Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 0
download
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 (Ma trận có 01 trang) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng Vận Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận %, dụng Số câu biết hiểu dụng điểm cao TT Chương/ Chủ đề Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến 4 TN 10% 4 TN toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953). 1,0đ Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân 35% 3 TN 3 TN 6TN 1TL Pháp xâm lược kết thúc 1945-1954. 3,5đ Chương VI: Việt Nam Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu 25% từ năm 1954 đến năm tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở 5 TN 5 TN 10TN 2,5đ 2 1975 miền Nam (1954 -1965) Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965- 30% 4 TN 4 TN 8TN 1TL 1973). 3,0 Số câu 16TN 12TN 1TL 1TL 28TN 2TL 28 câu Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 10 đ . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 (Bảng đặc tả có 02 trang) Số câu hỏi Nội dung/Đơn vị theo mức độ đánh giá TT Chủ đề/ chương Mức độ đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Bài 26: Bước *Nhận biết: phát triển mới - Biết được địa điểm, thời gian diễn ra Đại hội Đại biểu toàn quốc của cuộc kháng lần thứ II chiến toàn quốc - Bước ngoặt trong Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 4 TN chống thực dân - Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 và Pháp (1950- chiến dịch biên giới thu đông năm 1950. 1953). 1 Chương V: Việt Bài 27: Cuộc *Nhận biết: 3 TN Nam từ cuối kháng chiến -Trình bày được âm mưu của Pháp - Mỹ trong kế hoạch Nava. năm 1946 đến toàn quốc chống -Nét chính về diễn biến và tác dụng của cuộc tiến công chiến lược năm 1954 thực dân Pháp Đông - Xuân 1953 - 1954 đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. xâm lược kết * Thông hiểu: 3 TN thúc 1945-1954. - Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ. - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. *Vận dụng: Đánh giá vai trò chiến thắng Điện Biên Phủ với việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương. 1 TL 2 Bài 28. Xây *Nhận biết: 5 TN Chương VI: dựng chủ nghĩa - Trình bày được nét chính tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ- Việt Nam từ xã hội ở miền ne-vơ năm 1954 về Đông Dương. năm 1954 đến Bắc, đấu tranh - Trình bày được những nét chính về phong trào đấu tranh chống năm 1975 chống đế quốc chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Mĩ và chính - Nêu được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ quyền Sài Gòn ở Mĩ Diệm, gìn giữ và phát triển lực lượng cách mạng.
- miền Nam(1954 * Thông hiểu: -1965) - Biết được bối cảnh lịch sử, diễn biến phong trào Đồng khởi cũng như ý nghĩa của phong trào. - Trình bày hoàn cảnh, nôi dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu lần thứ 5 TN ba của Đảng (9/1960) - Trình bày khái quát được những thành tựu chủ yếu trong thực hiện kế hoạch 5 năm 1961 – 1965. - Nội dung của chiến lược : Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam. Bài 29. Cả nước *Nhận biết: 4 TN trực tiếp chống - Trình bày được âm mưu và hành động của Mĩ trong chiến lược Mĩ, cứu nước "Chiến tranh đặc biệt". (1965- 1973). - Biết được cuộc chiến tranh không quân và hải quân phá hoại miền Bắc của Mĩ. * Thông hiểu: - Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược "Việt 4 TN Nam hoá chiến tranh" và "Đông Dương hoá chiến tranh". - Trình bày được ý nghĩa của trận “ Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972. *Vận dụng cao: Giải thích được vì sao chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không". 1 TL Số câu 16 12 1 1 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% . DUYỆT CỦA CM TRƯỜNG DUYỆT CỦA TỔ CM GIÁO VIÊN LẬP MA TRẬN (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) (Kí, ghi rõ họ và tên) Huỳnh Thị Kim Chi Phạm Văn Hoan Phạm Văn Hoan
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 9......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là: A. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng. B. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự. C. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh. D. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. Câu 2. Tháng 2-1951, tại Vinh Quang (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) đã diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương. B. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I. C. Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh Việt-Miên-Lào. D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Câu 3. Đế quốc Mĩ đã sử dụng các loại hình chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Đông Dương hóa chiến tranh, Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. C. Việt Nam hóa chiến tranh, chiến tranh cục bộ. D. Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 4. Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là: A. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)2-1-1963. B. Phong trào "Đồng khởi" 1959-1960. C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. D. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). Câu 5. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm nào? A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang. B. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luông phabang. C. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, sầm Nưa. D. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luông phabang. Câu 6. Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì? A. Các nước tham dự cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. B. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế. C. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. D. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Câu 7. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ.
