intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh Am

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THANH AM MÔN NGỮ VĂN 6 Năm học 2022 – 2023 Ngày thi: 24/4/2023 ĐỀ V6 – CKII - 01 Thời gian: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: BẮT NẠT Bắt nạt là xấu lắm Đừng bắt nạt người lớn Đừng bắt nạt, bạn ơi Đừng bắt nạt trẻ con Bất cứ ai trên đời Đừng bắt nạt nước khác Đều không cần bắt nạt. Trên khắp trái đất tròn. Tại sao không học hát Đừng bắt nạt mèo, chó Nhảy híp - hóp cho hay? Đừng bắt nạt cái cây Thời gian trong một ngày Đừng bắt nạt ai cả Đâu để dành bắt nạt. Vì bắt nạt dễ lây. Sao không ăn mù tạt Bạn nào bắt nạt bạn Đối diện thử thách đi? Cứ đưa bài thơ này Thử kẻ yếu làm gì Bảo nếu cần bắt nạt Sao không trêu mù tạt? Thì đến gặp tớ ngay. Những bạn nào nhút nhát Cứ đến bắt nạt tớ Thì là giống thỏ non Bị bắt nạt quen rồi Trông đáng yêu đấy chứ Vẫn không thích bắt nạt Sao không yêu, lại còn? Vì bắt nạt rất hôi. (Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ra vườn nhặt nắng, NXB Thế giới, Hà Nội) Câu 1. Văn bản trên thuộc thể thơ nào? A. Thơ tự do. B. Thơ lục bát. C. Thơ năm chữ. D. Thơ bốn chữ. Câu 2. Văn bản viết về chủ đề gì? A. Tình mẫu tử. B. Tình thầy trò. C. Tình bạn. D. Tình yêu đất nước. Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 4. Những tiếng nào được gieo vần với nhau trong khổ thơ thứ nhất? A. Lắm – bắt. B. Ơi – đời. C. Hay – ngày. D. Ơi – nạt. Câu 5. Tác giả khuyên chúng ta làm gì thay vì bắt nạt? A. Học hát, nhảy híp – hóp, ăn mù tạt, đối diện thử thách, trêu mù tạt. B. Học hát, học múa, nhảy híp – hóp, ăn mù tạt, đối diện thử thách. C. Học múa, học hát, ăn mù tạt, đối diện thử thách. D. Học hát, học múa, nhảy híp – hóp, trêu mù tạt, đối diện thử thách. Câu 6. Từ “híp – hóp” có nghĩa là gì? A. Điệu múa dân gian. B. Điệu nhảy hiện đại. C. Bài hát truyền thống. D. Bộ phim hoạt hình. Câu 7. Nhân vật “tớ” thể hiện thái độ như thế nào với các bạn bắt nạt? A. Ủng hộ. B. Quý mến. C. Không đồng tình. D. Tức giận. Câu 8. Đâu không phải thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua bài thơ? A. Cần chăm chỉ học hành. B. Không nên bắt nạt bạn bè. C. Nên sống chan hòa với mọi người. D. Phải biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè.
  2. Câu 9. Cụm từ “Đừng bắt nạt” được lặp lại nhiều lần trong bài thơ. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Câu 10. Từ nội dung bài thơ trên, em nhận thấy mình cần làm gì để xây dựng tình bạn đẹp? Trình bày dưới dạng một đoạn văn khoảng 3 - 5 câu. II. VIẾT (4,0 điểm): Chọn một trong hai đề sau: 1. Viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng bạo lực học đường. 2. Viết bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề mặc đồng phục khi tới trường. ------------------------- Hết -------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1