intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Tam Kỳ

  1. Họ tên: ................................... KIỂM TRA CUỐI HKII - NĂM HỌC 2023-2024 Lớp : 9/ ......... Phòng thi ............ MÔN: SINH HỌC – LỚP 9 SBD .............. STT ............. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của Thầy Cô ĐỀ CHÍNH THỨC A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Loài nào sau đây hiện tại không bị thoái hóa khi tự thụ phấn liên tục qua các thế hệ? A. Đậu phộng. B. Lúa. C. Đậu Hà Lan. D. Ngô. Câu 2: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết nhằm mục đích là (1) tạo dòng thuần. (2) duy trì một số tính trạng mong muốn. (3) phát hiện gen xấu để loại ra khỏi quần thể. (4) lựa chọn tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. Phương án đúng: A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 3: Trong chăn nuôi, người ta dùng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai? A. Lai kinh tế. B. Lai khác thứ. C. Lai khác giống. D. Lai khác dòng. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về quần thể? A. Nhóm cá thể cùng loài, có lịch sử phát triển chung. B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời. C. Kiểu gen đặc trưng ổn định. D. Có khả năng sinh sản tạo ra thế hệ mới. Câu 5: Ruột người là môi trường sống của nhiều loài giun, sán kí sinh. Ruột người thuộc loài môi trường sống nào dưới đây? A. Trên mặt đất – không khí B. Trong đất C. Sinh vật D. Kí sinh Câu 6: Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ A. hội sinh. B. hợp tác. C. cộng sinh. D. cạnh tranh. Câu 7: Hệ sinh thái nào sau đây có quần xã thực vật ít đa dạng? A. Thảo nguyên. B. Sa van. C. Rừng. D. Hoang mạc. Câu 8: Ở sinh vật hằng nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào? A. Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. B. Nhiệt độ cơ thể tăng theo nhiệt độ môi trường. C. Nhiệt độ cơ thể thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường. D. Nhiệt độ cơ thể giảm theo nhiệt độ môi trường. Câu 9: Các hệ sinh thái: rừng nhiệt đới, sa mạc, thảo nguyên thuộc hệ sinh thái gì? A. Hệ sinh thái trên cạn. B. Hệ sinh thái nước ngọt. C. Hệ sinh thái nước mặn. D. Hệ sinh thái nước đứng. Câu 10: Sinh vật nào dưới đây không phải là sinh vật sản xuất? A. Bèo hoa dâu. B. Cà chua. C. Lúa nước. D. Nấm. Câu 11: Nhóm sinh vật nào sau đây toàn là động vật ưa khô? A. Ếch, ốc sên, lạc đà. B. Lạc đà, thằn lằn, kỳ nhông. C. Giun đất, ếch, ốc sên. D. Ốc sên, giun đất, thằn lằn. Câu 12: Vào chiều tối và sáng sớm, tư thế nằm phơi nắng của thằn lằn bóng đuôi dài như thế nào? A. Luân phiên thay đổi tư thế phơi nắng theo hướng nhất định. B. Tư thế nằm phơi nắng không phụ thuộc vào cường độ chiếu sáng của mặt trời. C. Phơi nắng nằm theo hướng tránh bớt ánh nắng chiếu vào cơ thể. D. Phơi nắng theo hướng bề mặt cơ thể hấp thu nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời. Câu 13: Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là A. Phá huỷ thảm thực vật, gây ra nhiều hậu quả xấu . C. Gây ô nhiễm môi trường. B. Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái. D. Làm giảm lượng nước gây khô hạn. Câu 14: Tác nhân nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường? A. Thải chất thải sinh hoạt và công nghiêp ra biển B Đốt chất thải để lấy phân bón C.Trồng cây xen canh, luôn canh D. Chôn chất thải xuống đất để bón phân cho cây
  2. Câu 15: Nhận định nào sau đây đúng? A. Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử vong. B. Tăng dân số tự nhiên là do số người sinh ra ít hơn số người tử vong. C. Tăng dân số tự nhiên là do số người sinh ra bằng số người tử vong. D. Sự tăng giảm dân số không chịu ảnh hưởng của sự di cư. B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Cho sơ đồ lưới thức ăn sau: a. Em hãy viết 4 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn trên b. Trong lưới thức ăn trên, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc mấy? Giải thích. c. Trong lưới thức ăn trên, loài nào thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2? Câu 2: (1.0 điểm) Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật Câu 3: (1.0 điểm) Cho các loại tài nguyên sau: Đất, than đá, rừng, năng lượng gió. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm tài nguyên tái sinh, không tái sinh, tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? Câu 4: (1.0 điểm) Trong thực tiễn sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐT TAM KỲ ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Môn: Sinh học - Lớp 9- ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) A. PHẦN TNKQ. (5.0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C A A B C A D A A D B D A C A án B. PHẦN TỰ LUẬN. (5.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm) 1,0 a. Học sinh viết đúng 4 chuỗi mỗi chuỗi 0.25 đ b.Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): Cây cỏ chuột Rắn Vi khuẩn. 0,25 Cây cỏ chuột Rắn đại bàng Vi khuẩn. + Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3 (chỉ ghi 1 trong 2 chuỗi thức ăn): Cây cỏ Sâu bọ ngựa Rắn Vi khuẩn. 0,25 Cây cỏ Sâu bọ ngựa Rắn đại bàng Vi khuẩn 0,5 b. Bậc dinh dưỡng cấp 2 là chuột và sâu Câu 2: (1.0 điểm) - Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn - Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật hoang dã 1,0 - Trồng cây, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật - Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật - ứng dụng công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quí Mỗi ý 0,2 điểm Câu 3; Đất, rừng: tài nguyên tái sinh 1,0 Than đá: tài nguyên không tái sinh Năng lượng gió: tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Đúng mỗi loại tài nguyên 0,25 đ Câu 4 - Đối với cây trồng: gieo trồng với mật độ hợp lí , tưới nước bón phân hợp lí, tỉa thưa khi 0,5 cần thiết… - Đối với vật nuói: phải chăn thả với mật độ thích hợp, tách đàn khi cần thiết, cung cấp đủ dinh 0,5 dưỡng, vệ sinh chuồng trại.. ..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2