- B. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. D. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. Câu 8. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới. B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. D. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp. Câu 9. Hai câu sau đây là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? “Máu đọng chưa khô lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. A. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt. B. Dồn dân, lập ấp chiến lược. C. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. D. Chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. Câu 10. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. B. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. C. Pháp rút quân khỏi miền Nam. D. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là gì? A. Buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari. B. Đè bẹp ý chí xâm lược của Mĩ. C. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. D. Bảo vệ được miền Bắc xã hội chủ nghĩa. Câu 12. Để tiến hành ném bom bắn phá miền Bắc, Mĩ đã dựa vào duyên cớ nào? A. Chiến thắng Ấp Bắc. B. Chiến thắng Vạn Tường. C. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. D. Tết Mậu Thân 1968. Câu 13. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là: A. Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Đế quốc Mĩ. C. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. D. Thực dân Pháp. Câu 14. Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 đã tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp vì: A. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành, khai thông được biên giới Việt – Trung. C. Giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân. D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơ ve của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. Câu 15. Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là: A. Chiến tranh chính nghĩa để hỗ trợ đồng minh. B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. C. Chiến tranh giới hạn. D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. Câu 16. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của miền Bắc như thế nào? A. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. C. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
- D. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Câu 17. Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: A. Chiến tranh giới hạn. B. Nội chiến giữa hai miền Nam-Bắc. C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. Câu 18. Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là gì? A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. C. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ. D. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. Câu 19. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21 - 7 - 1954). D. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. Câu 20. Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)? A. Do đòi hỏi của nhân dân Mĩ đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. B. Do Mĩ không còn đủ sức can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. C. Do dư luận thế giới đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. D. Do Mĩ liên tục thất bại quân sự trên chiến trường Việt Nam, nhất là trận “Điện Biên Phủ trên không”. Câu 21. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì? A. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”. B. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. D. Đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. Câu 22. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là: A. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất. B. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. C. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh. D. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. Câu 23. Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là: A. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960). B. Phong trào hòa bình (1954). C. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968). D. Tiến công chiến lược (1972). Câu 24. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 của quân và dân ta đã buộc Pháp phải: A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chiến tranh chớp nhoáng” với ta. B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta. C. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “vừa đánh vừa đàm” với ta. D. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” với ta. Câu 25. Hai câu thơ sau nhắc đến bối cảnh gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975? “Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...” A. Cuộc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực sau chiến tranh. B. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
- C. Kháng chiến chống Mĩ trên cả nước. D. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. / Câu 26. Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) là gì? A. Chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi. B. Đầu tư nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao. C. Xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp. D. Ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. Câu 27. Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là: A. Bắc Bộ B. Trung Bộ và Nam Bộ C. Trung Bộ và Nam Đông Dương D. Bắc Bộ và Bắc Đông Dương Câu 28. Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960? A. Trung ương cục miền Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? Câu 30 (1,0 điểm): Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không"? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 9......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960? A. Trung ương cục miền Nam. B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. C. Đảng Lao động Việt Nam. D. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. Câu 2. Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là: A. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960). B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968). C. Phong trào hòa bình (1954). D. Tiến công chiến lược (1972). Câu 3. Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là: A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. C. Phong trào "Đồng khởi" 1959-1960. D. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)2-1-1963. Câu 4. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp. C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. D. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới. Câu 5. Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 đã tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp vì: A. Giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân. B. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơ ve của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. C. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành, khai thông được biên giới Việt – Trung. D. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Câu 6. Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là gì? A. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng. B. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh. C. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. D. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự. Câu 7. Hai câu sau đây là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? “Máu đọng chưa khô lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. A. Chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
- C. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt. D. Dồn dân, lập ấp chiến lược. Câu 8. Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là: A. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. B. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. C. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ. D. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. Câu 9. Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là: A. Chiến tranh chính nghĩa để hỗ trợ đồng minh. B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. D. Chiến tranh giới hạn. Câu 10. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là: A. Thực dân Pháp. B. Đế quốc Mĩ. C. Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. D. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 11. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. B. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. C. Pháp rút quân khỏi miền Nam. D. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. Câu 12. Đế quốc Mĩ đã sử dụng các loại hình chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Đông Dương hóa chiến tranh, Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. C. Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. D. Việt Nam hóa chiến tranh, chiến tranh cục bộ. Câu 13. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm nào? A. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luông phabang. B. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luông phabang. C. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, sầm Nưa. D. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang. Câu 14. Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)? A. Do dư luận thế giới đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. B. Do Mĩ không còn đủ sức can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. C. Do Mĩ liên tục thất bại quân sự trên chiến trường Việt Nam, nhất là trận “Điện Biên Phủ trên không”. D. Do đòi hỏi của nhân dân Mĩ đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. Câu 15. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì? A. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. B. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”. C. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. D. Đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. Câu 16. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. C. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. D. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21 - 7 - 1954).
