Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 0
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MA TRẬN – BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (4 tiết/tuần, trong đó: Lý: 02 tiết, Sinh: 02 tiết) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 2 sau khi kết thúc nội dung tuần 32. - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm: 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết: 30% Thông hiểu: 20% Vận dụng: 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 2 câu (2,0 điểm);Thông hiểu: 1 câu (1,0 điểm); Vận dụng: 2 câu (1,0 điểm);Vận dụng cao: 1 câu (1,0 điểm) MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 1. Đa dạng Nguyên sinh vật 1 0,25 0,25đ 1 2. Đa dạng Nấm 1 0,25 0,25đ 2 3. Đa dạng Thực vật 2 0,5 0,5đ 2 1 1 4. Đa dạng Động vật 2 2 2,5 0,5đ 1đ 1đ 1 2 5. Đa dạng Sinh học 1 2 1,5 1đ 0,5đ 6. Lực và biểu diễn lực-Biến 1 1 0,25 dạng lò xo 0,25 đ
- MỨC ĐỘ Tổng số ý/ số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề Điểm số Tự Trắc Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự luận luận nghiệm nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 7. Lực hấp dẫn và trọng lực 2 1 1 2 1,5 Lực ma sát - Lực cản của nước 0,5 đ 1đ 8. Khái niệm về năng lượng - 1 3 Một số dạng năng lượng - 1 3 1,75 1đ 0,75 đ Sự chuyển hoá năng lượng 9. Các dạng năng lượng (Năng 2 1 lượng hao phí - Năng lượng tái 1 2 1,5 0,5 đ 1đ tạo - Tiết kiệm năng lượng) Số câu 2 8 1 8 2 1 6 16 Điểm số 2,0 đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 5,0đ 5,0đ Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ - KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023 – 2024
- TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C9 Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua Đa dạng nguyên quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng sinh vật: biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Sự đa dạng Thông hiểu - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. nguyên sinh vật. - Một số bệnh do - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật nguyên sinh vật gây ra. gây nên. Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính Vận dụng lúp hoặc kính hiển vi. Nhận biết Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. 1 C10 - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa Đa dạng nấm: Thông hiểu dạng của nấm. - Sự đa dạng nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực - Vai trò của nấm. tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). - Một số bệnh do - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. nấm gây ra. Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát Vận dụng bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện Vận dụng tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm cao độc, ... Đa dạng thực vật: Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm - Sự đa dạng. thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, 1 C11 - Thực hành. không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự
- Số câu hỏi (ý) Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TNTL TNKQ TNTL TNKQ nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các Vận dụng nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. Nhận biết Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có 1 C12 xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một Thông hiểu: Đa dạng động vật: số con vật điển hình. - Sự đa dạng. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào - Thực hành. quan sát hình ảnh hình thái cấu tạo (hoặc mẫu vật, mô hình), đặc 1 2 C22 C13,14 điểm các hoạt động sống của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động Vận dụng vật quan sát được ngoài thiên nhiên. Vận dụng được hiểu biết về vòng đời, sự phát triển của các loài Vận dụng giun sán kí sinh để đề xuất một số biện pháp phòng tránh bệnh 1 C21 cao giun sán ... Vai trò của đa Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong dạng sinh học Nhận biết thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, …) 1 2 C20 C15,16 trong tự nhiên Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học. Bảo vệ đa dạng Vận dụng Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. sinh học
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………....... Lớp: 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước ý đúng trong các câu sau: Câu 1. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. Câu 2. Trong các thiết bị điện sau đây, thiết bị nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng? A. Đèn LED. B. Bàn là điện. C. Máy bơm nước. D. Tivi. Câu 3. Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng A. nhiệt năng. B. quang năng. C. động năng. D. điện năng. Câu 4. Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại. B. Dây cao su được kéo căng ra. C. Que nhôm bị uốn cong. D.Quả bóng cao su đập vào tường. Câu 5. Cầu thủ đá quả bóng bay lên cao so với mặt đất. Hỏi tại độ cao bất kì quả bóng có những năng lượng nào? A. Thế năng đàn hồi và động năng. B. Năng lượng âm và hóa năng. C. Nhiệt năng và quang năng. D. Thế năng hấp dẫn và động năng. Câu 6. Năng lượng hóa học có trong những vật chất nào sau đây? A. Pin, thức ăn, xăng dầu. B. Ắc quy, xăng dầu, mặt trời. C. Cốc nước nóng, mặt trời, pin. D. Thức ăn, ắc quy, ngọn lửa. Câu 7. Vì sao đi lại trên bờ thì dễ dàng còn đi lại dưới nước thì khó hơn? A. Vì nước chuyển động còn không khí không chuyển động. B. Vì khi xuống nước, chúng ta “nặng” hơn. C. Vì nước có lực cản còn không khí thì không có lực cản. D. Vì lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí. Câu 8. Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. B. Bật tất cả đèn trong phòng ngủ khi ngồi ở bàn học. C. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện. D. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm. Câu 9. Triệu chứng của bệnh kiết lị?
