intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 (Mã đề 132)

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

92
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi khảo sát vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 (Mã đề 132)" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT sắp diễn ra được tốt hơn với số điểm cao như mong đợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 (Mã đề 132)

  1. UBND THÀNH PHỐ BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT THI VÀO THPT NĂM 2021 Môn thi: Toán 9 Mã đề: 132 Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: ............................. 3 Câu 1: Cho biết sin   ; tan  bằng bao nhiêu? 5 4 4 3 5 A. B. C. D. 5 3 4 4 Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3a, AC = 4a. Kẻ phân giác AD của góc BAC( D thuộc BC). Độ dài đoạn thẳng BD là: 12a 15a 5a 4a A. B. C. D. 7 7 7 7 Câu 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB= 12cm, BC = 20cm. Câu nào sau đây đúng? 4 3 A. tan C  B. sin C  3 5 4 C. cot B  D. Không có câu nào đúng 5 Câu 4: Cho đoạn thẳng OI = 8cm, vẽ các đường tròn (O; 10cm) và (I; 2cm). Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí như thế nào đối với nhau? A. (O) đựng (I) B. (O) và (I) tiếp xúc ngoài C. (O) và (I) tiếp xúc nhau trong D. (O) và (I) cắt nhau Câu 5: Với giá trị nào của a và b thì hai đường thẳng sau trùng nhau: y = (2a-1)x +1-b và y = (2-a)x+b-2 1 3 1 A. a  ; b  B. a  ; b  1 C. a= 1; b= 1 D. a= 1; b= 1,5 3 2 3 Câu 6: Tổng giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y  3x  m  1 bằng 2 là: A. -2 B. 2 C. 1 D. 8 Câu 7: Từ điểm M nằm ngoài (O; R) kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tới đường tròn. Biết MA= R. Số đo độ của cung nhỏ AB là: A. 900 B. 600 C. 1200 D. 450 Câu 8: Phương trình x 2  1  2 có nghiệm là: A. x =1 hoặc x= -1 B. Vô nghiệm Trang 1/5 - Mã đề thi 132
  2. C. x  3 hoặc x   3 D. x  2 hoặc x   2 Câu 9: Cho đường tròn (O; 15cm) và dây AB = 24cm. Khoảng cách từ O đến dây AB là: A. 8cm B. 6cm C. 9cm D. 12cm Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho A(1; 1) và B(4; 2) độ dài đoạn thẳng AB là: A. 3 B. 5 C. 10 D. 17 Câu 11: Các giá trị của m để đồ thị hàm số y = (m + 1)x + m+2 cắt hai trục tọa độ Oxy tạo thành một tam giác vuông cân là: A. -2 B. 0 C. 0 hoặc -2 D. 1 Câu 12: Cho hàm số y =2x – 3 có đồ thị là đường thẳng ( d). A(xA; yA) và B(xB; yB) là hai điểm trên (d), biết xB : xA =2:3 và yA + yB =4. Vậy tọa độ điểm A: A. (2; 1) B. (3; 3) C. ( 1; -1) D. (-2; -7) Câu 13: Tìm m để hàm số y   3  2m  1  x  nghịch biến  3  3 A. m< 4,5 B. m > 4,5 C. m > 3 D. m < 3 Câu 14: Tọa độ giao điểm của (d1): y= 3x và (d2): y= -x + 2 là: A.  ;   B.  ;  1 3 1 3 C. (1; 3) D. (-1; -3) 2 2 2 2 Câu 15: Đường tròn (O; 4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu? A. 8 3cm B. 2 3cm C. 4 3cm D. 6 3cm Câu 16: Với điều kiện nào thì a 2  a A. a  0 B. Đẳng thức không thể xảy ra C. a  0 D. a= 0 Câu 17: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là: A. 2 3cm B. 3cm C. 3 3cm D. 6 3cm Câu 18: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng x- y =1 và 2x +3y = 7 là: A. (-1; -2) B. (1; 0) C. (-2; -3) D. (2; 1) Câu 19: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-2; 0) và B(-3; 1) là: A. y=-2 B. y= x + 2 C. y = -x- 2 D. x=-2 Câu 20: Với giá trị nào của a và b thì đường thẳng y= ax + b cắt trục tung tại tại điểm có tung độ bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -1 A. a= 3; b =-1 B. a= 3; b=3 C. a= -1; b= 3 D. a= -1; b = -1 Trang 2/5 - Mã đề thi 132
