intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Hà Huy Tập, Châu Đức

  1. PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 I. Phần lịch sử: Chủ đề 3: Việt Nam từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX - Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX. - Trào lưu cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. - Việt Nam đầu thế kỉ XX. II. Phần Địa lí: Chủ đề 1: Đặc điểm tự nhiên, môi trường và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam 1. Nêu được đặc điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam. 2. Trình bày được đặc điểm tự nhiên và tài nguyên vùng biển đảo Việt Nam. Chủ đề 2: Văn minh châu thổ Sông Hồng và sông Cửu Long 1. Trình bày được quá trình con người khai khẩn và cải tạo châu thổ, chế ngự và thích ứng với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long. 2. Mô tả được chế độ nước của các dòng sông chính. Chủ đề 3: Bảo vệ chủ quyền, các quyền và lọi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông 1. Xác định được vị trí, phạm vi của các vùng biển và hải đảo Việt Nam (theo Luật Biển Việt Nam) 2. Phân tích được nhưng thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền , các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 NĂM HỌC 2023 – 2024 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao PHẦN LỊCH SỬ -Nêu một số nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu yêu nước. - Triều đình nhà Nguyễn đã có động thái như thế -So sánh khởi Chủ đề 3: nào trước những Thông qua nghĩa Yên Thế Việt Nam từ đề nghị cải cách, việc tìm hiểu với phong trào thế kỉ XIX đến canh tân đất nước về hoạt động Cần Vương, đầu thế kỉ XX của các văn thân, yêu nước của rút ra bài học sĩ phu? Phan Bội lịch sử. - Các phong trào Châu, Phan yêu nước đầu thế Châu Trinh và kỉ XX Nguyễn Tất Thành, em rút Tóm tắt những ra được bài hoạt động yêu học gì cho bản nước của Nguyễn thân? Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917? 4,0 điểm 2.0 đ 1.0 đ 1.0 đ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao PHẦN ĐỊA LÍ Chủ đề - Đặc điểm tự 1: Đặc điểm nhiên vùng biển tự nhiên, môi đảo Việt Nam. Bảo vệ môi trường và tài trường biển đảo nguyên vùng Việt Nam biển đảo Việt Nam 2
  3. Quá trình con người khai khẩn và Chủ đề cải tạo châu thổ, 2: Văn minh chế ngự và thích châu thổ Sông ứng với chế độ Hồng và sông nước của sông Cửu Long Hồng và sông Cửu Long. Xác định Phân tích được vị trí, phạm được nhưng vi của vùng biển thuận lợi và Chủ đề và hải đảo Việt khó khăn đối 3: Bảo vệ chủ Nam ( theo Luật với phát quyền, các Biển Việt Nam) triển kinh tế quyền và lọi và bảo vệ ích hợp pháp chủ quyền , của Việt Nam các quyền và ở biển Đông lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông 6,0 điểm 2.0 đ 2.0 đ 2.0 đ 100%TSĐ:10 40%TSĐ= 30% TSĐ = 20% TSĐ = 10% điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm TSĐ=1,0 điểm I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Trường THCS Hà Huy Tập KIỂM TRA CUỐI KÌ II Điểm Họ và tên:……………………………… Năm học: 2023-2024 3 Lớp:……………………………... MÔN: Lịch Sử - Địa lí 8 (Thời gian 60 phút)
  4. Câu 1. Sông Cửu Long gồm hai nhánh chính là: A. Sông Tiền và sông Hậu B. Sông Hồng và sông Mê Công C. Sông Đáy và sông Tiền D. Sông Cả và sông Đáy Câu 2. Chế độ nước của sông Cửu Long có đặc điểm gì? A. Chảy xiết quanh năm và có nhiều bất thường B. Đơn giản và điều hoà, chia thành bốn mùa tương ứng với bốn mùa trong một năm. C. Phức tạp và có nhiều biến động D. Đơn giản và điều hoà, chia thành hai mùa Câu 3. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đồng bằng sông Cửu Long không đắp đê để ngăn lũ là: A. Lượng phù sa giảm dần, mưa khô rất sâu sắc, lũ tương đối điều hòa và kéo dài. B. Địa chất yếu, bằng phẳng, nước lớn vào mùa lũ, tác động của thủy triều, sông. C. Lũ mang lại nhiều lợi ích, có nước thay chua, rửa phèn, đất phù sa tăng nhanh. D. Địa hình thấp, lũ kéo dài trong năm, cần nước để nuôi trồng thủy sản, rửa mặn. Câu 4. Để hạn chế tác hại của lũ, biện pháp chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng là: A. Xây dựng hệ thống đê điều, hồ chứa. B. Chủ động chung sống với lũ. C. Tăng cường công tác dự báo lũ. D. Đầu tư cho các dự án thoát nước. Câu 5. Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống: A. Sông Hồng và sông Thương B. Sông Hồng và sông Thái Bình C. Sông Hồng và sông Cầu D. Sông Hồng và sông Lục Nam Câu 6. Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào sau đây ở nước ta? A. Khánh Hòa. B. Đà Nẵng. C. Ninh Thuận. D. Phú Yên. Câu 7. Chợ nổi, nhà nổi,... thể hiện? A. Sự độc đáo của người dân nơi đây B. Sự sáng tạo của con người Việt Nam C. Cách thích ứng với môi trường sông nước của cư dân đồng bằng sông Cửu Long Câu 8. Qúa trình khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long có điểm gì khác với quá trình khai khẩn đồng bằng sông Hồng? A. Là nền tảng kinh tế nông nghiệp. B. Là quá trình đắp đê, trị thủy. C. Là quá trình cải tạo, thích ứng với tự nhiên. Câu 9. Triều đình nhà Nguyễn đã có động thái như thế nào trước những đề nghị cải cách, canh tân đất nước của các văn thân, sĩ phu? A. Kiên quyết tiến hành cải cách đất nước. B. Thực hiện một cách thiếu hệ thống, nửa vời. C. Cự tuyệt, không thực hiện cải cách nào. D. Không phê chuẩn và trị tội các nhà cải cách. Câu 10. Trong những năm 1877 - 1882, Nguyễn Lộ Trạch đã viết các bản Thời Vụ sách lên vua Tự Đức, đề nghị A. Đặt lãnh sự tại Hương Cảng để giao thiệp với nước ngoài. B. Mở các cơ sở buôn bán ở cửa biển Trà Lí (Nam Định). C. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước. D. Mở cửa biển ở miền Bắc và Trung để giao thương với bên ngoài. Câu 11. Trong những năm 1905 - 1908, Hội Duy Tân tổ chức A. phong trào Đông Du. B. phong trào Duy Tân. C. ám sát các tên Việt gian. D. vụ Hà Thành đầu độc Câu 12. Điểm đến đầu tiên trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành là A. Pháp. B. Trung Quốc. C. Nhật Bản. D. Liên Xô. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy trình bày các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta? Câu 2 (2,0 điểm): 4
  5. Em hãy phân tích nhưng thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế và bảo vệ chủ quyền , các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông? Câu 3 (1,0 điểm): Em hãy so sánh điểm khác nhau của khởi nghĩa Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương theo bảng sau: Nội dung Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương Câu 4 (2,0 điểm): a. Tóm tắt những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917? b. Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra được bài học gì cho bản thân? BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5
  6. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………........... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………… TRƯỜNG THCS HÀ HUY TẬP HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 Năm học: 2023 – 2024 6
  7. I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/ án A D C A B A C C B C A A II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Các biện pháp bảo vệ môi trường biển đảo nước ta: + Tham gia vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về bảo vệ môi trường biển, đảo. 0.5đ + Thường xuyên và tích cực tham gia các hoạt động làm sạch bờ biển, làm đẹp cảnh quan, môi trường biển đảo…0.5đ + Tích cực tham gia các hoạt động khắc phục và làm giảm nhẹ các thiệt hại do thiên tai gây ra tại địa phương. 0.5đ + Tổ chức học tập và thực hành các kĩ năng sống thích ứng với những thay đổi của tự nhiên vùng biển đảo… 0.5đ Câu 2: (2,0 điểm) Đối với phát triển kinh tế Đối với quá trình bảo vệ chủ quyền ở Biển Đông: Thuận lợi Tài nguyên biển đảo đa dạng, Hệ thống luật pháp quan trọng: Công ước phong phú tạo điều kiện để phát của Liên hợp quốc về Luật biển (1982); Luật triển tổng hợp các ngành kinh tế biển Việt Nam (2012); Tuyên bố về ứng xử biển như: giao thông vận tải biển, của các bên trên Biển Đông (DOC); môi khai thác khoáng sản, làm muối, trường hòa bình, ổn định ở khu vực Đông khai thác và nuôi trồng thủy sản, Nam Á,… du lịch biển. 0.75đ 0.75đ Khó khăn Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên Tình trạng vi phạm, tranh chấp chủ quyền tai (bão, lũ,…); môi trường biển vẫn diễn ra giữa một số quốc gia trong khu đảo đang bị ô nhiễm,… 0.25đ vực… 0.25đ Câu 3: (1,0 điểm) Nội dung Khởi nghĩa Yên Thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương Mục đích Chống lại chính sách bình Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục (0.25đ) định của Pháp, bảo vệ cuộc lại chế độ phong kiến. sống của mình. Thời gian tồn 29 năm 10 năm tại (0.25đ) Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu (0.25đ) Địa bàn hoạt Chủ yếu ở Yên Thế và một số Các tỉnh Trung Kỳ và Bắc Kỳ động (0.25đ) tỉnh Bắc Kỳ Câu 4: (2,0 điểm) a. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành - Ngày 5 - 6 - 1911, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: “Tự do, bình đẳng, bác ái”,... (0.5đ) - Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu,... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. (0.5đ) b. Bài học rút ra cho bản thân: (1.0đ) - Lòng yêu nước. - Tinh thần ham học hỏi, siêng năng, kiên trì. 7
  8. - Ý chí quyết tâm và nghị lực để vượt qua khó khăn, thử thách. - …… 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2