intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 lần 5 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203

Chia sẻ: An Lạc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

32
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi khảo sát THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 lần 5 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát THPT Quốc gia môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 lần 5 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 203

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN 5 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Năm học 2017 ­ 2018 Môn: HÓA HỌC 12 MàĐỀ: 203 Thời gian làm bài: 50 phút  (Đề thi gồm 04 trang) (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. Cho biết nguyên tử khối  của các nguyên tố :  H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5;   K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127,Mn = 55. (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan) Câu 41: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ  quá trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan (đo ở đktc) là: 3 3 3 3 A. 3560m B. 3584m C. 5500m D. 3500m Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol  (C6H5OH)? A. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa. B. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức. D. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. Câu 43: Nung hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe3O4 trong điều kiện không có không khí đến khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X gồm 3 chất. Cho chất rắn X vào dung dịch NaOH   loãng dư thấy còn chất rắn Y gồm 1 chất duy nhất. Quan hệ đúng giữa a và b là: A. a = 3b B. 3a = 8b C. 3a 
  2. nBaCO3 0,6 0,2 nCO2 0 z 1,6 Giá trị của x, y, z lần lượt là A. 0,60; 0,40 và 1,50. B. 0,20; 0,60 và 1,25. C. 0,30; 0,30 và 1,20. D. 0,30; 0,60 và 1,40. Câu 48: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. X có đồng phân hình học. Khi đun X với dung dịch   NaOH thu được anđehit. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH3CH=CHCOOH. Câu 49: Công thức hóa học của kali đicromat là: A. K2CrO4. B. K2Cr2O5. C. K2Cr2O7. D. KCrO2. Câu 50: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành ba anken . Công thức  cấu tạo thu gọn của X là : A. CH3OCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)CH2OH. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. (CH3)3COH. Câu 51: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử  C 3H6O2. Cả  X và Y đều tác dụng  với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức  cấu tạo của X và Y lần lượt là: A. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 52: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl 2 1M, thu  được 28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ  Y tác dụng với dung dịch HCl dư  thu   được 0,896 lít khí H2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong   không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản  ứng xảy ra hoàn  toàn. Giá trị của m là A. 14,08. B. 20,90. C. 17,12. D. 12,80. Câu 53: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với khí X gồm O 2 và Cl2 sau phản  ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một   lượng vừa đủ  120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO 3 dư  vào dung dịch Z  thu được 56,69 gam kết tủa. Tính % thể tích clo trong hỗn hợp X? A. 76,7%. B. 51,72%. C. 56,36%. D. 53,85%. Câu 54: Chất nào dưới đây không bị thủy phân A. Glyxylalanin. B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ. Câu 55: Cho từ từ 200 ml dung dịch X gồm K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl  2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là A. 5,376 lit. B. 5,824 lit. C. 4,480 lit. D. 6,720 lit. Câu 56: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được  tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M   (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ  lệ  mol 1 : 1.  Dẫn toàn bộ Z qua bình  đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H 2 (đktc). Đốt  cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3  và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối  lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 26,40%. B. 50,82%. C. 13,90%. D. 8,88%.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 203
  3. Câu 57: Cho dãy các chất: HNO3, CO2, NH4Cl, KHSO4, BaCl2 và AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng  với lượng dư dung dịch natri aluminat thu được kết tủa là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 58: Triolein không tác dụng với: A. H2, xúc tác Ni, đun nóng. B. dung dịch AgNO3 trong NH3. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom. Câu 59: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2  bằng cách A. Đun hỗn hợp NaNO2  và NH4Cl. B. thủy phân Mg3N2. C. nhiệt phân NaNO2. D. phân hủy khí NH3. Câu 60: Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Vậy % khối lượng  Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó là A. 65,92%. B. 75,83%. C. 56,94%. D. 78,56%. Câu 61: Hỗn hợp X gồm metan và anken, cho 5,6 lít X qua dung dịch brom dư  thấy khối lượng   bình brom tăng 7,28 gam và có 2,688 lít khí bay ra (đktc). CTPT của anken là: A. C4H8. B. C2H4 C. C3H6. D. C5H10. Câu 62: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl­. Phải dùng chất nào sau đây để loại  bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu? A. Na2SO4 B. K2CO3 C. NaOH D. AgNO3 Câu 63: Chất hữu cơ X mạch hở, công thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc.   Cho a mol X phản ứng với dung dịch 300ml NaOH 1M, thu được ancol Y và m gam hỗn hợp chứa  muối và NaOH dư. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO 2  và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và  m lần lượt là A. 0,1 và 17,4. B. 0,1 và 13,4. C. 0,1 và 16,6. D. 0,2 và 12,8. Câu 64: Dãy đồng đẳng của etilen có công thức chung là: A. CnH2n + 2 (n ≥2) B. CnH2n – 2 (n ≥3) C. CnH2n (n ≥2) D. CnH2n – 6  (n ≥6) Câu 65: Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) và nước thu được dung dịch X. Điện phân   dung dịch X ( điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường  độ  dòng điện 7,5A không đổi, trong   khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung   dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa.   Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là A. 32 và 4,9 B. 30,4 và 8,4 C. 24 và 9,6 D. 32 và 9,6 Câu 66: Polime nào dưới đây được điều chế bằng phương pháp trùng hợp? A. Polietilen. B. Tơ axetat. C. Tơ nilon ­ 6,6. D. Poli(etylen terephtalat). Câu 67: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng  đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ  khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong  dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 9,2. B. 7,8. C. 7,4. D. 8,8. Câu 68: Dùng phương pháp nào để điều chế kim loại nhóm IIA A. Điện phân nóng chảy B. Nhiệt luyện C. Thuỷ luyện D. Điện phân dung dịch Câu 69: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH   nhỏ nhất? A. H2SO4. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. HCl. Câu  70:  Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở  X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi   glyxin và alanin. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và                                                 Trang 3/5 ­ Mã đề thi 203
  4. đều thu được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì thu được   cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có   số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 399,4 B. 340,8 C. 396,6 D. 409,2 Câu 71: Hợp chất :CH3­CH(CH3)­CH2­CHO có tên là gì ? A. 2­metylbutanal B. 3­metylbutanal C. 3­metylbutanol D. 3­metylbutan­1­ol Câu 72: Oxi hóa 4,16 gam ancol đơn chức X bằng O2 (xúc tác thích hợp) thu được 7,36 gam hỗn  hợp sản phẩm Y gồm ancol dư, anđehit, axit và nước. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 2,464  lít H2  ở  (đktc). Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư  trong NH3 dư  đun nóng, đến  phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 28,08. B. 19.44. C. 56,16. D. 8,64. Câu 73: Hỗn hợp X chứa 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp có phân tử khối trung bình là 31,6.   Cho 6,32 gam X lội qua 200 gam dung dịch (gồm nước và chất xúc tác thích hợp), thu được dung   dịch Y và thấy thoát ra V lít hỗn hợp khí khô Z (đktc), tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 là 16,5. Biết  rằng các phản  ứng chỉ tạo ra sản phẩm chính và dung dịch Y chứa anđehit có nồng độ  1,3046%.   Giá trị của V là: A. 3,316 lít. B. 2,24 lít. C. 2,688 lít. D. 3,36 lít. Câu 74: Kim loại X là kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất và có trong đất sét, quặng criolit,   quặng boxit. Kim loại X là A. sắt. B. đồng. C. nhôm. D. vàng. Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam   CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả  thiết không khí chứa N2 và O2 trong đó oxi chiếm  20% thể tích không khí. X có công thức là : A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 Câu 76: Có hai dung dịch A và B. Dung dịch A chứa H 2SO4 0,2M và HCl 0,1M. Dung dịch B chứa   KOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch A trung hòa với 0,5 lít dung dịch B, sau phản   ứng có m gam kết tủa. Giá trị của m gam là A. 23,3. B. 46,6. C. 11,65. D. 5,825. Câu 77: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Tác   dụng   với   Cu(OH)2    trong   môi   trường  Có màu xanh lam. kiềm X Ðun nóng với dung dịch H2SO4  loãng. Thêm  Tạo kết tủa Ag. tiếp dung dịch AgNO3  trong NH3 dư, đun nóng Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư),  Tạo dung dịch màu xanh lam để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Z Cho quỳ tím vào Quỳ tím chuyển màu xanh. T Tác dụng với nước brom Có kết tủa trắng. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Xenlulozơ, vinyl axetat, natri axetat, glucozơ. B. Saccarozơ, tristearin, glyxin, phenol. C. Hồ tinh bột, triolein, metylamin, phenol. D. Saccarozơ, triolein, lysin, anilin. Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn 26,72 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và  glixerol (trong đó số mol axit metacrylic bằng số mol axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y                                                 Trang 4/5 ­ Mã đề thi 203
  5. gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 0,76 mol Ba(OH)2, thu được 98,5 gam kết tủa và dung  dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủa. Cho 26,72 gam hỗn hợp X tác dụng với 150 ml dung  dịch KOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn  khan. Giá trị của m gần giá trị nào nhất ? A. 35,6 gam. B. 30,1 gam. C. 24,7 gam. D. 28,9 gam. Câu 79: Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được A. CH3CHO và CH3COOH. B. C2H5OH và CH3COONa. C. HCHO và C2H5COONa. D. CH3CHO và CH3COONa. Câu 80: Cho m gam bột Zn vào 0,75 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản  ứng xảy ra  hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 14,13 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị  của m là A. 32,50. B. 29,25. C. 20,80. D. 48,75. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 203
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2