intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan" giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi tốt nghiệp THPT sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quán Toan

  1. UBND QUẬN HỒNG BÀNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN Môn: Toán 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Lưu ý: Đề kiểm tra gồm 02 trang, học sinh làm bài ra tờ giấy thi. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy chọn và ghi lại vào tờ giấy thi chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. x 6 Câu 1. Giá trị của x trong tỉ lệ thức = − là 15 5 A. x = −18 . B. x = 18 . C. x = −15 . D. x = 15 . Câu 2. Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ -2. Công thức biểu diễn y theo x là 2 x A. y = − B. y = C. y = −2 x D. y = 2 x. x 2 Câu 3. Giá trị của biểu thức 2 x 2 − 5 x + 1 tại x = 2 là A. −1. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 4. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? A. 2 x 2 + 3 y + 5. B. 2 x3 − x 2 + 5. C. 5 xy + x3 − 1. D. xyz − 2 xyz + 5. Câu 5. Nghiệm của đa thức 2 x − 6 là A. x = 0 . B. x = −2 . C. x = 3 . D. x = 1 . Câu 6. Biến cố ngẫu nhiên là A. biến cố không thể biết trước được có xảy ra hay không. B. biến cố biết trước được luôn xảy ra. C. biến cố biết trước được không bao giờ xảy ra. D. khả năng của một biến cố có thể đo lường được bằng một số. Câu 7. Xác suất của biến cố là khả năng xảy ra của một biến cố được đo lường bởi một số nhận giá trị A. từ 0 đến 1. B. lớn hơn 1. C. nhỏ hơn 1. D. lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1.
  2. Câu 8. Bạn Tú lấy 1 viên bi trong túi đựng 4 viên bi gồm 1 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ, 1 viên bi vàng và 1 viên bi trắng có cùng kích thước. Trong các biến cố dưới đây, biến cố chắc chắn là A. Viên bi lấy ra có màu xanh. B. Viên bi lấy ra có màu đỏ. C. Viên bi lấy ra có màu trắng và màu vàng. D. Viên bi lấy ra có màu xanh hoặc màu đỏ hoặc màu vàng hoặc màu trắng. Câu 9. Thực hiện gieo một con xúc xắc. Xác suất của biến cố “gieo được mặt 4 chấm” là 1 A. 50%. B. 0%. C. 1. D. . 6 Câu 10. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng? A. Trong các đường xiên và đường vuông góc, đường vuông góc là đường dài nhất. B. Trong các đường xiên và đường vuông góc, đường vuông góc là đường ngắn nhất. C. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. D. Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, đường vuông góc là đường dài nhất. Câu 11. Hình hộp chữ nhật có A. 4 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. B. 4 mặt, 12 đỉnh và 8 cạnh. C. 6 mặt, 12 đỉnh và 8 cạnh. D. 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình thang cân. B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật. C. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật. D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (1,75 điểm). x y 1. Tìm hai số x và y, biết: = và x + y = 14 . 4 3 2. Tính tổng của hai đa thức A ( x ) = 5 x + 3x − 2 x + 1 và B ( x ) = −2 x + 2 x − 4. 3 2 3
  3. Bài 2 (1,0 điểm). Ba đội công nhân I, II, III cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội I cày xong trong 5 ngày, đội II cày xong trong 4 ngày và đội III cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết rằng ba đội có tất cả 74 máy (giả sử năng suất các máy cày như nhau). Bài 3 (2,5 điểm). Cho ?MNP vuông tại M có MN < MP, kẻ tia phân giác NI của góc MNP (I thuộc MP). Kẻ IK vuông góc với NP tại K. a) Chứng minh IM = IK và MI + KP > IP. b) Gọi Q là giao điểm của đường thẳng IK và đường thẳng MN, đường thẳng NI cắt QP tại D. Chứng minh ND ⊥ QP . Bài 4 (0,75 điểm). Bác Nam làm một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật (không có nắp) với chiều dài 1,2m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 0,3m. Tính diện tích kính bác Nam cần dùng để làm bể (giả sử phần mép bể không đáng kể). Bài 5 (1,0 điểm). a) Thu gọn biểu thức: 5 2 1 A = x 3 − 5 x 2 : ( −5 x 2 ) + mx − 3x x − mx ( x − 2 ) ( x + 2 ) (với m là hằng số). 4 2 b) Tìm a và b để đa thức A ( x ) = x − 7 x + 10 x + ( a − 1) x + b − a chia hết cho đa thức 4 3 2 B ( x ) = x2 − 6x + 5 . ... Hết đề ...