- Câu 17. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là: A. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. B. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh. C. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. D. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất. Câu 18. Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là: A. Trung Bộ và Nam Bộ B. Bắc Bộ và Bắc Đông Dương C. Trung Bộ và Nam Đông Dương D. Bắc Bộ Câu 19. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của miền Bắc như thế nào? A. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. B. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. C. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. D. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 20. Hai câu thơ sau nhắc đến bối cảnh gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975? “Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...” A. Cuộc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực sau chiến tranh. B. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. / C. Kháng chiến chống Mĩ trên cả nước. D. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền. Câu 21. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 của quân và dân ta đã buộc Pháp phải: A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chiến tranh chớp nhoáng” với ta. B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” với ta. C. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta. D. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “vừa đánh vừa đàm” với ta. Câu 22. Tháng 2-1951, tại Vinh Quang (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) đã diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương. B. Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh nhân Việt-Minh-Lào. C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I. D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Câu 23. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. C. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. Câu 24. Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì? A. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế. B. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. C. Các nước tham dự cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. D. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. Câu 25. Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
- C. Nội chiến giữa hai miền Nam-Bắc. D. Chiến tranh giới hạn. Câu 26. Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) là gì? A. Chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi. B. Ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. C. Xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp. D. Đầu tư nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao. Câu 27. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là gì? A. Buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari. B. Bảo vệ được miền Bắc xã hội chủ nghĩa. C. Đè bẹp ý chí xâm lược của Mĩ. D. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. Câu 28. Để tiến hành ném bom bắn phá miền Bắc, Mĩ đã dựa vào duyên cớ nào? A. Tết Mậu Thân 1968. B. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Chiến thắng Vạn Tường. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? Câu 30 (1,0 điểm): Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không"? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 9......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là: A. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)2-1-1963. B. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). C. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. D. Phong trào "Đồng khởi" 1959-1960. Câu 2. Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là: A. Bắc Bộ B. Bắc Bộ và Bắc Đông Dương C. Trung Bộ và Nam Bộ D. Trung Bộ và Nam Đông Dương Câu 3. Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)? A. Do đòi hỏi của nhân dân Mĩ đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. B. Do Mĩ không còn đủ sức can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. C. Do dư luận thế giới đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. D. Do Mĩ liên tục thất bại quân sự trên chiến trường Việt Nam, nhất là trận “Điện Biên Phủ trên không”. Câu 4. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. B. Pháp rút quân khỏi miền Nam. C. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. D. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. Câu 5. Đế quốc Mĩ đã sử dụng các loại hình chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Đông Dương hóa chiến tranh, Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. C. Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. D. Việt Nam hóa chiến tranh, chiến tranh cục bộ. Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là: A. Buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari. B. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. C. Bảo vệ được miền Bắc xã hội chủ nghĩa. D. Đè bẹp ý chí xâm lược của Mĩ. Câu 7. Hai câu thơ sau nhắc đến bối cảnh gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975? “Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...” A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. B. Kháng chiến chống Mĩ trên cả nước. C. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền.
- D. Cuộc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực sau chiến tranh. Câu 8. Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì? A. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. B. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế. C. Các nước tham dự cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam. D. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. Câu 9. Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là: A. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh. B. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng. C. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự. D. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. Câu 10. Tháng 2-1951, tại Vinh Quang (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) đã diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương. B. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I. D. Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh Việt-Miên-Lào. Câu 11. Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) là gì? A. Xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp. B. Chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi. C. Ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. D. Đầu tư nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao. Câu 12. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì? A. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. B. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. C. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”. D. Đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. Câu 13. Hai câu sau đây là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? “Máu đọng chưa khô lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. A. Chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. B. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. C. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt. D. Dồn dân, lập ấp chiến lược. Câu 14. Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là: A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. C. Chiến tranh chính nghĩa để hỗ trợ đồng minh. D. Chiến tranh giới hạn. Câu 15. Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. B. Chiến tranh giới hạn. C. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. D. Nội chiến giữa hai miền Nam-Bắc. Câu 16. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm nào? A. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luông phabang.
