intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCĐ lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: Lac Duy | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi KSCĐ lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCĐ lần 3 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI KHẢO SÁT CĐ LẦN 3 ­ LỚP 10  TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017­2018 (Đề thi gồm 02 trang) MÔN THI: HÓA HỌC (Thời gian làm bài 90 phút; không kể thời gian giao đề) ̣ Ho tên thi sinh:………………………………...……L ́ ơp:………….SBD:………………… ́ ……. Chú ý: Học sinh kẻ  bảng này vào tờ  giấy thi, chọn một đáp án đúng, trả  lời phần trắc nghiệm theo   mẫu : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa axit? A. CO. B. CO2. C. SO2. D. SO3. Câu 2: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau:  (a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O.  (b) H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O.  (c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.  (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.  Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là  A. (d).  B. (a).  C. (c).  D. (b).  Câu 3: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?  A. HCl.  B. K3PO4.  C. KBr.  D. HNO3.  Câu 4: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết   A. cộng hóa trị có cực.  B. hiđro.  C. cộng hóa trị không cực.  D. ion. Câu 5: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được  dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là  A. 60%.  B. 40%.  C. 80%.  D. 20%. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064   lít khí H2. Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch  H2SO4  đặc nóng (dư), thu  được 1,344 lít khí SO2 (sản phẩm khử  duy nhất). Biết các thể  tích khí đều đo  ở  điều kiện tiêu chuẩn.  Kim loại X là  A. Zn.  B. Cr.  C. Al.  D. Mg.  Câu 7: Cho phương trình phản ứng  aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O. Tỉ lệ a : b là  A. 6 : 1.  B. 2 : 3.  C. 3 : 2.  D. 1 : 6. Câu 8: Cho các phát biểu sau:  (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.  (b) Axit flohiđric là axit yếu.  (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.  (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa:  ­1, +1, +3, +5 và +7.  (e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I−.  Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là  A. 3.   B. 5.   C. 2.   D. 4.  Câu 9: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm (Al ) lần lượt là  A. 13 và 14.   B. 13 và 15.   C. 12 và 14.   D. 13 và 13.  Trang 1/2
  2. Câu 10: Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một  muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là  A. 24,0.   B. 34,8.   C. 10,8.   D. 46,4. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được  dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng  không đổi, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là  A. 36.   B. 20.   C. 18.   D. 24.  Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không  đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất  tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là  A. Zn.   B. Ca.   C. Mg.   D. Cu.  B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (2,0  điểm): Viết phương trình hóa học cho dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện xảy ra   phản ứng, nếu có): Câu 2 (2,0 điểm):  Có thể  tồn tại những hỗn hợp khí sau đây trong một bình chứa được không?  Tại sao? Nếu tồn tại thì trong những điều kiện nào? Nếu không tồn tại thì viết phương trình  phản ứng xảy ra:  a) H2S và SO2 b) O2 và Cl2 c) SO2 và O2   d) H2S và O2  Câu 3 (1,0 điểm): Cho 3,36 lit SO ̣ ́ 2 (đktc) hâp thu hoan toan vao 100 ml KOH 2M. Tính kh ́ ̀ ̀ ̀ ối lượng  muối tạo thành sau phản ứng. Câu 4 (1,0 điểm):  Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeS trong dung dịch HCl dư thu được dung   dịch Y và thoát ra 4,928 lít hỗn hợp khí Z. Cho hỗn hợp khí Z qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thu được 47,8 gam kết tủa  đen. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của FeS trong hỗn hợp X.   Câu 5  (1,0 điểm):  Cho hỗn hợp khí A gồm Cl2  và O2  tác dụng vừa đủ  với hỗn hợp B gồm  4,32gam Mg và  7,29gam Al thu được 33,345 gam hỗn hợp X gồm MgCl 2 ,MgO ,AlCl3  ,Al2O3.  Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. Thí sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­ Trang 2/2
  3. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 3 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA  MÔN: HOA HOC  ́ ̣ – KHỐI 10 TỰ NĂM HỌC: 2017 ­ 2018 (Đáp án gồm 01 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D D A D C A D A B B C B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Điểm 1. (1) 2NaCl  2Na + Cl2 8*0,25        hoặc 2NaCl  + 2H2O   2NaOH + Cl2 + H2  = 2,0đ (2) Cl2 + H2  2HCl (3) HCl + AgNO3      AgCl  + HNO3 (4) 2KMnO4 + 16HCl      2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (5) 3Cl2 + 2Fe    2FeCl3 (6) 2HCl + MgO   MgCl2 + H2O  (7) 3Cl2 + 6KOH     KClO3 + 5KCl + 3H2O  (8) 2KClO3   2KCl + 3O2  2. a. Không thể tồn tại, vì H2S có tính khử SO2 có tính oxi hóa :  0,5*4                    2H2S + SO2   3S + 2H2O  =2,0đ b. Có thể tồn tại, vì O2 và Cl2 đều là chất oxi hóa c. Có tồn tại  ở điều kiện thường nhưng không tồn tại  ở  điều kiện nhiệt độ  cao và có   chất xúc tác V2O5:                         2SO2 + O2      2SO3  d. Không tồn tại vì H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa :                           2H2S + O2     2S + 2H2O                 3. nSO2 = 0,15 mol , nKOH = 0,2 mol 1,0 đ = = 1,33  vậy sản phẩm gồm 2 muối SO2 + KOH     KHSO3 x            x                x SO2 + 2KOH   K2SO3 + H2O  y          2y                y  ta có :     x + y = 0,15     x = 0,1; y = 0,05                  x + 2y = 0,2 Khối lượng muối KHSO3 = 0,1.120 =12 gam Khối lượng muối K2SO3 = 0,05.158 = 7.9gam Tổng khối lượng muối thu được là :  12 + 7,9 = 19,9 gam 4. Sơ đồ bài toán: 1,0 đ    Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, FeS trong hỗn hợp X.  Phương trình phản ứng:    Ta có:  Trang 3/2
  4. 5. Gọi số mol của Cl2 và O2 lần lượt là x và y.  1,0 đ             Mg                 Mg2++ 2e  Mol:     0,18                          0,36              Al             Al3++ 3e  Mol:     0,27mol                      0,81 mol              Cl2   +    2e      2Cl­  Mol:     x            2x              O2     +    4e      2O2­  Mol:      y            4y Bảo toàn khối lượng:                     33,345 = 4,32 + 7,29 + 32y + 71x        (1) Theo định luật bảo toàn electron:  2x + 4y = 0,36 + 0,81 = 1,17                (2)  Từ (1) và (2) => x = 0.225 ,      y = 0.18  => %VO2  = 44,44%,   %VCl2  = 55,56% * Học sinh giải cách khác, lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tuyệt đối. Trang 4/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0