intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cù Chính Lan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cù Chính Lan’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Cù Chính Lan

  1. UBND QUẬN BÌNH THẠNH ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CUỐI KỲ II NĂM HỌC 2022 – 2023 CÙ CHÍNH LAN MÔN TOÁN LỚP 8 ĐỀ ĐỀ NGHỊ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1(3.0 điểm) Giải phương trình a )2(3 x − 1) + 7 x = −8 + 12 x x x − 2 2( x 2 + 6) b) + = 2 x−3 x +3 x −9 c) 2x + 5 = x + 6 Bài 2(1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 2. ( 5 x − 1) > 2 x + 5 x −5 1−x b) +x < −4 3 2 Bài 3(1,5 điểm) Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m. Nếu tăng chiều dài 3m và tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích khu vườn tăng thêm 72m2. Tính chiều rộng và chiều dài của khu vườn lúc đầu ? Bài 4(1.0 điểm) Bóng (AK) của một cột điện (MK) trên mặt đất dài 6m. Cùng lúc đó một đèn giao thông (DE) cao 3m có bóng (AE) dài 2m. Tính chiều cao của cột điện (MK) ? M ? D 3m A 2m E K < > 6m Bài 5(3.0 điểm) Cho tam giác MND vuông tại N đường cao NA ( A MD ) a) Chứng minh ∆MND ഗ ∆MAN. Viết tỉ số đồng dạng. b) Chứng minh NA 2 =MA.DA ᄋ c) Kẻ phân giác DE của NDM (E NM). Kẻ EF vuông góc với MD tại F. FE NA Chứng minh = EM NM HẾT
  2. ĐÁP ÁN Bài 1(3 điểm) Giải phương trình a )2(3 x − 1) + 7 x = −8 + 12 x 6 x − 2 + 7 x = −8 + 12 x 0,25đ 6 x + 7 x − 12 x = −8 + 2 0,25đ x = −6 0,25đ Vậy S = { −6} 0,25đ x x − 2 2( x 2 + 6) b) + = 2 x−3 x+3 x −9 x x−2 2 x 2 + 12 + = 0,25đ x − 3 x + 3 ( x − 3) ( x + 3) MTC: ( x − 3) ( x + 3) ĐKXĐ: x 3; x −3 0,25đ x ( x + 3) ( x − 2 ) ( x − 3) 2 x + 12 2 Quy đồng x − 3 x + 3 + x − 3 x + 3 = x − 3 x + 3 0,25đ ( )( ) ( )( ) ( )( ) Khử mẫu x ( x + 3) + ( x − 2 ) ( x − 3) = 2 x + 12 2 x 2 + 3x + x 2 − 3x − 2 x + 6 = 2 x 2 + 12 2 x 2 − 2 x + 6 = 2 x 2 + 12 2 x 2 − 2 x − 2 x 2 = 12 − 6 −2 x = 6 x = 6 : ( −2 ) x = −3 (loại) Vậy S = 0,25đ c) 2 x + 5 = x + 6 (1) TH1: 2 x + 5۳−0 x 2,5 0,25đ ( 1) 2x + 5 = x + 6 2x − x = 6 − 5 x = 1 (nhận) 0,25đ TH2: 2 x + 5 < 0 x < −2,5 0,25đ ( 1) −2 x − 5 = x + 6 −2 x − x = 6 + 5 −3 x = 11 11 x = − (nhận) 3 11 Vậy S = 1; − 0,25đ 3 Bài 2(1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 2. ( 5 x − 1) > 2 x + 5 10 x − 2 > 2 x + 5 0,25đ
  3. 10 x − 2 x > 5 + 2 8x > 7 7 x> 0,25đ 8 7 Vậy S = x / x > 0,25đ 8 Biểu diễn tập nghiệm 0,25đ x −5 1−x b) +x < −4 3 2 2 ( x − 5 ) 6 x 3 ( 1 − x ) 24 + < − 0,25đ 6 6 6 6 2 ( x − 5 ) + 6 x < 3 ( 1 − x ) − 24 2 x − 10 + 6 x < 3 − 3 x − 24 0,25đ 2 x + 6 x + 3 x < 3 − 24 + 10 11x < −11 x < −11:11 x < −1 Vậy S = { x / x < −1} 0,25đ Biểu diễn tập nghiệm 0,25đ Bài 3(1,5 điểm) Gọi x(m) là chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu(x>0) 0,25đ Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là x+8(m) Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là x(x+8)(m2) 0,25đ Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau là x+2(m) Chiều dài hình chữ nhật lúc sau là x+8+3=x+11(m) 0,25đ 2 Diện tích hình chữ nhật lúc sau là (x+2)(x+11)(m ) Diện tích khu vườn lúc sau lớn hơn diện tích khu vườn lúc đầu 72m 2 nên ta có phương trình: ( x + 2 ) ( x + 11) − x ( x + 8) = 72 0,25đ x 2 + 11x + 2 x + 22 − x 2 − 8 x = 72 5 x + 22 = 72 5 x = 72 − 22 5 x = 50 x = 10 ( m ) 0,25đ Chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu là 10m Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là x+8=10+8=18m 0,25đ Bài 4(1 điểm)
  4. M D 3m A 2m K E 6m Xét ∆AED và ∆AKM ta có: ᄋA là góc chung 0,25đ ᄋAED = ᄋAKM = 900 ∆AED : ∆AKM ( g − g ) 0,25đ AE ED = (tỉ số đồng dạng) 0,25đ AK KM 2 3 = 6 KM 6.3 KM = = 9(m) 2 Vậy cột điện MK cao 9m 0,25đ Bài 5(3 điểm) Cho tam giác MND vuông tại N đường cao NA ( A MD ) M F A E N D a) Xét ∆MND và ∆MAN ta có: ᄋ là góc chung M ᄋ MND ᄋ = MAN = 900 ( ∆ MND vuông tại N, đường cao NA) ∆MND ഗ ∆MAN (góc-góc) 0,25đx3 MN ND MD = = ( Tỉ số đồng dạng) 0,25đ MA AN MN b) Xét ∆NAM và ∆DAN ta có: ᄋ NAM ᄋ = NAD = 900 ᄋ NMA = ᄋAND (cùng phụ MDN ᄋ ) ∆NAM : ∆DAN (góc-góc) 0,25đx3 NA AM = ( Tỉ số đồng dạng ) DA AN AN 2 = AM .DA 0,25đ
  5. c) Ta có EF ⊥ MD(gt) NA ⊥ MD(NA là đường cao) EF//NA 0,25đx2 FE ME ( hệ quả định lí talet) = NA MN FE NA = 0,25đx2 ME MN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2