intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II (KHUNG MA TRẬN BẢN ĐẶC TẢ) MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 6 Thời gian làm bài: 60 phút I. Khung ma trận 1.Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì II 2. Thời gian làm bài: 60 phút. 3. Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 4 câu; vận dụng: 4 câu ), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). 5. Chi tiết khung ma trận
  2. KHUNG MA TRẬN MỨC Tổng số ĐỘ Chủ đề câu TN, Điểm số ĐÁNH số ý TL GIÁ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lực (16 tiết) Lực và tác dụng 2 1 1 2 1,5 của lực Lực tiếp xúc và lực 2 2 0,5 không tiếp xúc Ma sát 1 1 2 0,5 Lực cản 1 1 1,0 của nước Khối lượng và 1 1 2 0,5 trọng lượng
  3. MỨC Tổng số ĐỘ Chủ đề câu TN, Điểm số ĐÁNH số ý TL GIÁ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Biến dạng của 1 1 0,25 lò xo Năng lượng (10 tiết) Khái niệm về năng lượng. 1 1 1,0 Một số dạng năng lượng Sự chuyển 1 1 1,0 hóa năng lượng
  4. MỨC Tổng số ĐỘ Chủ đề câu TN, Điểm số ĐÁNH số ý TL GIÁ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năng lượng hao phí, năng lượng tái 1 1 1 1 2 1,5 tạo, tiết kiệm năng lượng Trái đất và bầu trời (10 tiết) Chuyển động nhìn thấy 1 1 2 0,5 của Mặt Trời
  5. MỨC Tổng số ĐỘ Chủ đề câu TN, Điểm số ĐÁNH số ý TL GIÁ Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chuyển động nhìn thấy 1 1 1 1 1,25 của Mặt Trăng Hệ Mặt Trời và 1 1 2 0,5 Ngân hà Số câu TN, số ý 2 8 2 4 1 4 1 0 6 16 10,00 TL Điểm số 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 0 6,0 4,0 10 Tổng số 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  6. II. BẢN ĐẶC TẢ
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) Chủ đề 9 - Lực (16 tiết) 1. Lực và tác Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. dụng của lực - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C1 - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển 1 C2 động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làmbiến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác C17 dụng của lực trong trường hợp đó 2. Lực tiếp Nhận biết - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. xúc và lực - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. không tiếp - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây xúc ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng
  8. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) của lực. Thông hiểu - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 C3 - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây 1 C4 ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. 3. Ma sát Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. 1 C5 - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn 1 C6 giao thôngđường bộ. 4. Lực cản Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong của nước môi trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong
  9. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) môi trường. Vận dụng - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. 5. Khối lượng Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. và trọng - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. lượng - Nêu được khái niệm trọng lượng. 1 C7 Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc 1 C8 ngược lại 6. Biến dạng Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 1 C9 của lò xo - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến
  10. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Chủ đề 10 - Năng lượng ( 10 tiết) 7. Khái niệm Nhận biết - Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng C18 về năng khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác lượng. Một số dụng lực. dạng năng - Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế. lượng - Kể tên được một số loại năng lượng. Thông hiểu - Phân biệt được các dạng năng lượng. - Nêu được nhiên liệu là vật liệugiải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa. - Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. Vận dụng - So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. - Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng năng lượng lớn, nhỏ. 8. Sự chuyển Nhận biết - Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa
  11. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) hoá năng các vật. lượng - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh Thông hiểu hoạ. - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật trong Vận dụng khoa học kĩ thuật - Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt và giải thích được. 9. Năng Nhận biết - Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ 1 C10 lượng hao dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà phí. Năng xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. lượng tái tạo. - Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường Tiết kiệm dùng trong thực tế. năng lượng Thông hiểu - Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng này sang dạng khác thì năng lượng không được bảo toàn mà xuất hiện một năng lượng hao phí trong quá trình truyền và biến đổi. Lấy được ví dụ thực tế. Vận dụng - Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng 1 C11 lượng tiết kiệm và hiệu quả.
  12. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TN (Số câu) Chủ đề 11 - Trái đất và bầu trời ( 10 tiết) 10. Chuyển Nhận biết - Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát 1 C12 động nhìn thấy. thấy của Mặt Thông hiểu - Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời. Trời Vận dụng 1 C13 - Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng 11. Chuyển Nhận biết - Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. động nhìn Thông hiểu 1 C14 - Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. thấy của Mặt Vận dụng - Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mềm thông dụng để Trăng giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. 12. Hệ Mặt Nhận biết - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, 1 C15 Trời. Ngân các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. Hà - Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. Thông hiểu - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành 1 C16 tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. - Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi. - Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.
  13. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022- 2023 Môn: Khoa học tự nhiên 6 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Ghi lại vào tờ giấy kiểm tra chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo lực? A. Niutơn (N). B. Mét (m). C. Ki – lô – gam (Kg). D. Giây (s). Câu 2. Ví dụ nào dưới đây làm thay đổi hướng chuyển động? A. Người thợ đẩy thùng hàng đến kho chứa hàng. B. Quả bóng tennis bay tới, cầu thủ dùng vợt đánh vào quả bóng. C. Một người dùng tay bóp con thú nhựa. D. Kéo gàu nước từ dưới giếng lên. Câu 3. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc? A. Vận động viên nâng tạ. B. Người dọn hàng đẩy thùng hàng trên sân. C. Giọt mưa đang rơi. D. Bạn Lan cầm bút viết. Câu 4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc? A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành. B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung. C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao. D. Quả táo rơi từ trên cây xuống. Câu 5. Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Xe máy đang chạy trên đường. B. Phanh xe gấp. C. Viên bi lăn trên mặt đất. D. Người công nhân đẩy thùng hàng nhưng thùng hàng vẫn không chuyển động. Câu 6. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại? A. Phanh xe khi xuống dốc. B. Ô tô bị sa lầy trong cát. C. Lốp xe đi lâu ngày bị mòn. D. Đi trên nền đá hoa dễ bị trơn trượt. Câu 7. Độ lớn của lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật được gọi là A. khối lượng của vật đó. B. trọng lượng của vật đó. C. thể tích của vật đó. D. độ dài của vật đó. Câu 8. Một học sinh có khối lượng 35kg. Trọng lượng của học sinh đó là A. 35N. B. 3,5N. C. 3500N. D. 350N. Câu 9. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực đàn hồi? A. Viên phấn bị gãy. B. Lò xo của bút bi mới đặt trong cửa hàng. C. Dây cao su bị kéo giãn. C. Quả táo rơi xuống đất. Câu 10. Khi máy bơm nước hoạt động, năng lượng hao phí là A. năng lượng ánh sáng. B. nhiệt năng. C. động năng. D. hóa năng 11. Dụng cụ nào sau đây có thể hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo? A. Bóng điện B. xe máy C. ô tô D. đèn dầu Câu 12. Trong các nhận định sau đây, phát triển nào là đúng? A. Trái Đất đứng yên trong không gian, Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất một vòng hết một ngày đêm. B. Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía đông sang phía tây cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.
