intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:14

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đồng Khởi

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD- GDNT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022 -2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Về kiến thức - Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858- cuối thế kỉ XIX. + Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. 2. Về kĩ năng - Học sinh phải có các kĩ năng trình bày, kĩ năng lựa chọn kiến thức để so sánh, kĩ năng lập luận. - Đánh giá được phương pháp, hình thức dạy học của giáo viên để có sự điều chỉnh hợp lí. 3. Về thái độ Học sinh bộc lộ thái độ, tình cảm của mình đối với các sự kiện, nhân vật lịch sử. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022– 2023 MÔN: LỊCH SỬ 8 Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Tên CĐ TN TL TN TL TN TL TN TL (nội dung, chương) Cuộc Cuộc Cuộc Vì sao Kết So sánh kháng kháng kháng các quan quả có thái độ, chiến chiến chiến lại, sĩ phu thực hành chống chống chống lại đưa ra hiện động của thực thực thực dân các đề được nhân dân dân dân Pháp từ nghị cải hay Pháp từ Pháp từ 1858 đến cách? không? ta và triều 1858 1858 cuối thế (C 2) Tại đình Huế đến đến kỉ XIX sao? trong việc cuối thế cuối thế (C5,6,8,9 (C 2) Pháp kỉ XIX kỉ XIX ,10, đánh Bắc (C1,2,3, 11,12) Kì lần thứ 4) nhất? (C3) 1
  2. Số câu: Số câu: 7 Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: 13 Số câu 4 Số điểm: 1/2 1/2 Số điểm: 2 Số điểm: Số điểm Số 1,75 Số điểm: Số 6,75 Tỉ lệ % điểm: 1 1 điểm: 1 = 6,75% Lịch sử Điểm dừng địa chân đầu phương tiên của những lưu dân người Việt khi đặt chân lên đất Bến Tre (C7) Số câu Số câu: Số câu: 1 1 Số điểm: Số điểm 0,25 Số điểm: Tỉ lệ % 0,25 = 0,25% Xã hội Trình Việt bày các Nam tư chính 1897 sách đến khai 1918 thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (C 1) Số câu: Số câu: 1 Số câu 1 Số điểm: 3 Số điểm Số = 30% Tỉ lệ % điểm: 3 Số câu: 5 Số câu: 5 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 15 TS câu Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: TS điểm Tỉ lệ:40% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:20% 10 TL:100% Tỉ lệ% 2
  3. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch Sử – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút Mã đề 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi Ba Đình. Câu 2. Khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân vì A. Có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân. Câu 3. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) A. Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. B. Bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. D. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo. Câu 4. Cơ sở để phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. Lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng . B. Ý chí của nhân dân cả nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương. C. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. D. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh (Trung Quốc). Câu 5. Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Hác- măng. Câu 6. Người thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Tôn Thất Thuyết B. Phan Tôn C. Phan Đình Phùng D. Phạm Bành. Câu 7. Điểm dừng chân đầu tiên của những lưu dân người Việt khi đặt chân lên đất Bến Tre là A. Chợ Lách. B. Ba Tri. C. Bình Đại. D. Mỏ Cày. Câu 8. Nhà thơ mù dùng ngòi bút, văn thơ đánh giặc là: A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Phan Văn Trị. C. Nguyễn Thiện Thuật. D. Cao Thắng. 3
  4. Câu 9. Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883? A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp. B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy. C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị. Câu 10. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 11. Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là ai? A. Gác-ni-ê. B. Bô-laéc. C. Ri-vi-e. D. Rơ-ve Câu 12. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước. B. Bảo vệ cuộc sống. C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch Sử – Khối 8 Lớp: TG: 45 phút Mã đề 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1. Thực dân Pháp đã lợi dụng cơ hội gì để mở cuộc tấn công quyết định vào kinh đô Huế trong năm 1883? A. Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp. B. Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy. C. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng. D. Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục tìm người kế vị. Câu 2. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. D. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Câu 3. Vị tướng chỉ huy quân Pháp tấn công ra Bắc Kì lần thứ hai (1883) là ai? A. Gác-ni-ê B. Bô-laéc C. Ri-vi-e D. Rơ-ve Câu 4. Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì? 4
  5. A. Giúp vua cứu nước B. Bảo vệ cuộc sống C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà. Câu 5. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là: A. Khởi nghĩa Hương Khê B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi Ba Đình. Câu 6. Khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân vì A. Có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu B. Mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân C. Lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân D. Lãnh đạo và lực lượng tham gia đều là nông dân Câu 7. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) A.Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp B. Bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. D. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo. Câu 8. Cơ sở để phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là A. Lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng. B. Ý chí của nhân dân cả nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương. C. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. D. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh (Trung Quốc). Câu 9. Hiệp ước nào đánh dấu Việt Nam từ một quốc gia độc lập biến thành một nước thuộc địa nửa phong kiến? A. Hiệp ước Nhâm Tuất. B. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. C. Hiệp ước Giáp Tuất. D. Hiệp ước Hác- măng. Câu 10. Người thay mặt vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” là: A. Tôn Thất Thuyết. B. Phan Tôn. C. Phan Đình Phùng. D. Phạm Bành. Câu 11. Điểm dừng chân đầu tiên của những lưu dân người Việt khi đặt chân lên đất Bến Tre là A. Chợ Lách. B. Ba Tri. C. Bình Đại. D. Mỏ Cày. Câu 12. Nhà thơ mù dùng ngòi bút, văn thơ đánh giặc là: A. Nguyễn Đình Chiểu B. Phan Văn Trị C. Nguyễn Thiện Thuật D. Cao Thắng. 5
