intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trần Phú, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KHUNG MA TRẬN TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023-2024 TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Nội Mức độ nhận TT dung/đơn vị Chương/ thức kiến thức Tổng chủ đề % điểm n dụng Vậ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Phân môn Lịch sử 1 Châu Á từ 1. Ấn Độ 3 7,5% nửa sau thế kỉ 2. Đông 7,5% XIX đến đầu Nam Á 3 thế kỉ XX 2 Việt Nam từ 1. Việt Nam 30% thế kỉ XIX nửa đầu thế 1 1 đến đầu thế kỉ XIX kỉ XX 2. Việt Nam 5,0% nửa sau thế 2 kỉ XIX Tỉ lệ 20% 15% 15% 50% Phân môn Địa lý 1 Biển đảo - Vị trí địa lí, Việt Nam đặc điểm tự nhiên vùng 35% biển đảo Việt Nam - Các vùng biển của Việt 8 1 Nam ở Biển Đông - Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam 2 Văn minh Văn minh châu thổ châu thổ 15% sông Hồng sông Hồng 1 và sông Cửu Long Tỉ lệ 20% 15% 15% 50% Tổng hợp 100% 40% 30% 30% chung
  2. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT dung/Đơn Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng vị kiến thức cao Phân môn Lịch sử 1 Châu Á từ 1. Ấn Độ Nhận biết nửa sau thế - Trình bày kỉ XIX đến được tình đầu thế kỉ hình chính 3 XX trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX. 2. Đông Nhận biết Nam Á - Nêu được một số sự kiện về phong trào giải phóng dân tộc ở 3 Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. 2 Việt Nam 1. Việt Thông 1 từ thế kỉ Nam nửa hiểu XIX đến đầu thế kỉ - Mô tả đầu thế kỉ XIX được sự ra XX đời của nhà 1 Nguyễn. - Mô tả
  3. được quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của các vua Nguyễn. Vận dụng - Những đóng góp của Vua Gia Long, Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. 2. Việt Nhận biết Nam nửa - Nêu được sau thế kỉ quá trình XIX thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng 2 chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam (1858 – 1884). Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 15% Phân môn Địa lý 1 Biển đảo - Vị trí địa Nhận biết 8 Việt Nam lí, đặc điểm - Xác định tự nhiên được trên vùng biển bản đồ đảo Việt phạm vi Nam Biển Đông, - Các vùng các nước
  4. biển của và vùng Việt Nam ở lãnh thổ có Biển Đông chung Biển - Môi Đông với trường và Việt Nam. tài nguyên - Trình bày biển đảo được đặc Việt Nam điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. - Trình bày được các tài nguyên biển và thềm lục 1 địa Việt Nam. Thông hiểu - Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. Văn minh Văn minh Vận dụng châu thổ châu thổ - Điểm sông Hồng sông Hồng khác và sông và sông nhau trong Cửu Long Cửu Long chế độ nước của các sông 1 chính ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu Tỉ lệ % 20% 15% 15% Tổng hợp chung 40% 30% 30% Người duyệt đề Người ra đề Duyệt đề của BGH
  5. Đỗ Nhật Cường Nguyễn Thị Lan Oanh PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Du. D. Bà huyện Thanh Quan. Câu 2. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Thừa Thiên Huế. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây ? A. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. B. Phong trào Thái bình Thiên quốc. C. Phong trào bất bạo động. D. Khởi nghĩa Xi-pay. Câu 4. Vào nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Việt Nam. B. Lào.
  6. C. Xiêm. D. Miến Điện. Câu 5. Cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Campuchia trong những năm 1863 - 1866 là A. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. B. khởi nghĩa của Pu-côm-bô. C. khởi nghĩa của A-cha-xoa. D. khởi nghĩa của Si-vô-tha. Câu 6. Ở Lào, cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu diễn ra năm 1901 là cuộc khởi nghĩa của nhân dân A. Pô-lô-ven. B. Xa-van-na-khét. C. Hương Khê. D. Yên thế. Câu 7. Đến giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và đặt ách cai trị ở Ấn Độ? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là do mâu thuẫn giữa A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. Câu 2. (1,5 điểm) Nêu những đóng góp của Vua Gia Long, vua Minh Mạng trong công cuộc thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Năm 2019, vùng biển nước ta có trữ lượng thuỷ sản lớn là 3,87 triệu tấn và khả năng khai thác bao nhiêu? A. Gần 1 triệu tấn. B. Gần 1,3 triệu tấn. C. Gần 1,55 triệu tấn. D. Gần 2 triệu tấn. Câu 2. Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị về du lịch, về an ninh - quốc phòng là đảo nào? A. Đảo Phú Quốc. B. Đảo Trường Sa Lớn. C. Đảo Lý Sơn. D. Đảo Song Tử Tây. Câu 3. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 2000 loài. B. 2100 loài. C. 200 loài. D. 110 loài Câu 4. Bãi biển Mỹ Khê là địa điểm du lịch thuộc thành phố nào của Việt Nam? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Cần Thơ. D. Đà Nẵng. Câu 5. Tài nguyên khoáng sản nào tập trung ở các bồn trũng trong cùng thềm lục địa ở nước ta? A. Dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Cát thuỷ tinh, ti-tan. C. Vàng, kim cương. D. Khí tự nhiên, kim cương. Câu 6. Các tài nguyên khoáng sản có giá trị ở vùng biển và thềm lục địa nước ta là A. ti-tan, cát thuỷ tinh, muối…. B. vàng, bạc, cát thuỷ tinh.
  7. C. vàng, bạc, muối, ti-tan… D. dầu mỏ, vàng, kim cương… Câu 7. Trên Biển Đông có dòng biển chảy theo mùa với các hướng chủ yếu là A. Tây Nam vào mùa đông và Đông Nam vào mùa hạ. B. Đông Bắc vào mùa hạ và Tây Nam vào mùa Đông. C. Tây Nam - Đông Bắc vào mùa hạ và Đông Bắc- Tây Nam vào mùa đông. D. Đông Nam vào mùa đông và Tây Bắc vào mùa hạ. Câu 8. Gió thổi trên Biển Đông theo 2 hướng chính nào dưới đây? A. Đông Nam và Đông Bắc. B. Hướng Nam và Tây Nam. C. Tây Bắc và Đông Nam. D. Hướng Bắc và Đông Bắc. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Nêu đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam. Câu 2. (1,5 điểm) Hãy chứng minh quá trình hình thành và phát triển châu thổ sông Hồng và chế độ nước của sông Hồng? ------------ Hết ------------ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm. Câu 1. Truyện Kiều là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ nào? A. Nguyễn Đình Chiểu. B. Hồ Xuân Hương. C. Nguyễn Du. D. Bà huyện Thanh Quan. Câu 2. Dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh nào? A. Quảng Ngãi. B. Bình Định. C. Khánh Hòa. D. Thừa Thiên Huế. Câu 3. Trong những năm 1857 - 1859, ở Ấn Độ đã diễn ra cuộc đấu tranh nào sau đây ? A. Đấu tranh chống chia cắt xứ Ben-gan. B. Phong trào Thái bình Thiên quốc. C. Phong trào bất bạo động. D. Khởi nghĩa Xi-pay. Câu 4. Vào nửa sau thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập tương đối về chính trị là A. Việt Nam. B. Lào. C. Xiêm. D. Miến Điện.
  8. Câu 5. Cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Campuchia trong những năm 1863 - 1866 là A. khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. B. khởi nghĩa của Pu-côm-bô. C. khởi nghĩa của A-cha-xoa. D. khởi nghĩa của Si-vô-tha. Câu 6. Ở Lào, cuộc đấu tranh chống Pháp tiêu biểu diễn ra năm 1901 là cuộc khởi nghĩa của nhân dân A. Pô-lô-ven. B. Xa-van-na-khét. C. Hương Khê. D. Yên thế. Câu 7. Đến giữa thế kỉ XIX, đế quốc nào đã hoàn thành việc xâm chiếm và đặt ách cai trị ở Ấn Độ? A. Anh. B. Pháp. C. Đức. D. Mĩ. Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là do mâu thuẫn giữa A. giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh. C. giai cấp tư sản với giai cấp vô sản. D. giai cấp tư sản Ấn Độ với thực dân Anh. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (3điểm) Hãy mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn. II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Năm 2019, vùng biển nước ta có trữ lượng thuỷ sản lớn là 3,87 triệu tấn và khả năng khai thác bao nhiêu? A. Gần 1 triệu tấn. B. Gần 1,3 triệu tấn. C. Gần 1,55 triệu tấn. D. Gần 2 triệu tấn. Câu 2. Đảo vừa có diện tích lớn nhất và vừa có giá trị về du lịch, về an ninh - quốc phòng là đảo nào? A. Đảo Phú Quốc. B. Đảo Trường Sa Lớn. C. Đảo Lý Sơn. D. Đảo Song Tử Tây. Câu 3. Vùng biển Việt Nam có bao nhiêu loài cá có giá trị kinh tế cao? A. 2000 loài. B. 2100 loài. C. 200 loài. D. 110 loài Câu 4. Bãi biển Mỹ Khê là địa điểm du lịch thuộc thành phố nào của Việt Nam? A. Hà Nội. B. Hải Phòng. C. Cần Thơ. D. Đà Nẵng. Câu 5. Tài nguyên khoáng sản nào tập trung ở các bồn trũng trong cùng thềm lục địa ở nước ta? A. Dầu mỏ, khí tự nhiên. B. Cát thuỷ tinh, ti-tan. C. Vàng, kim cương. D. Khí tự nhiên, kim cương. Câu 6. Các tài nguyên khoáng sản có giá trị ở vùng biển và thềm lục địa nước ta là A. ti-tan, cát thuỷ tinh, muối…. B. vàng, bạc, cát thuỷ tinh. C. vàng, bạc, muối, ti-tan… D. dầu mỏ, vàng, kim cương… Câu 7. Trên Biển Đông có dòng biển chảy theo mùa với các hướng chủ yếu là A. Tây Nam vào mùa đông và Đông Nam vào mùa hạ.
  9. B. Đông Bắc vào mùa hạ và Tây Nam vào mùa Đông. C. Tây Nam - Đông Bắc vào mùa hạ và Đông Bắc- Tây Nam vào mùa đông. D. Đông Nam vào mùa đông và Tây Bắc vào mùa hạ. Câu 8. Gió thổi trên Biển Đông theo 2 hướng chính nào dưới đây? A. Đông Nam và Đông Bắc. B. Hướng Nam và Tây Nam. C. Tây Bắc và Đông Nam. D. Hướng Bắc và Đông Bắc. B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 1. (3điểm) Nêu đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam. ------------ Hết ------------ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG PTDTBT TH& THCS ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 TRẦN PHÚ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ - LỚP 8 I. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C A D C C B A B B. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
  10. Câu Nội dung Điểm 1 Mô tả quá trình thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và (1,5đ) quần đảo Trường Sa của nhà Nguyễn - Tiếp nối chính quyền chúa Nguyễn và nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn tiếp tục 0,25 đẩy mạnh việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, thông qua những hoạt động cụ thể, như: + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trong cơ cấu hành chính của 0,25 Việt Nam. + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc 0,25 Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo này. + Năm 1816, vua Gia Long lệnh cho thuỷ quân và đội Hoàng Sa đi thuyền 0,25 ra Hoàng Sa để xem xét, đo đạc thuỷ trình và cắm cờ xác nhận chủ quyền Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. + Dưới thời vua Minh Mạng: việc đo đạc kết hợp với vẽ bản đồ được nhà 0,25 nước quan tâm thực hiện, nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất 0,25 thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. 2 - Đóng góp của vua Gia Long (1,5đ) + Đặt hai quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong cơ cấu hành 0,25 chính của Việt Nam (cụ thể là: dưới thời vua Gia Long, quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi). + Năm 1803, vua Gia Long cho tái lập lại hai hải đội Hoàng Sa và Bắc 0,25 Hải, biên chế nằm trong lực lượng quân đội, với nhiệm vụ thực thi chủ quyền của Việt Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. + Năm 1816, vua Gia Long sai thủy quân triều đình phối hợp với đội 0,25 Hoàng Sa ra thăm dò, đo đạc thủy trình và cắm cờ khẳng định chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Đóng góp của vua Minh Mạng: tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thực thi chủ quyền trên quần đảo Trường Sa và quần đảo Hoàng Sa, ví dụ như: 0,25 + Việc đo đạc thủy trình kết hợp với vẽ bản đồ được quan tâm thực hiện, 0,25 nhà vua đã cho dựng miếu thờ và trồng cây xanh ở quần đảo Hoàng Sa,... + Năm 1838, Quốc sử quán triều Nguyễn đã cho vẽ bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ thể hiện quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam. 0,25 + Cho khắc hình các cửa biển quan trọng và hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lên Cửu Đỉnh,… II. PHÂN MÔN ĐỊA LÝ (5,0 điểm)
  11. A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA C A D D A A C A B. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Đặc điểm môi trường biển (1,5đ) đảo Việt Nam - Môi trường biển đảo là một 0,5 bộ phận trong môi trường sống của con người nói chung, bao gồm các yếu tố 0,25 tự nhiên (bờ biển, đáy biển, nước biển, đa dạng sinh học 0,5 biển, …) và các yếu tố nhân tạo (các công trình xây dựng, các cơ sở sản xuất,… 0,25 nằm ven biển, trên biển và các đảo). - Môi trường biển đảo có những đặc điểm khác biệt với môi trường trên đất liền: + Môi trường biển là không chia cắt được. Vì vậy, khi một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và cả các đảo xung quanh. + Môi trường đảo do có sự biệt lập với đất liền, lại có diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người, dễ bị suy thoái hơn so với đất liền. 2 Quá trình hình thành và (1,5đ) phát triển châu thổ sông Hồng 0,33
  12. - Được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa, kết hợp 0,33 với tác động của thủy triều 0,33 và sóng biển. - Khi đổ ra biển phù sa được lắng đọng ở cửa sông và hình thành châu thổ, cùng với thời gian ngày càng tiến ra biền, 0,25 tốc độ hàng chục mét/năm. - Để mở rộng diện tích sản 0,25 xuất và phòng chống lũ lụt đã xây dựng hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét. Chế độ nước ở châu thổ sông Hồng Chế độ nước của sông Hồng Mùa lũ - Kéo dài 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), chiếm khoảng lưu lượng dòng chảy cả năm. - Các đợt lũ lên nhanh và đột ngột Mùa - Kéo dài 7 tháng (từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau), ch cạn khoảng 25% lưu lượng dòng chảy cả năm. (Học sinh hoà nhập không làm câu hai phần tự luận)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2