- A. Sốt cao, đổ mồ hôi, xuất huyết ở da. B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn chất nhày. C. Sốt cao, đổ mồ hôi, ho dữ dội. D. Rét run, sốt, đổ mồ hôi. Câu 10. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra? A. Tay chân miệng. B. Á sừng. C. Lang ben. D. Bạch tạng. Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín mà không có ở các nhóm thực vật khác? A. Có hoa và quả. B. Thân có mạch dẫn. C. Sinh sản bằng hạt. D. Sống chủ yếu ở cạn. Câu 12. Khi nói về cây bàng, nhận định nào sau đây là sai? A. Có rễ thật. B. Sống trên cạn. C. Thân không có mạch dẫn. D. Sinh sản bằng hạt. Câu 13. Ý nào sau đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn? A. Cung cấp lương thực, thực phẩm. B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp. C. Cung cấp dược liệu để làm thuốc. D. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật. Câu 14. Dựa vào đặc điểm cơ bản nào để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống? A. Hình thái đa dạng. B. Xương cột sống. C. Kích thước cơ thể lớn. D. Sống lâu. Câu 15. Đa dạng sinh học không biểu thị ở tiêu chí nào sau đây? A. Đa dạng môi trường. B. Đa dạng hệ sinh thái. C. Đa dạng loài. D. Đa dạng nguồn gen. Câu 16. Tập hợp các loài nào dưới đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Gấu, mèo, dê, cá heo. C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Bò, châu chấu, sư tử, voi. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 17. (1,0 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Cho ví dụ. Câu 18. (1,0 điểm) a. Nêu những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo? b. Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: Mặt Trời, gió, khí tự nhiên, than, xăng. Câu 19. (1,0 điểm) Hãy tìm ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. Câu 20. (1,0 điểm) Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? Câu 21. (1,0 điểm) Em đã làm gì để phòng tránh các bệnh giun, sán? Câu 22. (1,0 điểm) Phân biệt cá rô phi, ếch đồng và thỏ dựa vào đặc điểm hô hấp? BÀI LÀM .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................
- .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM - KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: KHTN- LỚP : 6 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) - Đúng 1 câu ghi 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B A C D A D A B C A C D B A B HSKT: Đúng 1 câu, ghi 0,5 điểm. HS làm đúng từ 8 câu trở lên thì ghi 4,0 điểm. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Điểm Ghi Câu Nội dung số chú - Định luật bảo toàn năng lượng “Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này 0,5 đ Câu 17 sang dạng khác hoặc từ vật này sang vật khác”. (1,0 điểm) - Ví dụ đúng 0,5 đ HSKT: Phát biểu đúng định luật: 1 điểm a/ Những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo: 0,5 đ Năng lượng tái tạo Năng lượng không tái tạo Thời gian hình Nhanh, luôn có sẵnMất hàng triệu năm, trăm triệu năm thành trong thiên nhiên để hình thành Câu 18 Cách thức bổ Bổ sung liên tục thôngKhông thể bổ sung nhanh, có thể cạn (1,0 điểm) sung qua quá trình tự nhiên kiệt trong tương lai gần b/ - Những nguồn năng lượng là năng lượng tái tạo: Mặt Trời, gió 0,5 đ - Những nguồn năng lượng là năng lượng không tái tạo: Khí tự nhiên, than, xăng. HSKT: Nêu đúng những điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo: 1 điểm - Ví dụ thực tế đúng Câu 19 0,5 đ - Giải thích đúng (1,0 điểm) 0,5 đ HSKT: Nêu đúng ví dụ: 1 điểm Câu 20 Một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: 0,25đ (1,0 điểm) - Tham gia trồng cây gây rừng. 0,25đ - Xây dựng hệ thống các vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển và khu bảo tồn thiên nhiên. 0,25đ - Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt 0,25đ
- rác bừa bãi,… - Nghiêm cấm khai thác, mua bán, tiêu thụ sản phẩm từ các loài động vật, thực vật quý hiếm. HSKT: Yêu cầu HS nêu được ít nhất 2 ý. Mỗi ý ghi 0,5 điểm. Các biện pháp phòng tránh các bệnh về giun sán: - Giữ vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường. 0,25đ - Rửa tay thường xuyên, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Câu 21 0,25đ - Ăn uống hợp vệ sinh; ăn chín uống sôi; Hạn chế ăn rau sống; thức ăn tái, gỏi. (1,0 điểm) 0,25đ - Tẩy giun định kì 6 tháng một lần. 0,25đ HSKT: Yêu cầu HS nêu được ít nhất 2 biện pháp để phòng tránh giun sán. Đúng mỗi biện pháp ghi 0,5đ điểm Phân biệt cá rô phi, ếch đồng và thỏ dựa vào đặc điểm hô hấp: 0,33 + Cá rô phi: hô hấp bằng mang đ Câu 22 + Ếch đồng: hô hấp bằng da và phổi. 0,33 (1,0 điểm) + Thỏ: Hô hấp bằng phổi đ HSKT: Yêu cầu HS nêu được đặc điểm hô hấp của ít nhất 2 loài. 0,33 đ HS nêu được đặc điểm hô hấp của mỗi loài ghi 0,5 điểm Hết./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 508 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 965 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 405 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn