intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

41
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản về Lịch sử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Lịch sử lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 411

- 2018<br /> –<br /> <br /> ã đề: 411<br /> Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ bắt đầu từ ngành nào?<br /> A. Nông nghiệp.<br /> B. Sản xuất ô tô.<br /> C. Tài chính ngân hàng.<br /> D. Công nghiệp.<br /> Câu 2: Sau Chiến tranh lạnh, các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển<br /> A. chính trị.<br /> B. quân sự.<br /> C. giáo dục.<br /> D. kinh tế.<br /> Câu 3: Nội dung nào dưới đây không là bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt<br /> Nam?<br /> A. Đảng cần tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi trong mặt trận dân tộc thống nhất.<br /> B. Truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào giai cấp công nhân Việt Nam, coi đó là điều kiện tiên quyết<br /> để giải phóng dân tộc.<br /> C. Đảng phải nắm bắt tình hình thế giới và trong nước để đề ra chủ trương, biện pháp cách mạng phù hợp.<br /> D. Đảng phải có đường lối đúng đắn, trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn<br /> cách mạng Việt Nam.<br /> Câu 4: Đảng Cộng sản đầu tiên được thành lập ở nước Đông Nam Á nào?<br /> A. Phi-líp-pin.<br /> B. In-đô-nê-xi-a.<br /> C. Việt Nam.<br /> D. Mã Lai.<br /> Câu 5: Trong giai đoạn từ tháng 11 - 1942 đến tháng 8 - 1945, chiến thắng nào của Liên Xô đã tạo nên<br /> bước ngoặt của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?<br /> A. Mát-xcơ-va.<br /> B. Xta-lin-grát.<br /> C. Cuốc-xcơ.<br /> D. Lê-nin-grát.<br /> Câu 6: Hiệp ước nào đã đặt nền tảng mới cho quan hệ liên minh giữa Nhật và Mĩ sau Chiến tranh thế giới<br /> thứ hai?<br /> A. Hiệp ước hòa bình Xan Phranxico.<br /> B. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.<br /> C. Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.<br /> D. Hiệp ước Vacsava.<br /> Câu 7: Phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là<br /> A. cách mạng Tân Hợi.<br /> B. cuộc Duy tân Mậu Tuất.<br /> C. phong trào Nghĩa Hòa đoàn.<br /> D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc.<br /> Câu 8: Chủ trương hoạt động của Hội Duy tân do Phan Bội Châu thành lập năm 1904 là<br /> A. dân tộc độc lập, trước làm cách mạng quốc gia sau làm cách mạng thế giới.<br /> B. đánh đuổi giặc Pháp, giải phóng đồng bào.<br /> C. đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến.<br /> D. dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.<br /> Câu 9: Trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), vì sao Pháp thoát khỏi nguy<br /> cơ bị Đức tiêu diệt?<br /> A. Quân Anh giúp đỡ quân Pháp mở mặt trận phía Tây.<br /> B. Quân Nga tấn công Đức ở Đông Phổ.<br /> C. Quân Pháp có vũ khí mới.<br /> D. Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức.<br /> Câu 10: Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng nào?<br /> A. Dân chủ tư sản.<br /> B. Ôn hòa.<br /> C. Vô sản.<br /> D. Bạo động.<br /> Câu 11: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá?<br /> A. Sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế.<br /> B. Sự ra đời của Liên minh Châu Âu (EU).<br /> C. Mĩ và Nhật Bản kí kết hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật.<br /> D. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.<br /> Câu 12: Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN năm 1967 là<br /> A. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Brunây.<br /> Trang 1/4 - Mã đề thi 411<br /> <br /> B. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Inđônêxia.<br /> C. Thái Lan, Philippin, Malaixia, Mianma, Xingapo.<br /> D. Inđônêxia, Thái Lan, Philippin, Malaixia, Xingapo.<br /> Câu 13: Nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến 1941 là<br /> A. phát triển công nghiệp nhẹ.<br /> B. phát triển giao thông vận tải.<br /> C. phát triển công nghiệp quốc phòng.<br /> D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.<br /> Câu 14: Sau khi vua Hàm Nghi bị bắt (1888), phong trào Cần vương đã<br /> A. tiếp tục hoạt động, nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ.<br /> B. hoạt động cầm chừng, phân tán.<br /> C. quy tụ thành những trung tâm lớn và ngày càng lan rộng.<br /> D. chấm dứt hoạt động.<br /> Câu 15: Nét nổi bật trong đường lối đối ngoại của Liên Bang Nga (1991 - 2000) là<br /> A. đối đầu với phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.<br /> B. đối đầu với Mĩ, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Âu.