intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206

Chia sẻ: Thị Hằng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

31
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206 dưới đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học sinh lớp 11 ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kỳ thi và giúp quý thầy cô có kinh nghiệm ra đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng lần 4 môn Vật lí lớp 11 năm 2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 206

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017­2018 Môn : Lý 11 Thời gian làm bài: 50 phút;  (40 câu trắc nghiệm)      Mã đề 206 Đề thi gồm 4 trang Câu 1: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250 eV.   Biết  1eV = 1, 6.10−19 J . Hiệu điện thế UMN là A. ­125V. B. 156,25V. C. ­250V. D. 250V. Câu 2: Cho véctơ  pháp tuyến của diện tích S vuông góc với các đường sức từ. Khi độ  lớn của cảm ứng từ  tăng 2 lần thì từ thông qua diện tích S: A. Tăng 4 lần. B. bằng 0. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. Câu 3: Một bộ nguồn gồm 5 ác qui giống nhau ghép nối tiếp, mỗi acqui có suất điện động 1,2 V. Bộ ác qui  cung cấp điện cho mạch ngoài là điện trở  R = 2 Ω   thì hiệu suất bộ  nguồn đạt 80%. Tính cường độ  dòng  điện chạy qua mạch. A. 3 (A). B. 2,4 (A). C. 1,92 (A). D. 0,96 (A). Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động thẳng đều A. Vận tốc luôn có giá trị dương. B. Vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. C. Véc tơ vận tốc có hướng không thay đổi. D. Tại mọi thời điểm véctơ vận tốc như nhau. Câu 5: Điốt bán dẫn có tác dụng: A. Cho dòng điện đi qua theo 1 chiều từ catốt sang anôt. B. Khuếch đại dòng điện. C. Cho dòng điện đi qua theo 2 chiều. D. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. Câu 6: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. Không có biểu thức nào. B. qE. C. qEd. D. Ed. Câu 7: Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5 m xuống một bể bơi. Lấy g = 10m/s 2.  Độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi là: A. 3500 J. B. 3000 J. C. 2000 J. D. 2500 J. Câu 8: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C,  ­ 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được   tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. C. + 14 C. B. + 3 C. C. – 11 D. – 8 C. Câu 9: Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới là 450 thì góc khúc xạ là 300. Góc giới  hạn giữa 2 môi trường này là: A. 300. B. 450. C. 500. D. 600. Câu 10: Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có sđđ  ξ  và điện trở trong r được mắc song song với nhau  rồi mắc với mạch ngoài là điện trở thuần R = r để tạo thành mạch kín. Biểu thức dòng điện qua R là: nξ nξ ξ nξ A.  I = . B.  I = . C.  I = . D.  I = . r (1 + n) (1 + n) r (1 + n) n(1 + r ) Câu 11: Một người mắt tốt quan sát ảnh của vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5 cm, thấy độ  bội giác không  đổi với mọi vị  trí đặt vật trong khỏang từ  quang tâm đến tiêu điểm vật của kính. Người này đã đặt kính  cách mắt A. 5 cm. B. 10 cm. C. 3 cm. D. 25 cm.                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 206
  2. Câu 12: Để có 1 điện trở 100  làm bằng dây NiCrôm có điện trở suất 1,1.10­6  .m có đường kính 0,4 mm  thì chiều dài đoạn dây là: A. 11,4 m. B. 22,8 m. C. 5,7 m. D. 15 m. Câu 13: Cường độ của dòng điện được tính bằng công thức nào sau đây? q q2 A. I =  . B. I = q.t. C. I =  . D. I = q2.t t t Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với chuyển động thẳng biến đổi đều? A. Quãng đường đi biên thiên theo hàm bậc hai của thời gian. B. Vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian. C. Gia tốc biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian. D. Hiệu quãng đường đi được trong những khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau luôn là một hằng số. Câu 15: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng thì: A. Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. B. Góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. C. Góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. D. Khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 16: Khi các thiết bị nào dưới đây hoạt động thì điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng? A. Ấm điện. B. Máy giặt. C. Quạt điện. D. Ác qui đang nạp điện. Câu 17: Hạt anpha có khối lượng 6,67.10­27  kg, điện tích 3,2.10­19  C, có vận tốc đầu không đáng kể  được  tăng tốc bởi HĐT U = 106 V. Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều cảm ứng  từ B = 1,8 T theo hướng vuông góc các đường sức từ. Vận tốc của hạt trong từ  trường và lực Lorenxơ tác   dụng lên hạt đó có độ lớn là: A. V =4,9.106 m/s,f =5,64.10-12N. B. V =9,8.106 m/s,f =5,64.10-12N. C. V =9,8.106 m/s,f =2,82.10-12N. D. V =4,9.106 m/s,f =2,82.10-12N. Câu 18: Một viên đạn có khối lượng m = 2 kg khi bay đến điểm cao nhất của quỹ đạo parabol với vận tốc  v = 200 m/s theo phương nằm ngang thì nổ  thành hai mảnh. Một mảnh có khối lượng m1  = 1,5 kg văng  thẳng đứng xuống dưới với vận tốc v1 = 200 m/s. Mảnh kia bay với vận tốc và hướng là: A. 1500m/s, hướng chếch lên 450 so với hướng của viên đạn lúc đầu. B. 1000m/s, hướng chếch lên 370 so với hướng của viên đạn lúc đầu. C. 1500m/s, hướng chếch lên 370 so với hướng của viên đạn lúc đầu. D. 500m/s, hướng chếch lên 450 so với hướng của viên đạn lúc đầu. Câu 19: Giữa 2 điểm A và B của mạch điện có hiệu điện thế  không đổi U. Một điện trở  R 0 nối tiếp với  biến trở R được mắc vào AB. Thay đổi giá trị của biến trở R để công suất của dòng điện trên R lớn nhất.   Cường độ dòng điện qua điện trở R lúc đó: U 2U U U A. I =  . B. I =  . C. I =  . D. I =  . 4R 0 R0 R0 2R 0 Câu 20: Mắt có quang tâm cách võng mạc 15 mm. Tiêu cự của mắt thay đổi từ 13 mm đến 14 mm. Mắt này  là mắt: A. Bị cận. B. Bị viễn. C. Vừa cận vừa viễn. D. Bình thường. Câu 21: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện cực làm bằng Platin có suất phản điện 3,1 V, điện trở  trong 0,5 . Mắc bình điện phân vào nguồn điện có suất điện động 4 V điện trở  trong 0,1 . Cho Cu có  nguyên tử khối A =64, n=2. Sau bao lâu thì khối lượng đồng bám vào Catốt là 2,4g. A. 4825s. B. 4650s. C. 5200s. D. 9650s. Câu 22: Một người cận thị  có giới hạn nhìn rõ từ  15cm đến 50cm. Người này quan sát một vật nhỏ  qua   kính lúp có tiêu cự 5 cm, mắt đặt cách kính 10 cm. Năng suất phân li của mắt người này là 1’=3.10 ­4rad. Tính  khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên vật mà mắt người này còn phân biệt được khi quan sát qua kính ở  trạng thái điều tiết tối đa. A. 22,5 mm. B. 22,5 µ m . C. 45 µ m . D. 22,5 m.                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 206
  3. Câu 23: Hai tụ phẳng không khí có các điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn có hiệu điện thế  U. Ngắt hệ 2 tụ ra khỏi nguồn, sau đó đổ  điện môi có hằng số điện môi bằng 2 lấp kín hoàn toàn hai bản   của tụ C2. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ C1 thay đổi như thế nào so với ban đầu? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 3/2 lần. D. Không thay đổi. Câu 24: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính với góc tới nhỏ. Góc   lệch của tia sáng qua lăng kính là D. Chiết suất của lăng kính là: A A A.  n = . B.  n = . D− A D+ A D D C. n =  + 1 .       D.  n = − 1 . A A Câu 25: Trong khâu sung đô ch ̉ ́ ̀ ơi co môt lo xo dai 12 cm, đô c ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ứng la 10 ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀   ̀ 3 N/m. Luc lo xo bi nen chi con dai 9 ̀ ́ ̉ ́ cm thi co thê băn lên theo ph ương thăng đ ̉ ứng môt viên đan co khôi l ̣ ̣ ́ ́ ượng 30 g lên tới đô cao băng (Lây g = ̣ ̀ ́   10 m/s2)? A. 2,5 m. B. 15 m. C. 1,5 m. D. 0,5 m. Câu 26:  Một  vật  chuyển  động  nhanh  dần  đều  đi  được  quãng  đường  s1=  12  m  và  s2=  32  m  trong  hai  khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2 s. Gia tốc chuyển động của vật là : 2 2 2 2 A. 2 m/s . B. 5 m/s . C. 2,5 m/s . D. 10 m/s Câu 27: Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A đặt trong từ trường không đổi thì chịu tác dụng một lực   từ 5 N. Sau đó cường độ  dòng điện thay đổi thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là 20N. Cường độ  dòng điện   đã A. giảm bớt 6 (A). B. tăng thêm 6 (A). C. giảm bớt 4,5 (A). D. tăng thêm 4,5 (A). Câu 28: Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự  0,8 cm, thị kính có tiêu cự  8 cm, hai kính đặt cách nhau 12,2   cm. Một người mắt tốt (cực cận cách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Để quan sát trong trạng   thái không điều tiết, người đó phải chỉnh vật kính cách vật A. 4,2 cm. B. 0,8 cm. C. 80 cm. D. 0,9882 cm. Câu 29: Một vật chuyển động với phương trình  x = 6t + 2t 2 . Kết luận nào sau đây là sai? 2 A. Gia tốc của vật là 2 m/s . B. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. C. Vật chuyển động nhanh dần đều. D. Vận tốc ban đầu của vật là 6 m/s. Câu 30: Một tấm kim loại hình chữ nhật ở giữa có đục thủng một lỗ tròn. Khi nung nóng tấm kim loại này   thì đường kính của lỗ tròn: A. Tăng lên. B. Có thể tăng hoặc giảm tùy thuộc bản chất của kim loại. C. Không đổi. D. Giảm đi. Câu 31: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô  ở  áp suất 5 MPa và nhiệt độ  37 0C, dùng  bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.10 5 Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít,  nhiệt độ khí nén trong bóng là 120C. Hỏi bình đó bơm được bao nhiêu quả bóng bay? A. 214 B. 200 C. 150 D. 218 Câu 32: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. Nam châm đứng yên. B. Các điện tích đứng yên. C. Nam châm chuyển động. D. Các điện tích chuyển động. Câu 33: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng: A. kg.m/s. B. N.s. C. J.s/m. D. kg.m2/s. Câu 34: Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí. Chiếu một tia   sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt còn lại thì tia sáng                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 206
  4. A. phản xạ tòan phần một lần và ló ra với góc 450 ở mặt thứ 2. B. phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính. C. phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền. D. ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló 450. Câu 35: Hiện tượng nào là nguyên nhân của hồ quang điện: A. Sự phát xạ nhiệt electron và sự ion hoá do va chạm. B. Sự phát xạ nhiệt electron. C. Sự ion hoá do va chạm. D. Sự ion hoá do tác dụng của các bức xạ tử ngoại. Câu 36: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F2 = 20 N. Độ lớn của hợp lực là F = 34,6 N khi hai lực thành   phần hợp với nhau một góc là A. 1200. B. 300. C. 60 0 . D. 900. Câu 37: Nội năng là A. Động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng. B. Thế năng. C. Nhiệt lượng. D. Động năng. Câu 38: Một nguồn điện có điện trở  trong r = 0,2 Ω  được mắc nối tiếp với điện trở  R = 2,4 Ω  tạo thành  mạch kín. Khi đó, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12 V. Suất điện động của nguồn là: A. 12V. B. 14V. C. 11V. D. 13V. Câu 39: Một  ống dây có độ  tự  cảm L = 0,05 H. Dòng điện qua  ống dây có cường độ  biến thiên theo thời  gian theo biểu thức: i = 0,04(5­t) trong đó i đo bằng Ampe, t đo bằng giây. Suất điện động tự cảm xuất hiện   trong ống dây có giá trị: A. 0,02 V. B. 0,01 V. C. 0,002 V. D. 0,001 V. Câu 40: Trong trường hợp ngắm chừng nào thì số bội giác của kính lúp tỉ lệ nghịch với tiêu cự: A. ở điểm cực cận. B. ở điểm cực viễn. C. ở vô cực. D. ở vị trí bất kỳ. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 206
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2