intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ân Thi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ân Thi" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Ân Thi

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ II ÂN THI NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TOÁN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Đề có 03 trang) Họ, tên thí sinh: ……………………………………Số báo danh: …………. Mã đề thi 200 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn và viết vào bài kiểm tra chữ in hoa đầu phương án đúng trong các câu dưới đây. Câu 1. Trực tâm của tam giác là giao điểm của A. ba đường phân giác B. ba đường trung tuyến C. ba đường cao D. ba đường trung trực Câu 2. Cho tam giác ABC = 700 ,  500 . Kết luận nào sau đây đúng?  có B = A A. BC < AB < AC . B. AB < BC < AC . C. AC > BC < AB . D. AC < AB < BC . Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Ba đường cao luôn đồng quy tại một điểm. B. Ba đường cao luôn vuông góc với nhau. C. Ba đường cao không đồng quy tại một điểm.D. Ba đường cao luôn song song với nhau. Câu 4. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C . Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm H . Khi đó A. AH > BH B. AH < BH C. AH < AB D. AH = BH Câu 5. Cho đa thức sau f ( x) = x + 2 x − 3 . Các nghiệm của đa thức đã cho là 2 A. 1 . B. 1 và −3 . C. −3 . D. 2 và −3 Câu 6. Đa thức dư của phép chia ( 8 x + 4 ) : 4 x là 5 3 A. 2x 2 . B. 4 . C. − x 3 . D. −4 . Câu 7. Cho đa thức một biến P ( x )= 7 x + 3 x − 1 + 2 x . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo 2 3 lũy thừa giảm dần của biến? A. P ( x ) =7 x + 3 x 2 + 2 x 3 − 1 B. P ( x ) = 2 x 3 + 3 x 2 + 7 x + 1 C. P ( x ) = 2 x 3 + 3 x 2 + 7 x − 1 D. P ( x ) =+ 7 x + 3 x 2 + 2 x 3 1 3 Câu 8. Giá trị của x thỏa mãn 12,5 : 2,5 = x : là 5 1 1 A. . B. 5 . C. 3 . D. . 3 5 Câu 9. Hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có A. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. B. 6 đỉnh, 8 mặt, 12 cạnh. C. 6 mặt, 8 cạnh,12 đỉnh. D. 6 đỉnh, 8 cạnh,12 mặt. Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: "Ba đường trung trực của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này cách đều….của tam giác đó" A. hai đỉnh B. ba đỉnh C. hai cạnh D. ba cạnh Câu 11. Một chiếc thùng bằng gỗ đựng đồ dạng hình hộp chữ nhật. Có chiều dài 7m, chiều rộng 25dm, chiều cao 2m. Bác Huệ thuê thợ sơn xung quanh bốn mặt ngoài của chiếc thùng với giá 50000 đồng/m2. Hỏi bác Huệ phải trả chi phí bao nhiêu đồng? A. 6 400000 . B. 950000 . C. 1900000 . D. 1750000 . Câu 12. Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I . Khi đó: Trang 1/5
  2. A. AI là phân giác của góc A . B. AI là trung tuyến kẻ từ A . C. AI là trung trực của cạnh BC . D. AI là đường cao kẻ từ A . Câu 13. Một hộp phấn có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao lần lượt là 4cm, 15mm và 7cm. Diện tích xung quanh của chiếc hộp là 77 2 A. cm B. 420cm 2 C. 77cm 2 D. 133cm 2 2 Câu 14. Tích của hai đa thức ( 2 x − 1) và ( 4 x 2 + 2 x + 1) bằng A. 8 x 3 + 4 x 2 + 2 x − 1. B. 8 x 3 − 1. C. 8 x 3 + 4 x 2 + 2 x − 4 x 2 − 2 x + 1. D. 8 x 3 + 4 x 2 + 2 x + 4 x 2 + 2 x − 1. Câu 15. Cho 12 : a b : 5 (a, b ≠ 0) tỉ lệ thức sai là = 12 b a 5 a 5 a 12 A. = . B. = . C. = . D. = . a 5 12 b b 12 5 b Câu 16. Kết quả của phép chia ( −5 x + 10 x + 20 x ) : ( −5 x ) bằng 3 2 A. x 2 − 2 x + 4 B. x 2 − 2 x − 4 C. x 2 + 2 x − 4 D. − x 2 + 2 x + 4 Câu 17. Tam giác ABC có trung tuyến AM = 9cm và trọng tâm G. Độ dài đoạn AG là A. 3 cm B. 6 cm C. 4,5 cm D. 4 cm Câu 18. Biểu thức đại số nào sau đây biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng x(cm) và chiều rộng ít hơn chiều dài là 2cm ( x > 2 ). A. 4 x − 4 B. 2 x − 2 . C. x ( x + 2 ) . D. x ( x − 2 ) . Câu 19. Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có A. Các đỉnh A, B, C , D, E , F , G, H . B. Các cạnh AB, BC , CD, AC , EF , FG, GH , EH , AE , BF , CG, DH . C. Hai mặt đáy ( ABCD ) ; ( EFGH ) và bốn mặt bên ( ABFE ) ; ( BCGF ) ; ( CDHG ) ; ( ADHE ) . D. Các đường chéo AG, BH , CE , DF . Câu 20. Cho đa thức p ( x) = x 7 + 3 x 5 + 8 x − 2 . Câu nào sau đây là SAI? −11 A. Hệ số cao nhất của p ( x) là -11. B. Hệ số của các lũy thừa bậc 6 , bậc 4 , bậc 3 , bậc 2 bằng 0. C. Hệ số tự do của p ( x) là 2. D. Bậc của p ( x) là 7. Câu 21. Tam giác MNP có trung tuyến MK , trọng tâm G. Khẳng định nào sau đây là đúng? GK 1 MG GK 2 MG 1 A. = B. =3 C. = D. = MK 3 MK MG 3 MK 3 Câu 22. Cho đa thức P ( x= x 2 − 4 . Các nghiệm của đa thức đã cho là ) A. 4. B. -2 và 2. C. 2. D. -4 và 4. Câu 23. Kết quả của phép chia 6 x : ( −2 x ) bằng 4 3 A. −12x . B. 3x 7 . C. −3x . D. 3x . Câu 24. Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước lần lượt là 4m; 1,5m và 4m. Thể tích bể nước là A. 22m3 B. 44m3 C. 9,5m3 D. 24m3 Trang 2/5
  3. x y Câu 25. Chọn câu đúng. Nếu = thì 4 5 x y x 5 A. = B. x.5 = y.4 C. x. y = 4.5 D. = 5 4 y 4 II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1. (0,5 đ) Số tuổi của anh và em tỉ lệ với 3 và 2. Biết anh hơn em 6 tuổi. Tính số tuổi của anh và em. Bài 2. (1,5 đ) Cho các đa thức; G (= 2 x 3 + 5 x 2 + 6x +2 ; H ( x) = 2 x 3 − 6 x 2 + 3 x − 1 ; P ( x) 2 x + 1 ; x) = 1 Q( x) = − x . Thực hiện phép tính: 2 a) Q( x).H ( x) . b) G ( x) : P( x) . Bài 3. (0,75 đ) Một phòng họp có dạng hình hộp chữ nhật, có chiều dài 5m, chiều rộng 4m, chiều cao 36 dm. Người ta muốn lắp một điều hoà cho phòng họp này, theo em nên chọn loại máy điều hoà nào cho phù hợp khi biết bảng chọn máy lạnh được tính theo thể tích phòng như sau. Bảng công suất máy lạnh theo thể tích phòng STT Thể tích Máy dùng trong hộ gia Máy dùng trong phòng đình, phòng cá nhân tập thể 1 Nhỏ hơn 45m3 9000 BTU 12000 BTU 2 Từ 45m3 đến dưới 60m3 12000 BTU 18000 BTU 3 Từ 60m3 đến dưới 80m3 18000 BTU 24000 BTU Bài 4. (1,75đ) Cho tam giác ABC cân tại A , M là trung điểm của BC . a) Chứng minh ∆AMB = . ∆AMC b) Chứng minh AM ⊥ BC . c) Kẻ BE ⊥ AC (E thuộc AC). Trên tia đối của tia EB lấy điểm K sao cho EB = EK . Tìm điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác BCK . Bài 5. (0,5đ) Chứng tỏ rằng: Tích của 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp cộng 16 là một số chính phương. ------ HẾT ------ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: TOÁN 8 I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0.2 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.a C A A A B B C C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.a C A C B C B B A B C Câu 21 22 23 24 25 Đ.a A B C D B II. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN (5.0 điểm) Trang 3/5
  4. Bài 1 ( Gọi x, y lần lượt là số tuổi của anh và em x, y ∈ Ν * ) x y Theo bài ra ta có = và x − y = 6 0,25 3 2 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ số trên ta được x y x− y 6 = = = = 6 3 2 3− 2 1 Suy ra= 3.6 18 (Thỏa mãn) x = = 2.6 12 (Thỏa mãn) y = Vậy số anh 18 tuổi, em 12 tuổi. 0,25 Bài 2 a) (0,75 đ ) Thực hiện phép tính Q( x).H ( x) 1 Q( x).H ( x) = x. ( 2 x 3 − 6 x 2 + 3 x − 1) − 0,25 2 3 1 − x 4 + 3x3 − =x 2 + x 0,5 2 2 b) (0,75 đ ) Thực hiện phép tính G ( x) : P( x) 2 x3 + 5 x 2 + 6x +2 2x + 1 0,25 2x 3 + x 2 4x2 + 6x x2 + 2x + 2 4x2 + 2 x 0,25 4x + 2 4x + 2 0 0,25 Vậy ( 2 x + 5x + 6x +2 ) : ( 2 x + 1) =+ 2 x + 2 3 2 x2 Bài 3 Thể tích của phòng họp là 5.4.3, 6 = 72 ( m3 ) 0,25 Dựa vào bảng đã cho thì ta nên chọn máy điều hoà có công suất là 24 000 BTU 0,5 Bài 4 0,25 a) Xét ∆AMB và ∆AMC có AB = AC (Do tam giác ABC cân tại A) BC 0,25 BM MC = = (Vì M là trung điểm của BC) 2 AM chung Suy ra ∆AMB = (c.c.c) ∆AMC 0,25 b) Ta có ∆AMB = (theo câu a) nên  =  (hai góc tương ứng) ∆AMC AMB AMC 0,25 += Mà AMB AMC 180 0   180 900 . 0 Do đó AMB AMC = = = 2 0,25 Suy ra AM ⊥ BC (đpcm!) Trang 4/5
  5. c) AM ⊥ BC tại trung điểm M của BC nên AM là đường trung trực của BC. (1) Có BE ⊥ AC tại E, K nằm trên tia đối EB và EB = EK (théo gt) 0,25 Suy ra AC là trung trực của BK. (2) Từ (1) và (2) suy ra A là giao điểm hai đường trung trực của tam giác BCK, hay A là 0,25 điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác BCK. Bài 5 Gọi bốn số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n; 2n + 2; 2n + 4; 2n + 6 ( n ∈  ) . Tích của bốn số tự nhiên chẵn liên tiếp cộng thêm 16 là: A = 2n ( 2n + 2 )( 2n + 4 )( 2n + 6 ) + 16 = 16n ( n + 1)( n + 2 )( n + 3) + 16 = 16  n ( n + 3)  ( n + 1)( n + 2 )  + 16    = 16 ( n 2 + 3n ) + 2 ( n 2 + 3n )  + 16 2     = 16 ( n 2 + 3n )( n 2 + 3n + 2 ) + 16 0,25 Đặt a = n 2 + 3n + 1 ta có A 16 ( a − 1)( a + 1) + 16 = = 16 ( a 2 + a − a − 1) + 16 ( 4a ) 2 = 16a 2 = Vì n là số tự nhiên nên a = n 2 + 3n + 1 là số tự nhiên Do đó ( 4a ) số chính phương. 2 0,25 Vậy tích của bốn số tự nhiên liên chẵn tiếp cộng với 16 là một số chính phương. Trang 5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2