intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) MÃ ĐỀ: A Nội dung/Đơ Mức độ TT Chủ đề n vị kiến đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Tổng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Phương 1 trình bậc TN1 1 nhất và 0,33đ 3,3% cách giải; - Phương 1 trình đưa TL1 được về 0,5đ 5% dạng ax + Phương b = 0; trình - Phương 1 trình tích; TN2 3,3% 0,33đ - Phương 1 trình TN3 3,3% chứa ẩn ở 0,33đ mẫu. 2 Giải bài - Các 1 3,3% toán bước giải TN4 bằng một bài 0,33đ cách lập toán bằng phương cách lập trình. phương trình
  2. - Giải bài 1 toán bằng TL2 cách lập 1đ phương trình ( Các bài toán thực 10% tế dẫn đến lập phương trình rồi giải) 3 Bất - Liên hệ 1 phương giữa thứ TN5 trình tự và 0,33đ 1 (BPT) phép TL3a bậc nhất cộng 0,5đ một ẩn - Liên hệ 1 giữa thứ TN6 tự và 0,33đ phép 11,7% nhân - Bất phương 1 trình một TN7 3,3% ẩn 0,33đ - Bất 1 1 10,8% phương TN8 TL3b trình bậc 0,33đ 0,75đ nhất một
  3. ẩn 4 Tam giác - Định lí đồng Ta - lét và dạng hệ quả 1 2 của định TN9 TN12,13 10% lí Ta – lét 0,33đ 0,67đ - Tính chất đường 1 phân giác TN10 3,3% của tam 0,33đ giác - Tam 1 2 20,8% giác đồng TN11 TL4 (a,b) dạng 0,33đ Vẽ hình 1,5đ (khái bài 4a,b niệm, các 0,25đ trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của của tam giác vuông, ứng dụng thực tế của tam giác đồng
  4. dạng) Hình - Hình 2 1 5 lăng trụ hộp chữ TN14,15 TL5 11,7% đứng nhật 0,67đ 0,5đ Tổng: Số câu 12 3 3 3 1 22 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ Số điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 30% chung NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín .BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HK2 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN - LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút MÃ ĐỀ: A TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ 1 1.Phương trình - Phương trình bậc Nhận biết: 2 câu nhất và cách giải; - Nhận biết được (TN) - Phương trình đưa phương trình bậc được về dạng ax + nhất 1 ẩn. b = 0; - Biết xác định tập - Phương trình tích nghiệm của phương 1 câu - Phương trình trình tích. (TN) chứa ẩn ở mẫu - Biết xác định điều 1 câu kiện của phương (TL) trình chứa ẩn ở mẫu.
  5. Thông hiểu: - Tìm nghiệm của một phương trình - Giải phương trình bậc nhất một ẩn ở mức đơn giản - Các bước giải một Nhận biết: 1 câu bài toán bằng cách - Biết các bước giải (TN) lập phương trình bài toán bằng cách - Giải bài toán bằng lập phương trình. cách lập phương 2. Giải bài toán trình ( Các bài toán Vận dụng cao: 2 bằng cách lập thực tế dẫn đến lập - Giải các bài toán 1 câu phương trình phương trình rồi thực tế trong đời (TL) giải) sống xã hội, trong thực tiễn sản xuất và xây dựng bằng cách lập phương trình Nhận biết: - Biết dựa vào một 4 câu số tính chất (tính (TN) chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức, tính chất liên hệ giữa thứ tự - Liên hệ giữa thứ đối với phép nhân) tự và phép cộng của bất đẳng thức - Liên hệ giữa thứ để so sánh hai bất 3. Bất phương tự và phép nhân đẳng thức 3 trình (BPT) bậc - Bất phương trình Thông hiểu: 2 câu nhất một ẩn một ẩn - Dựa vào một số (TL) - Bất phương trình tính chất của bất bậc nhất một ẩn đẳng thức để chứng - tỏ bất đẳng thức - Tìm được tập nghiệm của BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. HÌNH HỌC 4 4. Tam giác đồng - Định lí Ta - lét và Nhận biết: dạng hệ quả của định lí - Định lí Ta-lét 3 câu Ta – lét (thuận và đảo), hệ (TN)
  6. - Tính chất đường quả của định lí Ta- phân giác của tam lét giác - Biết được tính - Tam giác đồng chất đường phân dạng (khái niệm, giác của tam giác các trường hợp - Biết được tỉ số đồng dạng của tam đồng dạng của hai giác, các trường tam giác. Nhận biết hợp đồng dạng của được hai tam giác của tam giác đồng dạng ( định vuông, ứng dụng nghĩa, tính chất) thực tế của tam Thông hiểu: giác đồng dạng) - Tính được độ dài của đoạn thẳng dựa vào định lí TaLet (thuận và đảo) Vận dụng: 2 câu - Vận dụng được (TN) các trường hợp 2 câu đồng dạng của hai (TL) tam giác để chứng minh hai tam giác đồng dạng; - Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng để tính chiều cao của một vật hoặc khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không tới được. Nhận biết: - Nhận biết được 2 câu (trực quan) các yếu (TN) tố của hình hộp chữ nhật. 5. Hình lăng trụ - Hình hộp chữ 5 Vận dụng: đứng nhật - Dựa vào kiến thức 1 câu hình học để tính (TL) được độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật. Tổng 12 6 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  7. Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín PHÒNG GD& ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: TOÁN 8 Họ tên:…………………………………………………. Năm học: 2022 – 2023 Lớp: 8/ Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) MÃ ĐỀ: A Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. D. Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình là A. B. C. D. Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là A. . B. và . C. . D. . Câu 4. Để giải bài toán bằng cách lập phương trình ta thực hiện các bước theo thứ tự là A. Lập phương trìnhGiải phương trìnhTrả lời. B. Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩnLập phương trìnhGiải phương trình. C. Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩnGiải phương trìnhTrả lời. D. Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩnBiễu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và theo các đại lượng đã biếtGiải phương trình. Câu 5. Nếu thì A. B. C. D. Câu 6. Với ba số a, b, c mà c < 0, khẳng định nào sau đây là sai? A. Nếu a < b thì ac > bc. B. Nếu a > b thì ac < bc. C. Nếu a b thì ac bc. D. Nếu a b thì ac bc. Câu 7. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
  8. 0 5 A. B. C. D. Câu 8. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. B. C. D. Quan sát hình 1 và thực hiện câu hỏi 9. Biết MN//BC. A Câu 9. Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . M N B C Hình 1 *Quan sát hình 2 và thực hiện câu hỏi 10. Biết AD là đường phân giác của tam giác ABC A Câu 10. Tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . B D C Hình 2 Câu 11. Cho theo tỉ số đồng dạng là , thì theo tỉ số đồng dạng là A.. B.. C.. D.. *Quan sát hình 3 và thực hiện các câu hỏi: 12; 13. A Biết MN//BC; AN = 3cm; AM = 2,5cm; AC = 9cm; BC = 12cm. 2,5cm A.. B.. C.. D.. 3cm 9cm M N Câu 12. Độ dài đoạn thẳng AB là Câu 13. Độ dài đoạn thẳng MN là B 12cm C
  9. A.. B.. C.. D.. Hình 3 *Quan sát hình 4 và thực hiện các câu hỏi 14; 15. Biết là hình hộp chữ nhật. Câu 14. Đường thẳng AB song song với đường thẳng A. B. C. D. Câu 15. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng A. . B.. C. D. Hình 4 II. TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Bài 1: Giải phương trình: .(0,5 điểm) Bài 2: Một cửa hàng bán một máy vi tính với giá 6,5 triệu đồng chưa kể thuế giá trị gia tăng (VAT). Anh Trọng mua máy vi tính đó cùng với một môđem ngoài và phải trả tổng cộng là 7,546 triệu đồng, trong đó đã tính cả 10% thuế VAT. Hỏi tiền mua chiếc môđem (không kể VAT) là bao nhiêu? (1,0 điểm) Bài 3: a) Cho biết , chứng tỏ: .(0,5 điểm) b) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: .(0,75 điểm) Bài 4: Bóng của một cây bàng trên mặt đất có độ dài là 3m. Cùng thời điểm đó một thanh sắt cao 1,5m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 0,5m. ( Giả sử cây bàng là AC có bóng trên mặt đất là AB, thanh sắt là A’C’ có bóng trên mặt đất là A’B’). a) Chứng minh: (0,75 điểm) b) Tính chiều cao của cây bàng. (0,75 điểm) *Hình vẽ minh họa: (0,25 điểm) Bài 5: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các kích thước là: AB = 3cm, AA’ = 4cm. Hỏi độ dài của AB’ là bao nhiêu xentimét? (0,5 điểm)
  10. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín HIỆU TRƯỞNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
  11. NĂM HỌC: 2022 – 2023 Môn: Toán - Lớp 8. MÃ ĐỀ: A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A A B A D C A C C D C B D B D I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,33 điểm. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài Nội dung Điểm Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x = 5. 0,15 1 0,15 (0,5đ) 0,2
  12. Gọi x (triệu đồng) là số tiền mua môđem chưa kể thuế VAT. Điều kiện: x > 0 0,1 Số tiền mua máy tính và môđem chưa kế thuế VAT: 0,1 6,5 + x (triệu đồng) 0,1 Số tiền thuế VAT phải trả là: (6,5 + x).10% (triệu đồng) Tổng số tiền anh Trọng phải trả là 7,546 triệu đồng nên ta có phương trình: 0,1 (6,5 + x) + (6,5 + x).10% = 7,546 0,1 2 0,1 (1,0đ) ⇔ 100(6,5 + x) + 10(6,5 + x) = 754,6 ⇔ 650 + 100x + 65 + 10x = 754,6 0,1 ⇔ 100x + 10x = 754,6 – 650 – 65 0,1 ⇔ 110x = 39,6 ⇔ x = 0,36 (thỏa) 0,1 Vậy giá của môđem là 0,36 triệu đồng = 360.000 đồng. 0,1 Ta có: 0,2 3a 0,2 (0,5đ) 0,1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3. 0,2 Biễu diễn tập nghiêm trên trục số: 3b )\\\\\\\\\\\\\\\\\ 0,2 0 3 0,1 (0,75đ ) 0,25
  13. Hình vẽ: C C' 4 1,5m 0,25 A 3m B A' 0.5m B' Xét và có: 0,25 4a (Vì cùng thời điểm nên tia sáng tạo với mặt đất các góc bằng nhau) 0,25 (0,75đ (g.g) 0,25 ) Vì nên ta suy ra: hay 0,25 4b (0,75đ Vậy cây bàng cao 9m. 0,25 ) 0,25
  14. Vì các mặt của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là các hình chữ nhật nên ta có , AB = A’B’ = 3cm. Vậy tam giác 0,1 AA’B’ vuông tại A’. Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông 5 AA’B’, ta có: (0,5đ) 0,1 Vậy AB’ = 5cm. 0,1 0,1 0,1 Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác của học sinh vẫn cho điểm tối đa. NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ Hồ Thị Oanh Kiều Phạm Ngọc Tín
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2