  6. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Trình bày các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất về kinh tế của thực dân Pháp? (3 điểm) Câu 2. Vì sao các quan lại, sĩ phu lại đưa ra các đề nghị cải cách? Kết quả có thực hiện được hay không? Tại sao?(2 điểm) Câu 3. So sánh thái độ, hành động của nhân dân ta và triều đình Huế trong việc Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất? (2 điểm) - Hết- ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM( 3,0 điểm ): Mỗi câu đúng (0,25 đ) Mã đề: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D C C B A B A D A C B Mã đề: 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A C B A D C C B A B A án II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: 3đ - Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. (0,5) - Công nghiệp: Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khác (0,5) - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam. (0,5) - Giao thông vận tải : Xây dựng đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. (0,75) - Tài chính: Pháp tiến hành đề ra các thứ thuế mới nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện... (0,75) Câu 2: 2đ * Hoàn cảnh - Trước tình trạng đất nước ngày càng nguy khốn 6
  7. - Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho đất nước giàu mạnh và có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù. - Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đương thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị yêu cầu đổi mới đất nước về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa….. * KQ: không thực hiện được * Lý do: - Mang tính lẻ tẻ, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong - Chưa giải quyết được mâu thuẫn của nhân dân ta với Pháp và địa chủ phong kiến. - Triều đình PK nhà Nguyễn bảo thủ Câu 3: 2đ Nội dung Thái độ Hành động Nhân dân Kiên quyết chống giặc Anh dũng đứng lên kháng chiến (0,25) ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (0,75) Triều đình Huế Không kiên quyết Tạo điều kiện cho Pháp ra Bắc chống giặc, chủ yếu Kì. Kí hiệp với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) (0,75) thương lượng, cầu hoà (0,25) - Hết - Định Thủy, ngày 12 tháng 4 năm 2023 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN SOẠN Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Văn Lợi TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD- GDNT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ 8 NH: 2022 -2023 ĐỀ DỰ PHÒNG Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Tên CĐ TN TL TN TL TN TL TN TL (nội dung, 7
  8. chương) Cuộc Cuộc Cuộc Cuộc kháng kháng kháng KN tiêu Giải So sánh chiến chiến chiến biểu thích điểm chống chống chống thực trong nguyên giống và thực thực dân Pháp phong nhân? khác nhau dân dân từ 1858 trào giữa Pháp từ Pháp từ đến cuối Cần PTCV và 1858 1858 thế kỉ XIX Vương? KN Yên đến đến (C5,6,7,8, Thế cuối thế cuối thế 9,10 kỉ XIX kỉ XIX 11,12) (C1,2,3, 4) Số câu: Số câu: 8 Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số câu 4 Số điểm: 2 1/2 1/2 Số điểm: 2 14 Số điểm Số Số Số Số Tỉ lệ % điểm: 1 điểm: 1 điểm: 1 điểm: 7 = 70% Xã hội Các Việt chính Nam tư sách về 1897 kinh tế đến của 1918 thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (C 2) Số Số câu: Số câu câu:1 1 Số điểm Số Số Tỉ lệ % điểm: 3 điểm: 3 = 30% Số câu: 5 Số câu: 8 Số câu: 1 Số câu: 2 Số câu: TS câu Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 Số điểm: 2,0 15 TS điểm Tỉ lệ:40% Tỉ lệ:30% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ:10% Số điểm: Tỉ lệ% 10 TL:100 % TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 01 8
  9. Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh Câu 2. Cơ sở để phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế A. Lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng B. Ý chí của nhân dân cả nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương C. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp D. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh (Trung Quốc). Câu 3. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) A. Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp B. Bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp D. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo. Câu 4. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa A. Giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. B. Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ C. Giúp đất nước thoát khỏi sự xâm lược của thực dân Pháp D. Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ. Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết đương thời. Câu 5. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,… B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,.. C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,… D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,… Câu 6. Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định. B. Nguyễn Trung Trực C. Trương Quyền. D. Nguyễn Tri Phương. 9