- B. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luông phabang. C. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang. D. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, sầm Nưa. Câu 17. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là: A. Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. C. Đế quốc Mĩ. D. Thực dân Pháp. Câu 18. Để tiến hành ném bom bắn phá miền Bắc, Mĩ đã dựa vào duyên cớ nào? A. Tết Mậu Thân 1968. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. D. Chiến thắng Vạn Tường. Câu 19. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là: A. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. B. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất. C. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. D. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh. Câu 20. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 của quân và dân ta đã buộc Pháp phải: A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chiến tranh chớp nhoáng” với ta. B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “vừa đánh vừa đàm” với ta. C. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta. D. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” với ta. Câu 21. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. B. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. D. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. Câu 22. Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là: A. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. C. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. D. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ. Câu 23. Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960? A. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. D. Trung ương cục miền Nam. Câu 24. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của miền Bắc như thế nào? A. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. B. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. C. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Câu 25. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp. B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. C. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. D. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới.
- Câu 26. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21 - 7 - 1954). C. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 27. Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 đã tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp vì: A. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành, khai thông được biên giới Việt – Trung. B. Giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân. C. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơ ve của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. Câu 28. Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là: A. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960). B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968). C. Tiến công chiến lược (1972). D. Phong trào hòa bình (1954). B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? Câu 30 (1,0 điểm): Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không"? BÀI LÀM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9 Họ và tên HS:.................................. Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề) Lớp 9......... (Đề có 30 câu, 04 trang) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV Điểm: Lời phê của thầy (cô) giáo: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau: (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là gì? A. Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. B. Chi viện miền Nam kháng chiến chống Mĩ. C. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. D. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. Câu 2. Để tiến hành ném bom bắn phá miền Bắc, Mĩ đã dựa vào duyên cớ nào? A. Tết Mậu Thân 1968. B. Chiến thắng Vạn Tường. C. Chiến thắng Ấp Bắc. D. Sự kiện Vịnh Bắc Bộ. Câu 3. Hướng tiến công chiến lược của Nava trong thu - đông 1953 và xuân 1954 là: A. Bắc Bộ B. Trung Bộ và Nam Đông Dương C. Trung Bộ và Nam Bộ D. Bắc Bộ và Bắc Đông Dương Câu 4. Nguyên nhân trực tiếp nào khiến Mĩ buộc phải kí vào hiệp định Pari (27/1/1973)? A. Do Mĩ không còn đủ sức can thiệp vào chiến tranh Việt Nam. B. Do dư luận thế giới đấu tranh đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. C. Do đòi hỏi của nhân dân Mĩ đòi chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam. D. Do Mĩ liên tục thất bại quân sự trên chiến trường Việt Nam, nhất là trận “Điện Biên Phủ trên không”. Câu 5. Lực lượng chính trị nào được ra đời từ trong phong trào “Đồng Khởi” 1959-1960? A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. B. Trung ương cục miền Nam. C. Chính phủ lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam. Câu 6. Mục tiêu cơ bản của thực dân Pháp trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch Nava là: A. Xoay chuyển cục diện chiến tranh, kết thúc chiến tranh trong danh dự. B. Mở rộng bình định vùng chiếm đóng. C. Tiêu diệt lực lượng kháng chiến của Việt Minh. D. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. Câu 7. Chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950 đã tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Pháp vì: A. Quân ta giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. B. Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành, khai thông được biên giới Việt – Trung. C. Giải phóng được một vùng đất đai rộng lớn, đông dân. D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơ ve của Pháp và can thiệp Mỹ ở Đông Dương. Câu 8. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 do Đảng và Chính phủ Việt Nam đề ra không nhằm thực hiện mục tiêu nào sau đây? A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của thực dân Pháp.
- C. Khai thông đường sang Trung Quốc và thế giới. D. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên. Câu 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (1960) đã xác định vai trò, vị trí của miền Bắc như thế nào? A. Quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. C. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. D. Quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Câu 10. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết (21 - 7 - 1954). B. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954. Câu 11. Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là: A. Chiến tranh giới hạn. B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. C. Nội chiến giữa hai miền Nam-Bắc. D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. Câu 12. Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. B. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp – Mỹ. C. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. D. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. Câu 13. Điểm nổi bật trong chính sách nông nghiệp của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961- 1965) là gì? A. Xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp. B. Chú trọng đầu tư hệ thống thủy lợi. C. Ứng dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất. D. Đầu tư nghiên cứu các giống lúa có năng suất cao. Câu 14. Tháng 2-1951, tại Vinh Quang (Chiêm Hóa-Tuyên Quang) đã diễn ra sự kiện nào dưới đây? A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương. B. Hội nghị đại biểu để thành lập Liên minh Việt-Miên-Lào. C. Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần I. D. Đại hội thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt. Câu 15. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 của ta thắng lợi đã buộc địch phải phân tán lực lượng ở những cứ điểm nào? A. Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luông phabang. B. Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, sầm Nưa. C. Điện Biên Phủ, Thà Khẹt, Plâycu, Luông phabang. D. Đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luông phabang. Câu 16. Kẻ thù trực tiếp của nhân dân miền Nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là: A. Mĩ và chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Đế quốc Mĩ. C. Thực dân Pháp. D. Chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. Câu 17. Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) là: A. Có hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặt. B. Toàn dân, toàn quân ta đoàn kết dũng cảm trong chiến đấu, lao động, sản xuất.
- C. Do sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo. D. Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có mặt trận dân tộc thống nhất, có lực lượng vũ trang sớm xây dựng và không ngừng lớn mạnh. Câu 18. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 của quân và dân ta đã buộc Pháp phải: A. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” với ta. B. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “vừa đánh vừa đàm” với ta. C. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chiến tranh chớp nhoáng” với ta. D. Chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” với ta. Câu 19. Ngày 10 – 10 – 1954 diễn ra sự kiện quan trọng gì ở Việt Nam? A. Trung ương Đảng, Chính phủ ra mắt nhân dân Thủ đô. B. Pháp rút khỏi Hà Nội, bộ đội ta vào tiếp quản thủ đô. C. Pháp rút quân khỏi miền Nam. D. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Câu 20. Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì? A. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Ngụy nhào”. B. Đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. C. Phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. D. Tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta đánh cho “Mĩ cút”, “Ngụy nhào”. Câu 21. Đế quốc Mĩ đã sử dụng các loại hình chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam? A. Chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. B. Chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh. C. Việt Nam hóa chiến tranh, chiến tranh cục bộ. D. Đông Dương hóa chiến tranh, Việt Nam hóa chiến tranh. Câu 22. Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là: A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ. B. Chiến tranh giới hạn. C. Chiến tranh chính nghĩa để hỗ trợ đồng minh. D. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. Câu 23. Sự kiện đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công là: A. Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi). B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. C. Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho)2-1-1963. D. Phong trào "Đồng khởi" 1959-1960. Câu 24. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là gì? A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. B. Bảo vệ được miền Bắc xã hội chủ nghĩa. C. Đè bẹp ý chí xâm lược của Mĩ. D. Buộc Mĩ phải trở lại bàn đàm phán, kí hiệp định Pari. Câu 25. Cuộc nổi dâỵ đồng loạt đầu tiên của nhân dân miền Nam bằng bạo lực trong giai đoạn 1954- 1975 là: A. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960). B. Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu thân (1968). C. Tiến công chiến lược (1972). D. Phong trào hòa bình (1954). Câu 26. Điểm tương đồng giữa nội dung của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là gì? A. Các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. B. Các nước tham gia hội nghị công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do. C. Các nước tham dự cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam.
- D. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do dưới sự giám sát của Uỷ ban quốc tế. Câu 27. Hai câu thơ sau nhắc đến bối cảnh gì trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975? “Cách một dòng sông mà đó thương đây nhớ, Chung một nhịp cầu mà duyên nợ cách xa...” A. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. / B. Đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền. C. Cuộc tập kết chuyển quân, chuyển giao khu vực sau chiến tranh. D. Kháng chiến chống Mĩ trên cả nước. Câu 28. Hai câu sau đây là hình ảnh của miền Nam Việt Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thực hiện chính sách gì? “Máu đọng chưa khô lại đầy Hỡi miền Nam trăm đắng ngàn cay”. A. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương. B. Chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”. C. Dồn dân, lập ấp chiến lược. D. Tổ chức các cuộc hành quân tìm diệt. B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29 (2,0 điểm): Tại sao lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? Câu 30 (1,0 điểm): Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội được gọi là trận "Điện Biên Phủ trên không"? BÀI LÀM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án
25 p | 1605 | 57
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
26 p | 1235 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 390 | 34
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 445 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 298 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hoàn Thiện
3 p | 325 | 13
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2018 có đáp án - Đề số 2
9 p | 964 | 12
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
3 p | 404 | 10
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 270 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 687 | 9
-
Bộ 24 đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
104 p | 80 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 175 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 244 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phong Phú B
4 p | 67 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 80 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 202 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
2 p | 132 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn