intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phúc Lợi, Long Biên

  1. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: LỊCH SỬ 8 Đề 801 (Phân môn Lịch sử) Năm học: 2022-2023 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự từng bước đánh chiếm Đông Dương. B. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. C. chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước. D. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc. Câu 2: Tháng 7 - 1860, quân Pháp tại Gia Định ở trong tình thế A. bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến. B. bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển C. chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định D. chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km. Câu 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm con đường cứu nước mới? A. Vì Người muốn học tiếng Pháp và đi thật xa. B. Vì Người muốn sang Pháp rồi từ đó sang Mĩ. C. Vì muốn khác biệt so với các nhà yêu nước cùng thời. D. Vì con đường cứu nước trước kia không còn phù hợp. Câu 4. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào A. Khai thác mỏ. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 5: năm…. Tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho….- một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống. A. 1911, tàu Espérance B. 1911, tàu Đô đốc Latouche- Tréville C. 1912, tàu Espérance D. 1912, tàu Đô đốc Latouche- Tréville Câu 6. Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách A. Thiết lập quan hệ ngoại giao đơn phương. B. Tổ chức diễn thuyết và bình luận. C. Nâng cao dân trí, dân quyền. D. Tiến hành bạo động đánh đuổi thực dân Pháp. Câu 7: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công A. Huế B. Gia Định C. Hà Nội D. Hải Phòng Câu 8. Khả năng cách mạng của giai cấp công nhân? A. Dễ bị thỏa hiệp. B. Tích cực tham gia. C. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để.
  2. Câu 9: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở? A. có sự đồng tâm, nhất trí trong hoàng tộc. B. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân. C. có sự ủng hộ của triều đình. D. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước. Câu 10: Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là A. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp. B. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc. C. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ. D. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp. Câu 11: Viên toàn quyền Đông Dương đầu tiên là A. Revers. B. Constans. C. Taylo. D. Varenne. Câu 12: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là A. Thống đốc B. Tổng thống C. Thống sứ D. Toàn quyền Câu 13. Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Việt Nam đã hấp thụ những thông tin quốc tế thông qua A. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. B. Các nước như Anh, Pháp. C. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc. D. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. Câu 14: Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam là gì? A. Đòi quyền lợi dân tộc. B. Đòi quyền lợi giai cấp. C. Đòi quyền tự do dân chủ. D. Đòi quyền lợi kinh tế. Câu 15: Hoạt động của Hội Đông Kinh nghĩa thục là gì? A. Cải cách chính trị, xã hội, văn hóa theo lối mới. B. Mở trường học, tổ chức các buổi bình văn, xuất bản sách báo. C. Đưa thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập. D. Đưa thanh niên yêu nước sang phương Tây học tập. Câu 16. Thời gian kết thúc cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp? A. 1914. B. 1915. C. 1920. D. 1911. Câu 17: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. B. Bạo động vũ trang chống Pháp. C. Nâng cao dân trí. D. Nâng cao dân trí, dân quyền. Câu 18. Khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản? A. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. B. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để. C. Tích cực tham gia. D. Dễ bị thỏa hiệp. Câu 19: Điểm khác nhau trong mục tiêu đấu tranh giữa phong trào Đông Du của Phan Bội châu và cải cách Duy Tân của Phan Châu Trinh
  3. A. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phản động thuộc địa là kẻ thù. B. Đông Du xác định kẻ thù là phong kiến, Duy Tân coi Pháp là kẻ thù. C. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. D. Đông Du xác định kẻ thù là phản động thuộc địa, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. Câu 20: Tầng lớp tư sản, họ là những A. Các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn. B. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, học sinh, sinh viên C. Một bộ phận nông dân bỏ lên đô thị để làm ăn buôn bán nhỏ. D. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, những viên chức cấp thấp. II. TỰ LUẬN Câu 1: Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương? (2 điểm) Câu 2: Hoàn thiện bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đàu thế kỉ XX? (2 điểm) Giai cấp/tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với dân tộc Địa chủ phong kiến Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản Câu 3: Theo em, nguyên nhân gì khiến Pháp tiến công vào Gia Định năm 1859? (1 điểm)