<br /> C. khôi phục quan hệ với các nước châu Á, phát triển quan hệ với Mĩ.<br /> D. ngả về phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á.<br /> Câu 16: Khẩu hiệu chính trị được sử dụng trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 là<br /> A. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”.<br /> B. “Tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian”<br /> C. “Chống đế quốc” và “Chống phát xít”.<br /> D. “Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.<br /> Câu 17: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945), Đảng ta xác định kẻ thù chính của nhân dân Đông<br /> Dương là<br /> A. đế quốc Pháp.<br /> B. phát xít Nhật.<br /> C. thực dân và phong kiến.<br /> D. phản động thuộc địa và tay sai.<br /> Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu kết thúc phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX?<br /> A. Cao Thắng bị trúng đạn và hi sinh.<br /> B. Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt.<br /> C. Khởi nghĩa Bãi Sậy chấm dứt.<br /> D. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.<br /> Câu 19: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc?<br /> A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.<br /> B. Diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.<br /> C. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.<br /> D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.<br /> Câu 20: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?<br /> A. Thương nghiệp.<br /> B. Giao thông vận tải. C. Công nghiệp.<br /> D. Nông nghiệp.<br /> Câu 21: “ ư ổ ử ướ ướ e ử s u” là câu Nguyễn Ái Quốc nói về chủ trương cứu nước của ai?<br /> A. Phan Bội Châu.<br /> B. Phan Châu Trinh.<br /> C. Nguyễn Thái Học.<br /> D. Hoàng Hoa Thám.<br /> Câu 22: Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền<br /> biển đảo hiện nay?<br /> A. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).<br /> B. Bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.<br /> C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.<br /> D. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.<br /> Câu 23: Sự kiện nào dưới đây chịu tác động của xu thế hoà hoãn Đông - Tây và Chiến tranh lạnh chấm<br /> dứt?<br /> A. Mĩ - Nhật tuyên bố kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (1996).<br /> B. Cuộc chiến tranh chống Pháp và Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam (1945 - 1975).<br /> C. Mĩ và Liên Xô đã kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM).<br /> D. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.<br /> Câu 24: Sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc khi vận dụng lý luận cách mạng vô sản vào hoàn cảnh thực tiễn của<br /> các nước thuộc địa là thấy được vai trò của giai cấp<br /> A. tư sản dân tộc.<br /> B. nông dân.<br /> C. vô sản.<br /> D. tiểu tư sản.<br /> Câu 25: Nhật Bản được mệnh danh là một “đế quốc kinh tế” vì<br /> Trang 2/4 - Mã đề thi 411<br /> <br /> A. đồng tiền Nhật Bản có giá trị lớn trên toàn thế giới.<br /> B. Nhật Bản là cường quốc kinh tế đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.<br /> C. hàng hóa Nhật Bản len lỏi, xâm nhập và cạnh tranh tốt trên thị trường thế giới.<br /> D. Nhật Bản là nước có nguồn vốn viện trợ lớn nhất cho các nước bên ngoài.<br /> Câu 26: Từ sự thất bại của phong trào cách mạng 1930 – 1931, Đảng ta đã rút ra bài học cơ bản nào cho<br /> Việt Nam hiện nay?<br /> A. Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.<br /> B. Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.<br /> C. Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.<br /> D. Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.<br /> Câu 27: C í sá<br /> ế ới (3 - 1921) của nước Nga Xô viết để lại bài học kinh nghiệm gì đối với<br /> công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới?<br /> A. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, dưới sự kiểm soát của nhà nước.<br /> B. Thực hiện chế độ trưng thu lương thực thừa của nông dân.<br /> C. Tập trung công nghiệp nặng, hạn chế tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh.<br /> D. Thi hành chế độ lao động cưỡng bức đối với toàn dân.<br /> Câu 28: Bài học kinh nghiệm có thể rút ra từ cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản (1868) đối với Việt Nam<br /> hiện nay là<br /> A. coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.<br /> B. đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng để phát triển nền kinh tế.