  14. C. Trái Đất quay xung quanh trục của nó từ phía tây sang phía đông cho nên chúng ta nhìn thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. D. Mặt Trời mọc lên ở phía tây vào lúc sáng sớm, lên cao dần và lặn ở phía đông lúc chiều tối. Câu 13. Vì sao chúng ta quan sát được Mặt Trăng gần như di chuyển ngang qua bầu trời? A. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. B. Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Mặt Trời và tự quay xung quanh nó. C. Mặt Trời và Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. D. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh nó. Câu 14. Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất? A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và có thể tự thay đổi hình dạng. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trăng và Mặt Trăng có thể tự thay đổi hình dạng. C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và chúng ta nhìn thấy nó từ cùng một hướng. D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và chúng ta nhìn thấy nó từ các góc khác nhau. Câu 15. Mặt Trời và các ngôi sao là các thiên thể A. tự phát sáng. B. phản xạ ánh sáng Mặt Trời. C. có cùng kích thước. D. tạo nên hệ Mặt Trời. Câu 16. Khi nói về hệ Mặt Trời, phát biểu nào sau đây là sai? A. Các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều. B. Sao chổi là thành viên của hệ Mặt Trời. C. Hành tinh xa Mặt Trời nhất là Thiên Vương tinh. D. Hành tinh gần Mặt Trời nhất là Thủy tinh. II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1,0 điểm). Biểu diễn lực kéo một thùng hàng có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 90 N với tỉ xích 1cm ứng với 30N. Câu 18 (1,0 điểm). Em hãy lấy một ví dụ về khả năng tác dụng lực của một vật mang năng lượng? Câu 19 (1,0 điểm). Em hãy nêu thực trạng sử dụng năng lượng điện tại Việt Nam hiện nay, từ đó đề ra giải pháp tiết kiệm năng lượng điện trong gia đình em? Câu 20 (1,0 điểm). Quan sát hình vẽ và cho biết tên các hình mặt trăng có trong hình vẽ bên? Câu 21 (2,0 điểm). a) Giải thích tại sao các phương tiện giao thông sử dụng xăng, dầu như xe máy, ôtô,…khi nhiên liệu bị đốt cháy có thể di chuyển được? b) So sánh chiều của lực cản của không khí đã tác dụng lên các phương tiện giao thông khi chúng đang di chuyển với chiều chuyển động của phương tiện giao thông đó? …Hết đề…
  15. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ IINĂM HỌC 2022- 2023 Môn: Khoa học tự nhiên lớp 6 I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm 11 12 13 14 15 16 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A B C A D C B D D B A C D D A C án II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) Câu hỏi Hướng dẫn chấm Điểm 17 1,0 (1,0 điểm) - Gió thổi mang năng lượng dưới sạng động năng có khả năng gây ra tác dụng lực: làm đổ cây, nhà, cuốn bay đồ vật,… 18 - Quả táo trên cao mang năng lượng thế năng hấp dẫn, khi rơi xuống có thể 1,0 (1,0 điểm) làm lún đất. v.v… *Thực trạng: 19 - Năng lượng điện được sử dụng rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất ở nước ta, 0,25 (1,0 điểm) tuy nhiên do năng lượng điện chủ yếu được cung cấp từ các nhà máy thuỷ điện nên sản lượng không ổn định do còn phụ thuộc vào lưu lượng dòng nước. - Việc sử dụng năng lượng điện còn lãng phí. 0,25 * Giải pháp tiết kiệm điện khi sử dụng các thiết bị điện trong gia đình: 0,1 1. Tận dụng tối đa nguồn ánh sáng tự nhiên, năng lượng tự nhiên (Mặt Trời, gió, ...). 0,1 2. Tắt các thiết bị điện khi đi ra khỏi phòng và rút phích cắm tất cả các thiết
  16. bị không sử dụng... 0,1 3. Chọn mua các thiết bị phù hợp với nhu cầu của người sử dụng, thay đổi bóng đèn thắp sáng bằng các loại đèn có nhãn tiết kiệm điện (LED, compact, …) 0,1 4. Vào mùa hè, sử dụng điều hòa nên để nhiệt độ trong khoảng 26 0 – 270C để vừa đảm bảo an toàn sức khỏe cho mọi người vừa tiết kiệm tiền điện phải trả. 0,1 5. Tuyên truyền nâng cao ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 1,0 20 1-Trăng tròn; 2- Trăng khuyết; 3 - Trăng lưỡi liềm; 4 - Trăng bán nguyệt, 5 - (1,0 điểm) Không trăng. a) Các phương tiện giao thông sử dụng nhiên liệu, khi nhiên liệu bị đốt cháy 1,0 sẽ có sự chuyển hoá năng lượng từ hoá năng sang động năng làm cho phương 21 tiện giao thông đó di chuyển được. (2,0 điểm) 1,0 b) Chiều của lực cản của không khí đã tác dụng lên các phương tiện giao thông khi chúng đang di chuyển ngược với chiều chuyển động của phương tiện giao thông đó. BAN GIÁM HIỆU TỔ/NHÓM CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ Nguyễn Thị Chà Bùi Thị Thuận Vũ Thị Dung
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
73=>1