PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6<br />
<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm đánh giá<br />
<br />
- Hệ thống kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phần (Đọc - Hiểu văn<br />
bản, Tiếng việt và Tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 6 tập 2.<br />
- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một<br />
cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra, đánh giá mới.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
- Hình thức: Tự luận<br />
- Cách tổ chức: Cho HS làm bài thi kiểm tra trong thời gian: 90 phút.<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ<br />
<br />
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn<br />
lớp 6 - Học kì II.<br />
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề<br />
kiểm tra.<br />
- Xác định khung ma trận.<br />
<br />
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN NGỮ VĂN LỚP 6- NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
Mức độ<br />
Vận dụng<br />
Tên Chủ đề<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
- Nhận biết được lời kể - Hiểu và lí giải được<br />
1. Văn học<br />
Bức tranh của em chuyện của nhân vật và sự tâm trạng của nhân<br />
vật thông qua đoạn<br />
gái tôi (Tạ Duy việc trong đoạn văn.<br />
- Nêu được ý nghĩa của văn.<br />
Anh).<br />
truyện.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
2.Tiếng Việt<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Số câu: 3/4<br />
Số câu: 1/4<br />
Số điểm: 2,0<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
- Nhận biết được chủ ngữ, vị - Học sinh hiểu và<br />
ngữ trong câu đã cho.<br />
phân tích được dụng<br />
- Biện pháp tu từ.<br />
ý của tác giả khi sử<br />
- Các thành phần<br />
dụng phép tu từ trong<br />
chính của câu.<br />
văn cảnh cụ thể.<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 3,0<br />
Tỉ lệ: 30 %<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
3. Tập làm văn<br />
- Tả người<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 2,0<br />
Tỉ lệ: 20 %<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số câu<br />
Tổng điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Số câu: 1/2<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10 %<br />
- Nhận biết được những yêu<br />
cầu của kiểu bài văn miêu tả.<br />
Xác định được các chi tiết,<br />
hình ảnh tiêu biểu sẽ tả trong<br />
bài làm. Biết sử dụng đúng<br />
phương pháp tả người.<br />
<br />
Số câu: 1/2<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10 %<br />
- Hiểu và viết đúng<br />
thể loại văn miêu tả.<br />
Tuân thủ theo đúng<br />
yêu cầu về bố cục ba<br />
phần của một bài tập<br />
làm văn. Có những<br />
hiểu biết về đối tượng<br />
để miêu tả một cách<br />
chân thực và hiệu quả<br />
nhất.<br />
<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 4,0<br />
Tỉ lệ: 40%<br />
<br />
Số điểm: 0,5<br />
Tỉ lệ: 1,0%<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 3,0<br />
Tỉ lệ: 30 %<br />
<br />
- Biết vận dụng những kiến thức<br />
đã học về đặc điểm nội dung,<br />
hình thức... của kiểu bài tập làm<br />
văn miêu tả để tạo lập một văn<br />
bản hoàn chỉnh. Vận dụng linh<br />
hoạt giữa miêu tả với tự sự hoặc<br />
biểu cảm để nội dung của bài<br />
được hay, sinh động, nổi bật đối<br />
tượng miêu tả trong bài.<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 2,0<br />
Tỉ lệ: 20%<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 2,0<br />
Tỉ lệ: 20 %<br />
<br />
- Bài tả sáng tạo, kết<br />
hợp nhuần nhuyễn,<br />
hiệu quả các phương<br />
pháp, các phép tu từ,<br />
các phương thức biểu<br />
đạt...trong quá trình<br />
miêu tả. Hành văn<br />
trong sáng, lôi cuốn,<br />
thuyết phục được người<br />
đọc, người nghe<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10%<br />
Số điểm: 1,0<br />
Tỉ lệ: 10 %<br />
<br />
Số câu: 1<br />
Số điểm: 5,0<br />
Tỉ lệ: 50%<br />
Số câu: 3<br />
Số điểm: 10<br />
Tỉ lệ: 100 %<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6<br />
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)<br />
<br />
Câu 1. (3,0 điểm)<br />
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:<br />
“Tôi chẳng tìm thấy ở tôi một năng khiếu gì. Và không hiểu vì sao tôi<br />
không thể thân với Mèo như trước kia được nữa. Chỉ cần một lỗi nhỏ ở nó là tôi<br />
gắt um lên.”<br />
(Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh)<br />
a) Lời kể trong đoạn văn trên là của nhân vật nào trong truyện? Kể về sự<br />
việc gì? Vì sao nhân vật “tôi” lại không thể thân với em gái như trước kia được<br />
nữa?<br />
b) Nêu ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)?<br />
Câu 2. (2,0 điểm)<br />
a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?<br />
“Người Cha mái tóc bạc<br />
Đốt lửa cho anh nằm”<br />
(Minh Huệ)<br />
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:<br />
b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường<br />
tráng.<br />
(Tô Hoài)<br />
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.<br />
(Đoàn Giỏi)<br />
Câu 3. (5,0 điểm)<br />
Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với em trong gia<br />
đình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...).<br />
-----------------------------------HẾT---------------------------------<br />
<br />
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
<br />
Môn: Ngữ văn – Lớp 6<br />
(Gồm 02 trang)<br />
Câu<br />
(điểm)<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Ý<br />
<br />
- Lời kể trong đoạn văn là của nhân vật người anh trong<br />
truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh).<br />
a<br />
Câu 1<br />
(3,0 đ)<br />
<br />
- Đoạn văn kể về tâm trạng, cảm xúc của người anh sau<br />
khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện.<br />
<br />
Thang<br />
điểm<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
- Nhân vật “tôi” – người anh, không thể thân với em gái<br />
như trước kia được nữa, vì:<br />
+ Người anh mặc cảm, tự ti nghĩ rằng bản thân không có<br />
năng khiếu gì, cảm thấy mình thua kém em.<br />
+ Ghen tuông, đố kị với tài năng của em.<br />
<br />
b<br />
a<br />
Câu 2<br />
(2,0 đ)<br />
<br />
- Ý nghĩa của truyện “Bức tranh của em gái tôi”: Tình<br />
cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp<br />
hơn lòng ghen ghét, đố kị.<br />
- Hai câu thơ sử dụng phép tu từ ẩn dụ (Người Cha –><br />
Bác Hồ).<br />
- Tác dụng: Bác Hồ được miêu tả như một người cha<br />
luôn luôn dành sự quan tâm, yêu thương, chăm lo cho<br />
các anh bộ đội như những đứa con của mình. Đồng thời<br />
thể hiện lòng biết ơn, sự kính trọng, thương yêu của anh<br />
đội viên đối với Bác.<br />
<br />
b<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
1,0đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ:<br />
Chủ ngữ<br />
b1) Tôi<br />
b2) Chợ<br />
Căn<br />
<br />
Vị ngữ<br />
đã trở thành một chàng dế thanh<br />
niên cường tráng.<br />
<br />
Năm nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông<br />
vui, tấp nập.<br />
<br />
MB Thông qua dẫn dắt giới thiệu đối tượng miêu tả: người<br />
thân em định tả là ai, ấn tượng chung của em đối với<br />
người đó.<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
0,5đ<br />
0,5đ<br />
<br />
HS tả chi tiết đối tượng, đảm bảo các ý cơ bản sau:<br />
<br />
Câu 3<br />
(5,0 đ)<br />
<br />
- Giới thiệu về người thân: Tuổi, nghề nghiệp...<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
- Tả hình dáng: Dáng người, khuôn mặt, đôi mắt, màu<br />
da, cách ăn mặc...<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
- Tả tính cách: Tính tình hàng ngày của người thân, tính<br />
cách trong công việc, tình cảm dành cho em và gia đình,<br />
TB tình cảm đối với hàng xóm...<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
- Tả hoạt động: Công việc hàng ngày trong gia đình,<br />
công việc chính, sở thích, các công việc khác...<br />
<br />
1,0đ<br />
<br />
...<br />
* Lưu ý: Trong quá trình tả cần biết kết hợp với một số<br />
phép tu từ như ẩn dụ, so sánh...và các phương thức biểu<br />
đạt khác để đối tượng miêu tả được hiện lên rõ hơn, gợi<br />
cảm hơn.<br />
KB - Vai trò của người đó đối với em trong cuộc sống...<br />
- Tình cảm của em, ước mong và lời hứa đối với người<br />
thân...<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những<br />
<br />
sáng tạo của học sinh.<br />
Hết<br />
<br />