Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 2
download
Với “Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT - 2024 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Cấu trúc đề gồm 2 phần: Đọc hiểu và Viết + Đọc hiểu (6.0 điểm): Kiểm tra theo hình thức tự luận hoặc kết hợp trắc nghiệm với tự luận gồm 10 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (4 câu: 2.0 điểm), thông hiểu (4 câu: 2.5 điểm), vận dụng (2 câu: 1.5 điểm). Mức độ Tổng Nội nhận thức dung/đơn Nhận Thông Vận Vận dụng Kĩ năng TT vị kiến biết hiểu dụng cao thức (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Số câu 4 0 3 1 0 2 0 0 10 1 Thơ tự do Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm Viết Văn nghị Số câu luận: Viết (1) (1) (1) (1) 1 bài văn 2 phân tích Tỉ lệ % một tác 10 10 10 10 40 điểm phẩm truyện Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 30 35 25 10 100 + Viết (4 điểm): Kiểm tra theo hình thức gồm 1 câu hỏi/yêu cầu: Nhận biết (1.0 điểm), thông hiểu (1.0 điểm), vận dụng (1.0 điểm), vận dụng cao (1.0 điểm).
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Số câu hỏi Nội dung/ Đơn Mức độ đánh theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng vị kiến thức giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu 1 Đọc hiểu Thơ tự do Nhận biết: 4TN 3TN - Nhận biết được +1TL thể thơ. - Nhận biết được đối tượng trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được hình ảnh, chi tiết trong bài thơ. - Nhận biết được thành phần biệt lập trong bài thơ. Thông hiểu: 2 TL - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ. - Hiểu được nghĩa của từ có trong bài thơ. - Hiểu được nội dung câu thơ có trong bài thơ. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của tác giả thể hiện trong bài
- thơ Vận dụng: - Trình bày được suy nghĩ của bản thân từ vấn đề được gợi ra qua bài thơ - Liên hệ việc làm của bản thân qua vấn đề gợi ra từ bài thơ. 2 Viết Văn nghị luận: Nhận biết: Viết bài văn - Xác định được phân tích một tác yêu cầu kiểu văn (1) (1) (1) (1) phẩm truyện nghị luận văn học về phân tích một tác phẩm truyện. Thông hiểu: - Bài viết có bố cục 3 phần, phân tách đoạn ở từng phần hợp lí. - Hiểu dược chủ đề, nội dung và một số nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản Vận dụng: - Viết được bài văn gồm các đoạn văn và triển khai các luận điểm theo trình tự hợp lí. - Sử dụng được các lí lẽ và dẫn
- chứng để làm sáng tỏ các luận điểm. Vận dụng cao: - Bài văn có tính logic và liên kết giữa các đoạn, các câu chặt chẽ. - Kết hợp được yếu tố nghị luận với tự sự, biểu cảm và miêu tả; Có lối diễn dạt sáng tạo, ngôn ngữ phong phú và mạch lạc. 4 TN 3TN+1TL 2TL Tổng (1)TL +(1)TL +(1)TL +(1)TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA CUỐI KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………. Lớp: 8 PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu: NHỮNG BÔNG HOA TRÊN TUYẾN LỬA (Đỗ Trung Quân)
- Ở trong rừng đâu có gương soi Em là người thanh niên xung phong Làm sao em thấy được vết bầm trên má Không có súng, chỉ có đôi vai cáng thương, tải Chuyến tải thương về mấy lần trượt ngã đạn Vì mùa mưa nào chưa dứt ở đây. Giữa tầm đạn thù, tấm lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa tiến công Anh bộ đội thương binh vừa tỉnh lại sáng nay Tôi thấy rồi em ơi giữa cuộc hành quân Đã hỏi thăm em người cáng thương hôm Niềm kiêu hãnh trong mắt em kỳ lạ trước Trong chiếc áo bạc màu đôi miếng vá “Cô ấy ngã mấy lần tôi đếm được Cô gái Việt Nam đẹp đến lạ thường Mà sao không khóc mới lạ lùng!” Ôi! Những bông hoa nở giữa chiến trường Chắc anh hiểu rồi em ở tấm lòng Nước mắt chỉ dành cho người ngã xuống Nên dù té đau, gai rừng đâm chân buốt Đâu để vết thương anh rỉ máu hai lần (Nguồn: https://www.thivien.net/Đỗ-Trung-Quân/Những bông hoa trên tuyến lửa) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất (câu 1 đến câu 7) Câu 1 (0.5 điểm). Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát. B. Thơ tự do. C. Thất ngôn bát cú Đường luật. D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Câu 2 (0.5 điểm). Đối tượng trữ tình trong bài thơ là ai? A. Tác giả của bài thơ. B. Anh bộ đội thương binh. C. Người con gái thanh niên xung phong. D. Người phụ nữ Việt Nam. Câu 3 (0.5 điểm). Người con gái thanh niên xung phong trong bài thơ được tác giả miêu tả làm công việc gì? A. San lấp mặt đường, rà phá bom. B. Vận chuyển lương thực, thuốc men. C. Vận chuyển thương bệnh binh, tải tạn. D. Trực tiếp chiến đấu với kẻ thù. Câu 4 (0.5 điểm). Câu thơ “Chắc anh hiểu rồi em ở tấm lòng” sử dụng thành phần biệt lập nào? A. Thành phần tình thái. B. Thành phần cảm thán. C. Thành phần gọi - đáp. D. Thành phần chêm xen. Câu 5 (0.5 điểm). Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong câu thơ “Ôi! Những bông hoa nở giữa chiến trường” là gì?
