn nữa việc K và các bạn uống bia dần dần sẽ gây nghiện ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ và có thể gây ra những hậu quả xấu khác như tai nạn, mất an ninh trật tự xã hội…(0.5 điểm) b. Xử lí tình huống: Nếu em là một người bạn có mặt trong buổi sinh nhật đó em sẽ can ngăn và khuyên các bạn không nên uống bia vì sẽ vi phạm nội quy nhà trường và quy định của pháp luật, giải thích cho các bạn biết một số hậu quả có thể xảy ra nếu 2.0 uống bia như tai nạn giao thông, gây gổ đánh nhau... Đồng thời, em cũng khuyên chủ quán nếu bán bia cho người chưa đủ tuổi sử dụng là hành vi sai trái. Cùng với đó, em cũng sẽ báo lại sự việc đó cho ba mẹ các bạn và thầy cô để có biện pháp xử lý, răn đe về vấn đề này tránh việc tái diễn. (1.0 điểm) (HS có cách giải thích, xử lí tình huống khác nhưng hợp lí, đầy đủ vẫn cho điểm tối đa) HSKT Trí Tuệ: Đối với phần nhận xét được việc làm đó là sai sẽ được trọn vẹn điểm
  11. không cần giải thích; đối với phần xử lí tình huống chỉ cần trả lời có ý đúng với đáp án là được 1.0 điểm (Ví dụ: Trong trường hợp đó, em sẽ tới can ngăn và khuyên các bạn không nên uống bia). *Lưu ý: Giáo viên chấm điểm linh động trước đáp án của học sinh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2