intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II  MÔN LỊCH SỬ­ĐỊA LÍ  Năm học 2021 – 2022 Thời gian làm bài: 45 phút I. MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức:  * Phân môn Sử  HS biêt́ ­ Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu  giành độc lập tự chủ của nhân dân ta; Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc  Việt Nam thời Bắc thuộc; Bước ngoặt Lịch sử đầu thế kỉ X.  ­ Sự hình thành, phát triển, suy vong và những thành tựu của Chăm Pa và Phù Nam. HS hiêu ̉ ­ Nhu cầu tất yếu của lịch sử về sự ra đời của các nhà nước… ­ Sự phát triển của xã hội, sản xuất… ­ Mục đích các chính sách cai trị của Phong kiến phương Bắc ­ Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa chống chính quyền đô hộ giành độc lập tự chủ và bảo vệ  những giá trị văn hóa dân tộc; những giá trị văn hóa của Chăm Pa và Phù Nam HS vân dung kiên th ̣ ̣ ́ ưc đa hoc đê ́ ̃ ̣ ̉ ­ Tích lũy kinh nghiệm – kĩ năng sống; từ đó, lựa chọn những việc làm có ý nghĩa thiết thực  trong cuộc sống hiện tại. ­ Học tập, đưa ra những hoạt động cụ thể trong đời sống hàng ngày  ­ Bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài  kiểm tra * Năng lực đặc thù:  ­ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các sự kiện Lịch sử,  các vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra;  ­ Năng lực nhận thức khoa học Lịch sử: Phân tích mối liên hệ giữa quá khứ  ­ hiện tại, từ đó   rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân, vận dụng hiệu quả trong đời sống. 3. Phẩm chất ­ Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại ­ Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra ­ Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí  * Phân môn Địa Lí HS biết  + Vị trí phân bố các tầng trong lớp khí quyển + Đặc điểm tầng đối lưu + Xác định được dụng cụ đo độ ẩm, nhiệt độ và lượng mưa  +  Xác định được phạm vi và hướng thổi các loại gió toàn cầu   HS hiểu + HS xác hiểu được nguyên nhân chủ yếu có khí áp xuất hiện trên Trái Đất  + HS hiểu được Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới + HS hiểu được sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu
  2. HS vận dụng kiến thức đã học để   + Nêu được lợi ích, tác hại của sông 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, biết chủ động tích cực tự giác hoàn thành bài  kiểm tra * Năng lực đặc thù:  ­ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các  vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong bài kiểm tra ­ Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ  giữa các yếu tố  trên bản đồ  và   mối quan hệ nhân quả khi TĐ quay.   3. Phẩm chất ­ Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại ­ Bồi dưỡng phẩm chất trung thực trong làm bài kiểm tra ­ Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập lịch sử và điạ lí  II.CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đề kiểm tra. 2. HS: Xem bài và ôn bài trước ở nhà. III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Trắc nghiệm trên phần mềm google form  IV. MA TRẬN Phân môn Sử  6 Tổng Vận dụng  Biết Hiểu Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TL TL
  3. Chương  ­ Thời  ­ Chiến  ­ Giữ gìn,  Chiến  ­ Học  ­ Vận  VI: Thời  Bắc thuộc thắng  phát triển  thắng  tập, vận  dụng sử  Bắc  ­ Các cuộc  Bạch  văn hóa  Bạch  dụng giữ  dụng sức  thuộc và  KN giành  Đằng dân tộc Đằng gìn bản  mạnh  chống  ĐL – TC ­ Ý nghĩa  sắc văn  của nước  ­ Bước  Bắc  chiến  hóa dân  phục vụ  ngoặt lịch  thuộc  thắng  tộc cuộc  sử (TKII  Bạch  ­ Bài học  sống con  TCN –  Đằng thực tế  người năm 938 của  chiến  thắng Số câu 3 1 2 1 2 1 9 Số điểm 0,75 0,5 1 0,5 0,75 0,5 4 Chương  ­ Sự ra  ­  ­ Vận  VII:  đời dụng  Vương  ­ Tên  phục vụ  quốc  nước cuộc  Chăm Pa  sống và vương  quốc Phù  Nam Số câu 3 1 4
  4. Số điểm 0.75 0,25 1 Tổng  6 1 2 1 2 1 12 câu  Tổng  1,5 0,5 1 0,5 1 0,5 5 điểm  Phân môn Địa  Khí  ­Đặc  HS   xác  quyển  điểm các  định  của trái  khối khí  được  đất. Các  ­ ­  nguyên  khối khí.  Phạm vi  nhân  và hướng  chủ   yếu  Khí áp  thổi các  có khí áp  và gió  loại gió  xuất  toàn cầu   hiện trên  ­ Trái Đất 
  5. Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0,25 1 Nhiệt độ  ­Đặc  HS xác  và mưa.  điểm  định  Thời tiết  phân bố  được  và khí  và các  Việt  hậu. đặc trưng  Nam  của các  nằm  đới khí  trong đới  hậu trên  khí hậu  trái đất  nhiệt đới Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0,25 1
  6. Biến đổi  Nguyên  khí hậu  nhân và  và ứng  biện  phó với  pháp ứng  biến đổi  phó với  biến đổi  khí hậu  khí hậu  toàn cầu toàn cầu Số câu 2 Số điểm 0,5 Đặc  HS nêu  HS vận  HS biết  điểm  được sự  dụng nêu  vận dụng  sông,  khác  được vai  nêu được  nước  nhau giữa  trò của  tác hại  ngầm và  phụ lưu  sông của sông băng hà và chi  lưu Số câu 1 1 1 1
  7. Số điểm 1 1 0,5 2,5 Tổng  2 0,5 1 1 0,5 5 điểm Tổng câu  8 2 2 8 4 24 2 phân  môn  Tổng  2 2 3 2 1 10 điểm 2  phân môn   Tỉ lệ  40% 30% 20% 10% 100%
  8. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Tổ : Khoa học xã hội MÔN LỊCH SỬ­ĐỊA LÍ 6 Năm học 2021­2022 Thời gian làm bài: 45phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất vào bài làm của em I. Lịch Sử : 10  câu  Câu 1: Thời Bắc thuộc của nước ta được tính sau sự kiện nào? A. Năm 179 TCN, sau khi nhà Triệu xâm lược và chiếm Âu Lạc.  B. Năm 179 TCN, sau khi nhà Hán xâm lược và chiếm Âu Lạc.   C. Năm 179 TCN, sau khi nhà Đường xâm lược và chiếm Âu Lạc. D. Năm 179 TCN, sau khi nhà Tống xâm lược và chiếm Âu Lạc. Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu chống chính quyền đô hộ thời Bác thuộc  theo trình tự thời gian là:  A. Khởi nghĩa: Hai Bà Trưng ­ Bà Triệu ­ Phùng Hưng ­ Lí Bí – Mai Thúc Loan B. Khởi nghĩa: Hai Bà Trưng ­ Bà Triệu ­ Lí Bí – Mai Thúc Loan ­ Phùng Hưng C. Khởi nghĩa: Hai Bà Trưng ­ Bà Triệu ­ Lí Bí ­ Phùng Hưng ­ Mai Thúc Loan D. Khởi nghĩa: Hai Bà Trưng ­ Lí Bí ­ Mai Thúc Loan ­ Phùng Hưng ­ Bà Triệu Câu 3: Sự kiện đánh dấu bước ngoặt lịch sử đầu tiên của nước ta đầu thề kỉ X  là: A. Năm 905, Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ.  B. Năm 930, Dương Đình Nghệ khôi phục nền tự chủ. C. Năm 938, Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. D. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, lập ra nhà Ngô. Câu 4: Vương quốc cổ Phù Nam được thành lập khoảng thời gian nào?  A. TK I TCN   B. Khoảng TK I              C. Khoảng TK III           D. Khoảng TK VI Câu 5: Cuối thế kỉ II, ai lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành chính  quyền tự chủ? A. Khúc Hạo           B. Dương Đình Nghệ      C. Ngô Quyền                D. Khu Liên Câu6: Tên nước Chăm Pa có từ khi nào?   A. TK V         B. TK VI                          C. TK VII                     D. TK VIII Câu 7: Thời Bắc thuộc, nhân dân ta đã đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa  dân tộc bằng cách nào? A. Giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi trong các làng xã.  B. Phát triển văn hóa truyền thống. C. Tiếp thu những giá trị văn hóa bên ngoài. D. Vừa giữ gìn những giá trị văn hóa cốt lõi, vừa tiếp thu những giá trị văn hóa bên  ngoài nhằm phát triển văn hóa truyền thống thêm đặc sắc và đa dạng.  Câu 8: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa:   A. chấm dứt ách đô hộ của nhà Nam Hán.
  9. B. chấm dứt thời kì Bắc thuộc. C. mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. D. chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc. Câu 9: Học tập nhân dân ta thời Bắc thuộc, chúng ta có thể giữ gìn bản sắc văn  hóa riêng của dân tộc qua việc phát triền ngành nghề nào? A. Nghề thủ công, kiến trúc, điêu khắc B. Buôn bán, trao đổi với nước ngoài  C. Mở rộng nghề trồng lúa nước D. Nghề gốm  Câu 10: Để giảm bớt mệt mỏi trong lao động, tăng sự gắn kết mọi người với  nhau, chúng ta cần đưa yếu tố nào vào Lễ hội?   A. Âm nhạc       B. Cúng tế      C. Cúng tế và âm nhạc     D. Cúng tế và trao đổi  hàng hóa     II. Địa Lí : 10 câu Câu 1: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây? A. Bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu. B. Đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển. C. Bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển. D. Đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu. Câu 2: Dựa vào tiêu chí nào sau đây để đặt tên cho các khối khí? A. Khí áp và độ ẩm khối khí. B. Nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc. C. Độ ẩm và nhiệt độ khối khí. D. Đặc tính và bề mặt tiếp xúc. Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu có khí áp xuất hiện trên Trái Đất là do A. khí quyển có sức nén. B. không khí có trọng lượng. C. sức nén của khí quyển. D. con người nghiên cứu tạo ra. Câu 4: Ở hai bên Xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 300 Bắc  và Nam về Xích đạo là: A. Gió mùa đông Bắc. B. Gió mùa đông Nam. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió Tín Phong. Câu 5: Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 7: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất? A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới. C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới. Câu 8: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi. B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Biến đổi khí hậu là do tác động của A. các thiên thạch rơi xuống. B. các vụ nổ hạt nhân, thử vũ khí. C. các thiên tai trong tự nhiên. D. các hoạt động của con người.
  10. Câu 10: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là: A. Nhiệt độ Trái Đất tăng. B. Số lượng sinh vật tăng C. Mực nước ở sông tăng. D. Dân số ngày càng tăng. PHẦN II: TỰ LUẬN I. Lịch sử (2,5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trình bày chiến thắng Bạch Đằng năm 938? Câu 1 (0,5 điểm): Ngày nay, nhân dân ta tận dụng sức mạnh của nước như thế nào để  phục vụ cuộc sống của con người?  II. Địa Lí (2,5 điểm) Câu 1: a/ Trình bày sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu?            b/ Dựa vào hiểu biết của em, em hãy nêu lợi ích và tác hại của sông ngòi đối với  đời sống và sản xuất của con người?
  11. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM  Tổ khoa học xã hội  ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ iI MÔN LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 6  Năm học: 2021­2022 Thời gian: 60 phút PHẦN I: Trắc nghiệm: 20 câu (5 điểm) Phân môn Sử  Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B C B D C D D A A Phân môn Địa  
  12. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B D B A B A D A PHẦN II: Tự luận (5 điểm) Phân môn Lịch sử: Câu 1 (2đ):  ­ Hoàn cảnh: Vua Nam Hán cử Lưu Hoằng Tháo đem quân thủy sang xâm lược nước ta ­ Diến biến: + Năm 938, quân Nam Hán vào nước ta theo đường biển, kéo vào song Bạch Đằng + Ngô Quyền chủ động cho quân ra đánh, giả thua, nhử giặc vào bãi cọc mai phục trên  sông Bạch Đằng + Khi giặc đuổi qua, nước triều rút, ta tấn công bất ngờ khiến giặc tháo chạy. Thuyến  va vào bãi cọc bị vỡ bị chìm… ­ Kết quả: Lưu Hoằng Tháo tử trận, cuộc xâm lược thất bại Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập tự  chủ lâu dài của dân tộc.  Câu 2 (0,5đ): Học sinh kể các việc làm cụ thể: ­ Dùng tưới tiêu, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, giao thông, vận tải hàng hóa… ­ Xây dựng các công trình thủy điện… như Hòa Bình, Trị An… Phân môn Địa Lí:  1. a/ Sự khác nhau giữa phụ lưu và chi lưu (1điểm) ­ Phụ lưu là các sông đổ nước vào một con sông chính. ­ Chi lưu là các sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính b/ Lợi ích và tác hại của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người.  * Lợi ích của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người (1 điểm) ­ Cung cấp nước cho hoạt động sản xuất và đời sống. ­ Cung cấp nguồn lợi thủy sản đáng kể, đồng thời còn là nơi để nuôi trồng thủy sản. ­ Bồi tụ phù sa cho các đồng bằng. ­ Sông còn tạo cảnh quan cho du lịch ­ Điều hòa khí hậu.
  13. ­ Phát triển giao thông đường thủy * Tác hại của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của con người  (0,5 điểm) ­ Về  mùa lũ, nước sông dâng cao, nhiều khi gây lụt lội, làm thiệt hại tài sản và tính   mạng của nhân dân.   GV ra đề   Tổ (Nhóm) trưởng duyệt BGH duyệt Ngô Phương Liễu Bùi Thị Thúy Hà Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2