<br /> C. coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, chú trọng đào tạo nhân lực chất lượng cao.<br /> D. tăng cường xây dựng tiềm lực quốc phòng để bảo vệ chủ quyền dân tộc.<br /> Câu 29: Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của nhóm năm nước sáng lập<br /> ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)?<br /> A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế.<br /> B. Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng nhập khẩu.<br /> C. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, phát triển ngoại thương.<br /> D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.<br /> Câu 30: Dưới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp (1897 - 1914), kinh tế Việt Nam có<br /> đặc điểm mới là nền kinh tế<br /> A. tư bản chủ nghĩa.<br /> B. thuộc địa nửa phong kiến.<br /> C. thuộc địa hoàn toàn.<br /> D. phong kiến phát triển.<br /> Câu 31: Ba tư tưởng cơ bản sau đây của Nguyễn Ái Quốc được trình bày đầy đủ trong tác phẩm nào trước<br /> năm 1930?<br /> “Cá<br /> ạ<br /> sự<br /> ệ ủ quầ<br /> ”.<br /> “Cá<br /> ạ<br /> ả d ả<br /> e<br /> ủ<br /> ĩ Má - Lê<br /> ã<br /> ạ ”.<br /> “Cá<br /> ạ Vệ N<br /> ả ắ<br /> ế vớ á<br /> ạ<br /> ế ớ ”.<br /> A. “Đường Kách mệnh”.<br /> B. “Bản án chế độ thực dân Pháp”.<br /> C. “Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu”.<br /> D. “Chế độ thực dân Pháp và xứ Đông Dương”.<br /> Câu 32: Điểm giống nhau giữa Chiến tranh thế giới nhất (1914 - 1918) và Chiến tranh thế giới hai (1939 1945) là<br /> A. bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.<br /> B. góp phần làm tăng cường sức mạnh của các nước tư bản.<br /> C. bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên Xô.<br /> D. góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa và đế quốc.<br /> Câu 33: “C<br /> ả<br /> ộ<br /> vớ ộ<br /> ầ quả ả v ù<br /> ậ ọ !” Câu trích<br /> trên ở trong văn kiện nào?<br /> A. “Quân lệnh số 1” của Ủy ban khởi nghĩa (8 - 1945).<br /> B. Thư kêu gọi đồng bào cả nước nổi dậy khởi nghĩa của Chủ tịch Hồ Chí Minh.<br /> C. Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3 - 1945).<br /> D. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941).<br /> Trang 3/4 - Mã đề thi 411<br /> <br /> Câu 34: Yếu tố quyết định thành công trong C í sá<br /> ớ của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là<br /> A. mâu thuẫn giai cấp được xoa dịu.<br /> B. nước Mĩ thực hiện chính sách trung lập.<br /> C. nước Mĩ có tiềm lực kinh tế mạnh.<br /> D. Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.<br /> Câu 35: Thách thức to lớn đối với Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá là<br /> A. sự cạnh tranh khốc liệt trong thị trường thế giới.<br /> B. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập.<br /> C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.<br /> D. quản lí, sử dụng chưa có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài.<br /> Câu 36: Điểm tương đồng về bối cảnh trong nước giữa Việt Nam và Trung Quốc vào giữa thế kỉ XIX là<br /> A. giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản.<br /> B. nhà nước phong kiến đang phát triển.<br /> C. chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng.<br /> D. được sự hậu thuẫn lớn từ các nước đế quốc.<br /> Câu 37: Hạn chế trong chủ trương, đường lối cứu nước của Phan Bội Châu là<br /> A. thành lập nền cộng hòa dân quốc Việt Nam. B. chủ trương bạo động.<br /> C. thiết lập nền quân chủ lập hiến.<br /> D. cầu viện, dựa vào đế quốc.<br /> Câu 38: Vai trò của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) là gì?<br /> A. Có vai trò quan trọng nhất trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.<br /> B. Đấu tranh kiên cường, giữ vững thành quả cách mạng thế giới.<br /> C. Góp phần đáng kể vào tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh.<br /> D. Là một trong ba trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.<br /> Câu 39: Tính chất của phong trào Cần vương là<br /> A. đấu tranh tự phát của nông dân.<br /> B. yêu nước trên lập trường phong kiến.<br /> C. đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản. D. yêu nước mang tính chất dân chủ nhân dân.<br /> Câu 40: Tính chất điển hình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là<br /> A. giải phóng dân tộc.<br /> B. dân chủ tư sản kiểu mới.<br /> C. dân chủ tư sản kiểu cũ.<br /> D. dân tộc dân chủ nhân dân.<br /> -----------------------------------------------<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> Trang 4/4 - Mã đề thi 411<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0