  4. UBND QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG THCS QUÁN TOAN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Toán 7 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A B C A A D D C D B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Đáp án Điểm 1.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y x + y 14 = = = =2 4 3 4+3 7 x 0,75 = 2 => x = 8 4 => y = 2 => y = 6 3 Bài 1 Vậy x = 8; y = 6 . (1,75 điểm) 2.Ta có A ( x ) = 5 x + 3 x − 2 x + 1 3 2 + B(x) = –2x3 +2x – 4 1,0 A ( x ) + B ( x ) = 3 x 3 + 3x 2 + 0 x − 3 Vậy A ( x ) + B ( x ) = 3x + 3x − 3 3 2 Bài 2 - Gọi số máy cày của ba đội lần lượt là a, b, c (máy, a, b, c ᆬ * , (1,0 điểm) a, b, c < 74 ) 0,25 - Do ba đội có tổng số 74 máy cày nên a + b + c = 74 . - Do đội I cày xong trong 5 ngày, đội II cày xong trong 4 ngày và đội III cày xong trong 6 ngày và số máy cày và số ngày làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có 5a = 4b = 6c 5a 4b 6c a b c 0,25 = = hay = = 60 60 60 12 15 10 - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a b c a+b+c 74 = = = = =2 12 15 10 12 + 15 + 10 37 0,25 a =2 a = 24 (TMĐK) 12
  5. Bài Đáp án Điểm b =2 b = 30 (TMĐK) 15 c =2 c = 20 (TMĐK) 10 Vậy số máy cày của ba đội I, II, III lần lượt là 24 máy, 30 máy, 20 máy. 0,25 Vẽ hình đúng cho câu a Bài 3 (2,5 điểm) N K M P I D Q 0,5 a) - Xét và ᆬ ᆬ ta có: + NMI = NKI = 900 (do tam giác MNP vuông tại M; IK vuông góc với NP + NI là cạnh chung ᆬ ᆬ ᆬ + INM = INK (do NI là tia phân giác MNP ) = (cạnh huyền - góc nhọn) => IM = IK (Hai cạnh tương ứng bằng nhau ) (1) 0,5 - Vì ∆KIP vuông tại K nên => IK + KP > IP (Bất đẳng thức tam giác) (2) Từ (1) và (2) ta được IM + KP > IP (Đpcm). 0,5
  6. Bài Đáp án Điểm b) - Xét ∆NQP có 2 đường cao QK và PM cắt nhau tại I 0,25 => I là trực tâm của tam giác ∆QNP (Định nghĩa trực tâm của tam 0,25 giác) - Mà I thuộc ND => ND là đường cao của ∆NQP 0,25 => ND ⊥ QP (Đpcm) 0,25 Diện tích xung quanh của bể cá là 2.( 1, 2 + 0,6 ) .0,3 = 1,08 ( m ) 0,5 2 Bài 4 (0,75 điểm) Diện tích phần kính làm bể cá là 1,08 + 1, 2.0,6 = 1,8 ( m 2 ) . 0,25 a) Thu gọn biểu thức 5 2 1 A( x) = x 3 − 5 x 2 : ( −5 x 2 ) + mx − 3 x x − mx ( x − 2 ) ( x + 2 ) 4 2 5 1 = x3 + 1 + mx 3 − 3 x 2 − mx ( x 2 + 2 x − 2 x − 4 ) 4 2 5 1 = x3 + 1 + mx 3 − 3 x 2 − mx ( x 2 − 4 ) 4 2 5 1 = x3 + 1 + mx 3 − 3 x 2 − mx 3 + 2mx 4 2 0,25 5 1 = (1 + m − m) x 3 − 3 x 2 + 2mx + 1 4 2 3 = (1 + m) x 3 − 3x 2 + 2mx + 1 4 Bài 5 (1,0 điểm) 0,25 Ta có x 4 − 7 x3 + 10 x 2 + ( a − 1) x + b − a x2 − 6x + 5 x 4 − 6 x3 + 5 x 2 x2 − x − 1 − x 3 + 5 x 2 + (a − 1) x + b − a − x3 + 6 x 2 − 5 x − x 2 + (a + 4) x + b − a − x2 + 6x −5 (a − 2) x + b − a + 5 0,25 Để đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x) thì (a − 2) x + b − a + 5 = 0
  7. Bài Đáp án Điểm => a − 2 = 0 và b − a + 5 = 0 => a = 2 và b = −3 Vậy với a = 2 và b = −3 thì đa thức A(x) chia hết cho đa thức B(x). 0,25 Chú ý: Học sinh làm cách khác, đúng cho điêm tối đa. Người ra đề TTCM BGH NhómToán 7 Bùi Thị Thuận Nguyễn Thị Chà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2