  10. Câu 7. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? A. Hoàng Diệu. B. Nguyễn Tri Phương. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản. Câu 8. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Câu 9. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Cải cách duy tân C. Chính sách ngoại giao mở cửa D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 10. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. B. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. Câu 11. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương với A. Cửa biển Hải Phòng. B. Cửa biển Thuận An ( Huế). C. Cửa biển Trà Lý (Nam Định). D. Cửa biển Đà Nẵng. Câu 12. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI KIỂM TRA CUỐI KÌ II. NH: 2022- 2023 Tên: Môn: Lịch sử 8 Lớp: TG: 45 phút (không kể phát đề) Mã đề: 02 Điểm Lời phê 10
  11. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) - (Thời gian làm bài 15 phút) * Khoanh tròn chữ cái in hoa đầu câu trả lời đúng: (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,… B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,.. C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,… D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,… Câu 2. Câu nói “ Bao giờ người tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Trương Định. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Tri Phương. Câu 3. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết. D. Phan Thanh Giản. Câu 4. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874). C. Hiệp ước Hác - măng (1883). D. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Câu 5. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng chiến tranh xâm lược, triều đình Huế đã thực hiện chính sách gì? A. Cải cách kinh tế, xã hội B. Cải cách duy tân C. Chính sách ngoại giao mở cửa D. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu. Câu 6. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản“ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì? A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ. C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng. D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục. Câu 7. Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương A. Cửa biển Hải Phòng. B. Cửa biển Trà Lý (Nam Định). C. Cửa biển Thuận An ( Huế). D. Cửa biển Đà Nẵng. Câu 8. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Chưa hợp thời thế. B. Rập khuân hoặc mô phỏng nước ngoài. 11
  12. C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt. D. Triều đình bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi thay đổi. Câu 9. Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây? A. Lực lượng của ta bố phòng mỏng. B. Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế. C. Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt, bị giết. D. Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh. Câu 10. Cơ sở để phái chủ chiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế A. Lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng. B. Ý chí của nhân dân cả nước và các quan lại chủ chiến tại các địa phương. C. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. D. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh (Trung Quốc). Câu 11. Nội dung cơ bản của hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874) A. Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. B. Bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, Triều đình Huế thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp. D. Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền bá đạo. Câu 12. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa A. Giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam. B. Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ. C. Giúp đất nước thoát khỏi sự xâm lược của thực dân Pháp. D. Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ. Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết đương thời. II.TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2 0 điểm): Vì sao Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng? Câu 2:(3 0 điểm): Nêu các chính sách về kinh tế của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam? Câu 3: (2 0 điểm): Trong phong trào Cần vương cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất?Vì sao? - Hết- ĐÁP ÁN ĐỀ DỰ BỊ I.TRẮC NGHIỆM( 3,0 điểm ): Mỗi câu đúng (0,25 đ) Mã đề: 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C C D A B A A D B C D 12
  13. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C B A B A B D B C B D án II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1:(2, 0 điểm): Chiếu Cần Vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng vì - Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước. Ông đã đứng về phía nhân dân, ủng hộ phái chủ chiến chống Pháp giành độc lập cho dân tộc. - Chiếu Cần Vương phù hợp với tâm tư nguyện vọng và truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Câu 2: (3, 0 điểm): - Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. - Công nghiệp: Tập trung khai thác than, kim loại và một số ngành khác.. - Thương nghiệp: Độc chiếm thị trường Việt Nam. - Giao thông vận tải: Xây dựng đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự. - Tài chính: Pháp tiến hành đề ra các thứ thuế mới nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện... Câu 3 :(2, 0 điểm): - Khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất. - Bởi vì: + Đây là cuộc KN có quy mô lớn, địa bàn rộng. + Lãnh đạo là các văn thân các tỉnh Thanh- Nghê- Tĩnh. + Thời gian tồn tại 10 năm. + Tính chất ác liệt: chống Pháp và cả triều đình PK bù nhìn. + Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất. + Tự chế tạo vũ khí tương đối hiện đại (súng trường theo mẫu súng của Pháp). Định Thủy, ngày 12 tháng 4 năm 2023 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN SOẠN 13
  14. Lê Thanh Tùng Phạm Thị Nghiệp Nguyễn Văn Lợi 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2