intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL đầu năm lớp 9 năm 2017-2018 môn Vật lý trường THCS Vĩnh Tường

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

305
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi KSCL đầu năm lớp 9 năm 2017-2018 môn Vật lý trường THCS Vĩnh Tường là tài liệu tham khảo hữu ích với các bạn đang chuẩn bị cho bài kiểm tra chất lượng đầu năm nhằm ôn lại kiến thức đã học và làm quen với dạng đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL đầu năm lớp 9 năm 2017-2018 môn Vật lý trường THCS Vĩnh Tường

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS TT VĨNH TƯỜNG ĐỀ KSCL ĐẦU NĂM HỌC 2017-2018 Môn : Vật lí 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho hai điện trở R1 = 10Ω, R2 = 15Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị là: A. 3Ω B. 25Ω C. 12,5Ω D. 6Ω Câu 2: Cường độ dòng điện chay qua một day đẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế B. Không đổi khi thay đổi hiệu điện thế C. Giảm khi tăng hiệu điện thế D. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế Câu 3: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song,điện trở tương đương có biểu thức là: R1+R2 R1.R2 1 1 A. Rtđ = R1 + R2 B. Rtđ = R .R C. Rtđ = R +R D. Rtđ = R + R 1 2 1 2 1 2 Câu 4: Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu? A. 12,5V B. 2V C. 4V D. 16V Câu 5: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng? I1 R 1 I1 R2 I1 I2 R2 R1 A. I = R B. I = R C. R = R D. I = I 2 2 2 1 1 2 2 1 Câu 6: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên gấp 2 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó sẽ: A. tăng lên 4 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần D. giảm đi 4 lần PHẦN II: TỰ LUẬN (2,0 điểm) Câu 7.(1,5đ): Phát biểu hệ thức của định luật ôm. Viết công thức nêu rõ tên gọi các đại lượng. Câu 8. (2đ). Cho hai điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 5V. Tính điện trở tương đương của mạch điện và cường độ dòng điện chạy qua điện trở. Câu 9. (2,5đ). Cho mạch điện như hình vẽ, biết rằng A R1 = 5Ω, R2 = 9Ω, R3 = 6Ω được mắc vào hiệu điện thế R2 34,4V. R1 a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Xác định số chỉ của ampe kế. R3 Câu 10. (1đ): Có ba điện trở R1, R2, R3. Có mấy cách mắc cả ba điện trở vào mạch? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó? -------------------------HẾT-------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2