  3. Câu 21: Các sắp nào sau đây đúng? A. 3 3  2 6  4 2 B. 4 2  3 3  2 6 C. 2 6  4 2  3 3 D. 4 2  2 6  3 3 Câu 22: Biểu thức 2  4 x có nghĩa khi nào: 1 1 1 1 A. x  B. x  C. x  D. x  2 2 2 2 Câu 23: Kết quả của phép tính: 2 27  3 12  (2  3)2 A. 2  3 B. 2  3 C. 2 3  2 D. 2  4 3 Câu 24: Cho tam giác ABC, biết góc A bằng 600, BC= 3 3cm . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: 3 A. 3cm B. cm C. 4cm D. 3cm 3 Câu 25: Căn bậc ba của -216 là: A. -36 B. 6 C. Không tính được D. -6 Câu 26: Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 24cm, 25cm có bán kính đường tròn ngoại tiếp là: A. 12,5cm B. 10cm C. 10,5cm D. 16,5cm x2  6 x  9 Câu 27: Cho biểu thức A  x  3  . Biểu thức rút gọn của A khi x < 3 là: x 3 A. 2-x B. 3-x C. x-2 D. x-3 Câu 28: Kết quả của phép tính (3)2  2( 2)2  4 là: A. 2 B. 1 C. -1 D. 0 x2  6 x  9 Câu 29: Giá trị của biểu thức A  x  3  khi x = -4 là: x 3 A. -6 B. 7 C. -7 D. 6 Câu 30: Góc tạo bởi đường thẳng y = -x + 5 với trục Ox là: A. -450 B. 1350 C. -1350 D. 450 Câu 31: Kết quả của phép tính 21  12 3  3 là: A. 3  3 B. 3  3 3 C. 3  3 D. 3 3  3 Câu 32: Hàm số nào sau đây đồng biến trên R? x A. y    1 B. y  3  ( 2  3) x 2 Trang 3/5 - Mã đề thi 132
  4. C. y  (1  3) x  2 3x D. Cả ba hàm số trên Câu 33: Phương trình x2- 2( m + 1)x + m2 + 3m = 0. Phương trình có hai nghiệm trái dấu và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương khi: A. m ≤ -1 B. m > - 1 C. m ≥ -1 D. -3 - 1 D. Một đáp án khác Câu 36: Hai số u và v thỏa mãn u + v = 14; uv = 40 có là nghiệm của phương trình A. x2  14 x  40  0 B. x2 14 x  40  0 C. x2  14 x  40  0 D. x2 14 x  40  0 Câu 37: Từ một điểm M ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MCD qua tâm O. Cho MT = 20cm , MD = 40cm. Khi đó R bằng : A. 25cm B. 30cm C. 20cm D. 15cm Câu 38: Cho (O) và hai dây MA, MB vuông góc với nhau. Biết MA = 12cm, MB = 16cm. Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác MAB là: A. 2cm B. 4cm C. 6cm D. 8cm 3 Câu 39: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết sinC  ; BC  8cm . Độ dài cạnh AB là: 4 A. 4cm B. 6cm C. 3cm D. 32 cm 3 4x 3y 2 Câu 40: Hệ phương trình có nghiệm là (m; n). Khi đó giá trị của biểu thức x y 4 P 2m 2 n 2 là: A. -12 B. 8 C. 4 D. -4 TỰ LUẬ N Bài 1: (2,0 điểm) Trang 4/5 - Mã đề thi 132
  5. x 1 3 x 1 a) Rút gọn biểu thức sau: N=  với x  0; x  1 x 1 x  x x  3y  9 b) Giải hệ phương trình:  2 x  5 y  4 Bài 2: (1,5 điểm) Cho phương trình: x2 - 2 (m - 1)x - m - 3 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = -3 2 2 b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức x1 + x 2 = 10 Bài 3: (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2