- A. Ngợi ca tinh thần lạc quan của những cô gái thanh niên xung phong; đồng thời làm cho hình ảnh câu thơ trở nên lãng mạn và giàu sức gợi hình, gợi cảm. B. Ngợi ca vẻ đẹp về ngoại hình của những cô gái thanh niên xung phong; đồng thời làm cho hình ảnh câu thơ trở nên lãng mạn và giàu sức gợi hình, gợi cảm. C. Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của những cô gái thanh niên xung phong; đồng thời làm cho hình ảnh câu thơ phong trở nên lãng mạn và giàu sức gợi hình, gợi cảm. D. Ngợi ca vẻ đẹp trẻ trung, yêu đời, tinh thần dũng cảm, yêu nước của những cô gái thanh niên xung phong; đồng thời làm cho hình ảnh câu thơ trở nên lãng mạn, giàu sức gợi hình, gợi cảm. Câu 6 (0.5 điểm). Em hiểu như thế nào về hai từ “tuyến lửa” có trong nhan đề bài thơ? A. Là nơi có địa hình hiểm nguy, khó đi lại. B. Là nơi chiến trường ác liệt, nhiều hiểm nguy. C. Là nơi có các công việc liên quan đến lửa, khói. D. Là nơi tiếp giáp giữa vùng tiền tuyến và vùng hậu phương. Câu 7 (0.5 điểm). Nội dung hai câu thơ sau là gì? “Giữa tầm đạn thù, tấm lòng dũng cảm Em vượt đường dài tiếp thêm lửa tiến công” A. Tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm vượt gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương được giao của các cô gái thanh niên xung phong. B. Tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm vượt gian khổ và tràn đầy niềm tin vào ngày mai chiến thắng, thống nhất đất nước của các cô gái thanh niên xung phong. C. Tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm trách nhiệm với công việc, tạo thêm động lực để các chiến sĩ tiền tuyến chiến đấu của các cô gái thanh niên xung phong. D. Tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm vượt gian khổ, hiểm huy trực tiếp tham gia chiến đấu trên chiến trường với quân thù của các cô gái thanh niên xung phong. Câu 8 (1.0 điểm). Tình cảm của tác giả với các cô gái thanh niên xung phong được thể hiện như thế nào qua bài thơ? Câu 9 (1.0 điểm). Từ hình ảnh cô gái thanh niên xung phong trong bài thơ và các tác phẩm đã học, em có suy nghĩ gì về tuổi trẻ phụ nữ Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh ác liệt? Câu 10 (0.5 điểm). Trong thời đại hiện nay, em nên làm gì để tiếp nối tinh thần yêu nước như những cô gái thanh niên xung phong trong bài thơ? PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện mà em yêu thích. (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B C C A D B C Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 HSKT trí tuệ: Trả lời đúng 4 câu trở lại thì mỗi câu được tính 0.75 điểm, nếu đúng từ 5 đến 7 câu thì đều được điểm tối đa là 3.5 điểm. Câu 8 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Tình cảm của tác giả đối với những cô gái thanh niên xung phong được thể hiện qua bài thơ: Học sinh trả lời được - Đồng cảm, thương xót trước những gian khổ, hy Trả lời nhưng một ý trong hai ý bên sinh của những cô gái thanh niên xung phong. không chính xác hoặc trả lời được cả - Ngợi ca, trân trọng, tự hào về vẻ đẹp, về phẩm chất hoặc không trả kiên cường bất khuất của những cô gái thanh niên hai ý nhưng chưa ý lời. xung phong. nào đầy đủ HSKT trí tuệ: Trả lời đúng 1 ý thì đạt điểm tối đa Câu 9. (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Suy nghĩ gì về tuổi trẻ phụ nữ Việt Nam trong Học sinh nêu được 1 ý Trả lời nhưng những năm tháng chiến tranh ác liệt: không chính xác + Họ là những con người trẻ trung, rất hồn nhiên hoặc không trả lời nhưng đầy lòng yêu nước, dũng cảm, kiên cường sẵn sàng nhận mọi nhiệm vụ từ hậu phương đến tiền tuyến vì đất nước, vì dân tộc. + Họ là một trong biểu tượng cho tinh thần chiến đấu, hy sinh của nhân dân ta, góp phần không nhỏ vào công cuộc kháng chiến chống Mĩ thành công. Lưu ý: HS có cách diễn giải khác nhưng hợp lí vẫn