  4. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: LỊCH SỬ 8 Đề 802 (Phân môn Lịch sử) Năm học: 2022-2023 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Viên toàn quyền Đông Dương đầu tiên là A. Revers. B. Constans. C. Taylo. D. Varenne. Câu 2: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là A. Thống đốc B. Tổng thống C. Thống sứ D. Toàn quyền Câu 3. Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Việt Nam đã hấp thụ những thông tin quốc tế thông qua A. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. B. Các nước như Anh, Pháp. C. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc. D. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. Câu 4: Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam là gì? A. Đòi quyền lợi dân tộc. B. Đòi quyền lợi giai cấp. C. Đòi quyền tự do dân chủ. D. Đòi quyền lợi kinh tế. Câu 5: Hoạt động của Hội Đông Kinh nghĩa thục là gì? A. Cải cách chính trị, xã hội, văn hóa theo lối mới. B. Mở trường học, tổ chức các buổi bình văn, xuất bản sách báo. C. Đưa thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập. D. Đưa thanh niên yêu nước sang phương Tây học tập. Câu 6. Thời gian kết thúc cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp? A. 1914. B. 1915. C. 1920. D. 1911. Câu 7: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. B. Bạo động vũ trang chống Pháp. C. Nâng cao dân trí. D. Nâng cao dân trí, dân quyền. Câu 8. Khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản? A. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. B. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để. C. Tích cực tham gia. D. Dễ bị thỏa hiệp. Câu 9: Điểm khác nhau trong mục tiêu đấu tranh giữa phong trào Đông Du của Phan Bội châu và cải cách Duy Tân của Phan Châu Trinh A. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phản động thuộc địa là kẻ thù. B. Đông Du xác định kẻ thù là phong kiến, Duy Tân coi Pháp là kẻ thù. C. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. D. Đông Du xác định kẻ thù là phản động thuộc địa, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. Câu 10: Tầng lớp tư sản, họ là những A. Các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn. B. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, học sinh, sinh viên
  5. C. Một bộ phận nông dân bỏ lên đô thị để làm ăn buôn bán nhỏ. D. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, những viên chức cấp thấp. Câu 11: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự từng bước đánh chiếm Đông Dương. B. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. C. chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước. D. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc. Câu 12: Tháng 7 - 1860, quân Pháp tại Gia Định ở trong tình thế A. bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến. B. bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển C. chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định D. chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km. Câu 13: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm con đường cứu nước mới? A. Vì Người muốn học tiếng Pháp và đi thật xa. B. Vì Người muốn sang Pháp rồi từ đó sang Mĩ. C. Vì muốn khác biệt so với các nhà yêu nước cùng thời. D. Vì con đường cứu nước trước kia không còn phù hợp. Câu 14. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào A. Khai thác mỏ. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 15: năm…. Tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho….- một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống. A. 1911, tàu Espérance B. 1911, tàu Đô đốc Latouche- Tréville C. 1912, tàu Espérance D. 1912, tàu Đô đốc Latouche- Tréville Câu 16. Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách A. Thiết lập quan hệ ngoại giao đơn phương. B. Tổ chức diễn thuyết và bình luận. C. Nâng cao dân trí, dân quyền. D. Tiến hành bạo động đánh đuổi thực dân Pháp. Câu 17: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công A. Huế B. Gia Định C. Hà Nội D. Hải Phòng Câu 18. Khả năng cách mạng của giai cấp công nhân? A. Dễ bị thỏa hiệp. B. Tích cực tham gia. C. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để. Câu 19: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở? A. có sự đồng tâm, nhất trí trong hoàng tộc. B. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân. C. có sự ủng hộ của triều đình.
  6. D. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước. Câu 20. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng để tấn công? A. Có bãi biển đẹp, thuận tiện cho các phương tiện đi lại B. Có nhiều khoáng sản C. Gần Huế, có cảng nước sâu thuận tiện cho thuyền lớn neo đậu, có đông đảo các giáo sĩ D. Gần Gia Định, thuận tiện mở rộng xâm lược xuống phương Nam Câu 1: Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương? (2 điểm) Câu 2: Hoàn thiện bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đàu thế kỉ XX? (2 điểm) Giai cấp/tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với dân tộc Địa chủ phong kiến Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản Câu 3: Theo em, nguyên nhân gì khiến Pháp tiến công vào Gia Định năm 1859? (1 điểm)
  7. PHÒNG GD-ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC LỢI MÔN: LỊCH SỬ 8 Đề 803 (Phân môn Lịch sử) Năm học: 2022-2023 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) (Ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau: Câu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở? A. có sự đồng tâm, nhất trí trong hoàng tộc. B. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đông đảo nhân dân. C. có sự ủng hộ của triều đình. D. có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước. Câu 2: Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là A. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp. B. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc. C. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ. D. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ban Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp. Câu 3: Viên toàn quyền Đông Dương đầu tiên là A. Revers. B. Constans. C. Taylo. D. Varenne. Câu 4: Đứng đầu Liên bang Đông Dương là A. Thống đốc B. Tổng thống C. Thống sứ D. Toàn quyền Câu 5. Những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Việt Nam đã hấp thụ những thông tin quốc tế thông qua A. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. B. Các nước như Anh, Pháp. C. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc. D. Các nước ở khu vực Đông Nam Á. Câu 6: Đầu thế kỉ XX, mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam là gì? A. Đòi quyền lợi dân tộc. B. Đòi quyền lợi giai cấp. C. Đòi quyền tự do dân chủ. D. Đòi quyền lợi kinh tế. Câu 7: Hoạt động của Hội Đông Kinh nghĩa thục là gì? A. Cải cách chính trị, xã hội, văn hóa theo lối mới. B. Mở trường học, tổ chức các buổi bình văn, xuất bản sách báo. C. Đưa thanh niên yêu nước sang Nhật Bản học tập. D. Đưa thanh niên yêu nước sang phương Tây học tập. Câu 8: Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự từng bước đánh chiếm Đông Dương. B. tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. C. chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước. D. tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc. Câu 9: Tháng 7 - 1860, quân Pháp tại Gia Định ở trong tình thế
  8. A. bị bao vây, tiêu diệt chỉ còn lại khoảng 100 tên và phải cố thủ trên các tàu chiến. B. bị quân dân ta tấn công liên tiếp và phải rút chạy ra biển C. chỉ có khoảng 100 tên, phải cố thủ trong thành Gia Định D. chỉ có khoảng gần 1000 tên mà phải dàn mỏng trên một phòng tuyến dài hơn 10km. Câu 10: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm con đường cứu nước mới? A. Vì Người muốn học tiếng Pháp và đi thật xa. B. Vì Người muốn sang Pháp rồi từ đó sang Mĩ. C. Vì muốn khác biệt so với các nhà yêu nước cùng thời. D. Vì con đường cứu nước trước kia không còn phù hợp. Câu 11. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, Pháp tập trung vào A. Khai thác mỏ. B. Nông nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Giao thông vận tải. Câu 12: năm…. Tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho….- một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống. A. 1911, tàu Espérance B. 1911, tàu Đô đốc Latouche- Tréville C. 1912, tàu Espérance D. 1912, tàu Đô đốc Latouche- Tréville Câu 13. Trong quá trình hoạt động cách mạng của mình, Phan Châu Trinh nêu chủ trương cứu nước, cứu dân bằng cách A. Thiết lập quan hệ ngoại giao đơn phương. B. Tổ chức diễn thuyết và bình luận. C. Nâng cao dân trí, dân quyền. D. Tiến hành bạo động đánh đuổi thực dân Pháp. Câu 14: Thất bại trong âm mưu đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp chuyển hướng tấn công A. Huế B. Gia Định C. Hà Nội D. Hải Phòng Câu 15. Khả năng cách mạng của giai cấp công nhân? A. Dễ bị thỏa hiệp. B. Tích cực tham gia. C. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. D. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để. Câu 16. Thời gian kết thúc cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp? A. 1914. B. 1915. C. 1920. D. 1911. Câu 17: Mục đích của Hội Duy Tân là gì? A. Lập ra một nước Việt Nam độc lập. B. Bạo động vũ trang chống Pháp. C. Nâng cao dân trí. D. Nâng cao dân trí, dân quyền. Câu 18. Khả năng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản? A. Gắn chặt quyền lợi với Pháp. B. Có tinh thần đấu tranh nhưng chưa triệt để. C. Tích cực tham gia. D. Dễ bị thỏa hiệp. Câu 19: Điểm khác nhau trong mục tiêu đấu tranh giữa phong trào Đông Du của Phan Bội châu và cải cách Duy Tân của Phan Châu Trinh
  9. A. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phản động thuộc địa là kẻ thù. B. Đông Du xác định kẻ thù là phong kiến, Duy Tân coi Pháp là kẻ thù. C. Đông Du xác định kẻ thù là Pháp, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. D. Đông Du xác định kẻ thù là phản động thuộc địa, Duy Tân coi phong kiến là kẻ thù. Câu 20: Tầng lớp tư sản, họ là những A. Các nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, chủ hãng buôn. B. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, học sinh, sinh viên C. Một bộ phận nông dân bỏ lên đô thị để làm ăn buôn bán nhỏ. D. Chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán, những viên chức cấp thấp. II. TỰ LUẬN Câu 1: Tại sao Hương Khê được xem là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương? (2 điểm) Câu 2: Hoàn thiện bảng thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX? (2 điểm) Giai cấp/tầng lớp Nghề nghiệp Thái độ đối với dân tộc Địa chủ phong kiến Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản Câu 3: Theo em, nguyên nhân gì khiến Pháp tiến công vào Gia Định năm 1859? (1 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2