- tính điểm HSKT trí tuệ: Nêu được 1 ý hoặc trả lời có ý giống với 1 trong 2 ý trên đều đạt điểm tối đa. Câu 10. (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) * Những việc làm thể hiện tinh thần yêu nước: + Học tập và rèn luyện thật tốt để mai sau trở thành người có ích góp phần xây dựng Tổ quốc giàu đẹp; + Sẵn sàng lên đường tham gia nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Trả lời nhưng khi Tổ quốc cần; Học sinh trả lời không chính xác + Tham gia các câu lạc bộ tình nguyện vì cộng đồng, giới được 1 ý hoặc không trả lời thiệu những nét đẹp của văn hoá, phong cảnh Việt Nam với bạn bè thế giới… Lưu ý: HS có thể đưa ra những việc làm khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm HSKT trí tuệ: trả lời được 1 ý đạt điểm tối đa II. VIẾT (4.0 điểm) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 điểm 2. Xác định yêu cầu của đề 0.25 điểm 3. Nội dung 2.5 điểm 4. Trình bày, diễn đạt 0.25 điểm 5. Sáng tạo 0.5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, Mở bài: Giới thiệu được tác thân bài và kết bài. Phần thân giả, tác phẩm. 0.5 bài biết tổ chức thành nhiều Thân bài: Phân tích được nội đoạn văn có sự liên kết chặt dung và nghệ thuật đặc sắc của chẽ với nhau. tác phẩm 0 Chưa tổ chức được bài văn Kết bài: Khẳng định ý nghĩa,
- thành 3 phần (thiếu mở bài giá trị tác phẩm hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn) Tiêu chí 2. Xác định yêu cầu của đề (0.25 điểm) Xác định đúng yêu cầu của đề 0.25 bài Phân tích một tác phẩm truyện 0 Chưa xác định đúng yêu cầu của đề bài Tiêu chí 3. Nội dung (2.5 điểm) - Giới thiệu, dẫn dắt được về Bài văn có thể trình bày theo tác phẩm. nhiều cách khác nhau nhưng - Nêu được nội dung tác phẩm. cần thể hiện được những nội - Nêu những đặc sắc về nghệ dung sau: 2.0 - 2.5 thuật của tác phẩm Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu về (Mỗi ý trong tiêu chí được tối - Đưa ra được những dẫn tác phẩm (nhan đề, tác giả); đa 0.5đ) chứng từ tác phẩm để làm sáng nêu ý kiến, đánh giá khái quát tỏ ý kiến, luận điểm. về tác phẩm. - Khẳng định được ý nghĩa, giá Thân bài: trị tác phẩm. - Nêu hoàn cảnh sáng tác và - Giới thiệu, dẫn dắt được về khái quát nội dung chính của tác phẩm. tác phẩm - Nêu được nội dung tác phẩm. - Nêu dược chủ đề của tác - Nêu những đặc sắc về nghệ phẩm thuật của tác phẩm. - Phân tích khái quát một hoặc 1.0-1.75 - Đưa ra được những dẫn vài nhân vật để làm sáng tỏ chứng từ tác phẩm để làm sáng chủ đề. tỏ ý kiến, luận điểm nhưng - Chỉ ra và phân tích tác dụng chưa rõ ràng, thuyết phục. của một số nét đặc sắc về hình - Khẳng định ý nghĩa, giá trị thức nghệ thuật của tác phẩm tác phẩm nhưng còn sơ sài. (cốt truyện, nghệ thuật xây - Giới thiệu, dẫn dắt được về dựng nhân vật, ngôi kể, ngôn tác phẩm. ngữ…). - Nêu được nội dung, những Kết bài: Đưa ra được đánh giá, đặc sắc về nghệ thuật của tác cảm nhận, khẳng định ý nghĩa, phẩm nhưng chưa sâu sắc, cụ giá trị của tác phẩm. thể. 0.5-0.75 - Đưa ra được những dẫn chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến, luận điểm nhưng chưa rõ ràng, thuyết phục. - Khẳng định ý nghĩa, giá trị tác phẩm nhưng còn sơ sài. 0 Bài làm quá sơ sài hoặc không
- làm bài. Tiêu chí 4. Diễn đạt, trình bày (0.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn 0.25 trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. Tiêu chí 5. Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Lối phân tích, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo. Lưu ý: Giáo viên linh động cho điểm trong bài làm của học sinh. HSKT trí tuệ: Viết được bài văn ngắn đảm bảo bố cục 3 phần, nội dung đúng với đề bài, trình bày logic, sạch sẽ được từ 3.0 đến 4.0 điểm; viết được bài văn ngắn đảm bảo bố cục, nội dung đúng với đề bài nhưng còn lủng củng, chưa rõ ràng, mạch lạc, trình bày sạch sẽ sẽ được từ 2.0 đến 3.0 điểm; viết được đoạn văn có nội dung đúng với đề bài, trình bày sạch sẽ được từ 1.0 đến 2.0 điểm. (Giáo viên chấm linh động với khả năng của từng em học sinh khuyết tật).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tây Yên 1
5 p | 65 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Thái Bình
5 p | 36 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
9 p | 75 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học R'Lơm
5 p | 52 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
6 p | 68 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
5 p | 74 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Hiến Thành
4 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn