intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

58
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu tới các bạn học sinh Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357, giúp các bạn ôn tập dễ dàng hơn và nắm các phương pháp giải bài tập, củng cố kiến thức cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Lê Xoay - Mã đề 357

TRƯỜNG THPT LÊ XOAY<br /> <br /> ĐỀ THI KSCL LẦN I NĂM HỌC 2018-2019<br /> <br /> (Đề thi gồm 05 trang)<br /> <br /> MÔN: TOÁN 10<br /> Thời gian làm bài: 90 phút;<br /> (50 câu trắc nghiệm)<br /> <br /> Mã đề thi: 357<br /> Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................<br /> Câu 1: Tập nghiệm của phương trình ( x 2  9) x  2  0 là<br /> A. {2,3} .<br /> B. {-3,2,3} .<br /> C. {-3,3} .<br /> <br /> D. {2} .<br /> <br /> Câu 2: Cho tam giác ABC , gọi M và D lần lượt là trung điểm của AB và CM . Mệnh đề nào<br /> <br /> sau đây<br /> đúng?<br />  <br /> <br />  <br /> A. DA  DC  2 DB  0 .<br />    <br /> C. DA  DB  2 DC  0 .<br /> <br />    <br /> B. DA  DB  2CD  0 .<br />    <br /> D. DC  DB  2 DA  0 .<br /> <br /> Câu 3: Cho tam giác ABC , gọi M là trung điểm của cạnh BC . Điều kiện nào sau đây không<br /> phải làđiều<br /> kiện cần và đủ để<br /> điểmG<br /> là trọng tâm của<br /> tam giác ABC ?<br />    <br />   <br />   <br />    <br /> A. GA  GB  GC  0 . B. AG  GB  GC  0 . C. GA  2GM  0 .<br /> D. AG  BG  CG  0 .<br /> Câu 4: Cho hàm số<br /> A. P  12.<br /> <br /> <br />  2 x  2 1<br /> khi x  1<br /> f  x    2 x 1<br /> .<br /> <br /> 2 x 2 +1<br /> khi x  1<br /> <br /> <br /> B. P  2.<br /> <br /> Tính P  f 2  f 1.<br /> <br /> C. P  4.<br /> <br /> D. P  6.<br /> <br /> <br /> Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai vectơ a  1; 2  và b   3; 4  . Tọa độ của vectơ<br /> <br /> <br /> <br /> c  4a  3b là<br /> A.  5; 20  .<br /> B.  5; 20  .<br /> C.  5;20  .<br /> D.  5; 20  .<br /> Câu 6: Phép biến đổi nào sau đây là phép biến đổi tương đương ?<br /> <br /> x2  1<br />  2  x 2  1  2( x  1) .<br /> x 1<br /> C. 4 x  x 2  3  x 2  x 2  1  4 x  x 2 .<br /> A.<br /> <br /> Câu 7: Tập xác định của hàm số y  x 1 là<br /> A. (1; ) .<br /> B. (;1] .<br /> <br /> B. 2 x  x 2  1  x 2  x 2  1  2 x  x 2 .<br /> D.<br /> <br /> x  2  3x  1  x  2  3x  1 .<br /> <br /> C. [1; ] .<br /> <br /> D. [1; ) .<br /> <br /> Câu 8: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?<br /> A. Tam giác ABC có hai góc bằng nhau là điều kiện đủ để tam giác ABC đều.<br /> B. Tam giác ABC có hai góc bằng nhau là điều kiện cần để tam giác ABC đều.<br /> C. Tam giác ABC đều là điều kiện cần để tam giác ABC có hai góc bằng nhau.<br /> D. Tam giác ABC có hai góc bằng nhau là điều kiện cần và đủ để tam giác ABC đều.<br /> Câu 9: Hàm số y  2 x  3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau đây ?<br /> <br /> Hình 1<br /> A. Hình 3.<br /> <br /> Hình 2<br /> B. Hình 1.<br /> <br /> Hình 3<br /> C. Hình 2.<br /> <br /> Hình 4<br /> D. Hình 4.<br /> Trang 1/5 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 10: Cho mệnh đề P :"x   : x 2  x  1  0" . Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là<br /> A. P : " x   : x 2  x  1  0" .<br /> <br /> B. P : " x   : x 2  x  1  0" .<br /> <br /> C. P : " x   : x 2  x  1  0" .<br /> <br /> D. P : " x   : x 2  x  1  0" .<br /> <br /> Câu 11: Cho hàm số y  x 2  2 x  7 . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau ?<br /> A. Hàm số đồng biến trên khoảng ;1 , nghịch biến trên khoảng 1;  .<br /> B. Hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.<br /> C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ;1 , đồng biến trên khoảng 1;  .<br /> D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ; 0 , đồng biến trên khoảng 0;  .<br /> Câu 12: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a . Mệnh đề nào sau đây đúng ?<br /> <br />  <br /> A. AC  a .<br /> B. AC  BC .<br /> <br /> <br /> <br /> C. AB cùng hướng với BC .<br /> D. AB  a .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 13: Cho tập hợp A  x  \ ( x 2  1)( x 2  4)(2 x  1)  0 . Có tất cả bao nhiêu tập hợp con<br /> <br /> của tập hợp A.<br /> A. 15 .<br /> B. 17 .<br /> C. 14 .<br /> D. 16 .<br /> Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (m2  1) x  m 2  3m  2 vô<br /> nghiệm.<br /> A. m  1 .<br /> <br /> B. m  1 .<br /> <br /> C. m  2 .<br /> 3<br /> Câu 15: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y <br /> .<br /> x 1<br /> A. M 0;3 .<br /> B. N 1;2.<br /> C. Q 2;1.<br />  <br /> Câu 16: Cho hình vuông ABCD cạnh a 2 . Tính S  2 AD  DB .<br /> A. S  a 3 .<br /> <br /> B. S  2a .<br /> <br /> C. S  a .<br /> <br /> D. m  1 .<br /> <br /> D. P 1;0.<br /> <br /> D. S  a 2 .<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 17: Cho phương trình x  ( m  1) x  2m  0 , m là tham số, x là ẩn số. Biết phương trình<br /> nhận x  2 là nghiệm, nghiệm còn lại của phương trình là<br /> 1<br /> 1<br /> A. 2 .<br /> B.  .<br /> C. .<br /> D. 1 .<br /> 2<br /> 2<br /> Câu 18: Mệnh đề nào sau đây đúng?<br /> A. Hai vectơ bằng nhau thì có giá trùng nhau hoặc song song với nhau.<br /> B. Hai vectơ không bằng nhau thì chúng không cùng phương.<br /> C. Hai vectơ có độ dài không bằng nhau thì không cùng hướng.<br /> D. Hai vectơ không bằng nhau thì độ dài của chúng không bằng nhau.<br /> Câu 19: Điều kiện xác định của phương trình<br /> <br />  x  3<br /> A. <br />  x 1<br /> <br />  x  3<br /> B. <br />  x 1<br /> <br /> <br /> <br /> x3<br />  x  1  0 là<br /> x 1<br /> C. x  3 .<br /> <br /> D. x  1 .<br /> <br /> Câu 20: Cho hai véctơ a và b không cùng phương. Hai véctơ nào sau đây là hai véctơ cùng<br /> <br /> phương với nhau?<br /> <br /> <br />  <br />  1  <br /> A. u  2a  3b và v  a  3b .<br /> <br /> <br /> C. u <br /> <br /> 3 <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  3 <br /> <br /> a  3b và v  2a  b .<br /> 5<br /> 5<br /> <br /> <br />  <br />  2  <br /> B. u  a  3b và v  2a  9b .<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br />  3 <br /> <br /> 1  1 <br /> D. u  2a  b và v   a  b .<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trang 2/5 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A  0;3 và B  3;1 . Tìm tọa độ điểm M<br /> <br /> <br /> thỏa mãn MA  2 AB .<br /> A. M  6; 1 .<br /> B. M  6;7  .<br /> C. M  6; 1 .<br /> D. M  6; 7  .<br /> Câu 22: Mệnh đề nào sau đây đúng ?<br /> A. Hai vectơ cùng hướng với một vectơ thứ ba thì chúng cùng hướng.<br /> <br /> B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác 0 thì chúng cùng phương.<br /> C. Hai vectơ ngược hướng với một vectơ thứ ba thì chúng ngược hướng.<br /> D. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì chúng cùng phương.<br /> Câu 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai điểm A(1; 4) và I (2;3) . Tìm tọa độ điểm B ,<br /> biết I là trung điểm của đoạn thẳng AB .<br /> 1 7<br /> A. B  ;  .<br /> B. B (3; 1) .<br /> C. B ( 4;5) .<br /> D. B (5; 2) .<br />  2 2<br /> 4<br /> 2<br /> Câu 24: Cho bốn hàm số y  x 1  x 1 , y  x  3 x , y  x  x 1 và<br /> x<br /> |x  2018||x  2018|<br /> y<br /> . Có tất cả bao nhiêu hàm số lẻ trong bốn hàm số trên?<br /> | x  2019||x  2019|<br /> A. 1.<br /> B. 3.<br /> C. 4.<br /> D. 2.<br /> Câu 25: Cho hình bình hành ABCD , gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Chọn<br /> <br /> mệnh <br /> đề đúng<br /> trong các mệnhđề<br /> sau đây ?<br />  <br />   <br /> A. AB  BD  0 .<br /> B. AB  AD  BD .<br /> <br />   <br /> C. AB  CD  0 .<br /> <br />   <br /> D. AB  IA  BI .<br /> <br /> Câu 26: Cho tập hợp A   x   \ x  20 và x 4<br /> <br /> Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?<br /> A. A  0, 4,8,12,16,18 .<br /> <br /> .<br /> <br /> B. A  0, 4,8,12,16 .<br /> <br /> C. A  4,8,12,16 .<br /> <br /> D. A  0, 4,8,12,16, 20 .<br />   <br /> Câu 27: Cho sáu điểm A, B, C , D, E , F bất kỳ. Tổng véc tơ AB  CD  EF bằng<br />   <br />   <br />   <br />   <br /> A. AD  CF  EB .<br /> B. AF  CE  DB .<br /> C. AE  BC  DF .<br /> D. AE  CB  DF .<br /> Câu 28: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên nhỏ hơn 2018 của tham số m để phương trình<br /> <br /> (m  1) x  m2  1  0 có nghiệm x  2 .<br /> A. 2016 .<br /> B. 2018 .<br /> C. 2017 .<br /> D. 2020 .<br /> Câu 29: Cho<br /> tam <br /> giác<br /> , gọi M là điểm thuộc cạnh BC sao cho 7 BM  2 BC gọi N là điểm<br /> <br />  ABC<br /> thỏa mãn AN  2 NM . Mệnh đề nào sau đây đúng?<br />  2  <br />  2  <br /> A. AN  5 AB  2 AC  .<br /> B. AN   2 AB  5 AC  .<br /> 21<br /> 21<br />  2  <br />  1  <br /> D. AN  5 AB  2 AC  .<br /> C. AN  5 AB  2 AC  .<br /> 21<br /> 7<br /> Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4a và AD  3a . Gọi M là trung điểm của cạnh<br />   <br /> DC . Tính | AB  AD  AM | ?<br /> A. 5a .<br /> <br /> B. 7a  a 13 .<br /> <br /> Câu 31: Cho hình vuông<br />    <br /> S  MA  MB  2 MC  4MD .<br /> A. S  a 10 .<br /> <br /> ABCD<br /> <br /> B. S  a 13 .<br /> <br /> C. 6a 2 .<br /> <br /> cạnh<br /> <br /> D. a 39 .<br /> <br /> a . Gọi M là một điểm bất kỳ. Tính<br /> C. S  3a .<br /> <br /> D. S  a 11 .<br /> <br /> Câu 32: Biết hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d là hàm số lẻ trên  và đồ thị của nó đi qua hai<br /> điểm A(2;4), B (1;2) . Tính giá trị y (3) .<br /> A. y (3)  20 .<br /> B. y (3)  26 .<br /> C. y (3)  26 .<br /> D. y (3)  36 .<br /> Trang 3/5 - Mã đề thi 357<br /> <br /> Câu 33: Biết đồ thị hàm số y  ax  b đi qua hai điểm A(1;2), B (3;1) . Tính 3b a .<br /> A. 3.<br /> B. 6.<br /> C. 4.<br /> D. 5.<br /> Câu 34: Có tất cả bao nghiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình<br /> <br /> 3x 2  3x  m  x  3 có hai nghiệm phân biệt.<br /> A. 56 .<br /> <br /> B. 55 .<br /> <br /> C. 57 .<br /> <br /> D. 54 .<br /> <br /> 2<br /> <br /> Câu 35: Cho phương trình ( x  2)[x  (2m  1) x  m]  0 , m là tham số, x là ẩn số. Tính tổng<br /> <br /> bình phương tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình có ba nghiệm phân biệt,<br /> trong đó có một nghiệm bằng tổng hai nghiệm còn lại.<br /> 15<br /> 9<br /> 13<br /> .<br /> B. .<br /> C. 3 .<br /> D.<br /> .<br /> 4<br /> 4<br /> 4<br /> Câu 36: Cho hàm số bậc hai y  ax 2  bx  c có đồ thị như hình vẽ bên.<br /> <br /> A.<br /> <br /> Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?<br /> A. a  0, c  0, b  0 .<br /> B. a  0, c  0, b  0, b 2  4ac  0 .<br /> C. a  0, b  0, b 2  4 ac  0, c  0 .<br /> D. a  0, c  0, b  0, b 2  4ac  0 .<br /> mx  m  2<br /> Câu 37: Tổng tất cả các giá trị của tham số m để phương trình<br />  2 vô nghiệm là<br /> x 1<br /> A. 2 .<br /> B. 1 .<br /> C. 3 .<br /> D. 1 .<br /> Câu 38: Cho ba tập hợp A  [  4;3), B  ( 3; 2] và C  [0;4] . Chọn mệnh đề đúng trong các<br /> mệnh đề sau đây?<br /> A. ( A  C ) \ B  [2;3] .<br /> B. ( A  C ) \ B  [  4; 3]  (2;4] .<br /> C. ( A  C ) \ B  [  4;3)  [2; 4] .<br /> D. ( A  C ) \ B  [2;3) .<br /> Câu 39: Cho hàm số y  x 2  2mx  m có đồ thị là parabol ( Pm ) . Biết rằng khi m thay đổi thì<br /> đỉnh của parabol ( Pm ) luôn nằm trên một đồ thị hàm số y  f ( x ) cố định. Chọn mệnh đề đúng<br /> <br /> trong các mệnh đề sau?<br /> A. f (2)  2 .<br /> <br /> B. f (0)  2 .<br /> <br /> C. f (2)  3 .<br /> <br /> D. f (1)  4 .<br /> <br /> Câu 40: Cho các tập hợp A  [2018 - 4 m; ) và B  [3m 1;5m  4] . Có tất cả bao nhiêu giá<br /> trị nguyên của m để A  C  B .<br /> A. 240.<br /> B. 220.<br /> C. 234.<br /> D. 226.<br /> Câu 41: Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 2  2 x  m 2  4 m có giá trị<br /> nhỏ nhất bằng 4 trên đoạn [0;3] .<br /> A.  1 .<br /> B. 3 .<br /> C. 4 .<br /> D. 5 .<br /> Câu 42: Phương trình x 2  3x  | x  2 |  | x | 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm phân biệt.<br /> A. 3 .<br /> B. 5 .<br /> C. 4 .<br /> D. 2 .<br /> Câu 43: Cho hàm số y  f ( x) có đồ thị như hình vẽ sau đây. Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên<br /> 2<br /> <br /> của tham số m để phương trình 2  f (| x |)   (m  3) f (| x |)  2(m  1)  0 có 8 nghiệm phân<br /> biệt.<br /> Trang 4/5 - Mã đề thi 357<br /> <br /> A. 5 .<br /> B. 7 .<br /> C. 6 .<br /> D. 8 .<br /> Câu 44: Cho hình vuông ABCD , gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn<br />    <br /> AB , BC , CD , DA . Tập hợp tất cả các điểm T thỏa mãn điều kiện | TA  TB || TC  TD | là<br /> A. Đường thẳng AC .<br /> B. Đường thẳng BD .<br /> C. Đường thẳng QN .<br /> D. Đường thẳng MP .<br /> Câu 45: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 4 điểm A 1;3 , B  2; 4  , C  2; 1 và D  4; 4  . Gọi<br /> <br /> M  a; b  là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD . Tính giá trị T  2a  b ?<br /> A. T  17 .<br /> B. T  21 .<br /> C. T  18 .<br /> D. T  15 .<br /> Câu 46: Lớp 10B1 có 8 học sinh giỏi môn Toán, 6 học sinh giỏi môn Lý, 9 học sinh giỏi môn<br /> Hóa, 3 học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Lý, 4 học sinh giỏi đúng hai môn Toán và Hóa, 2<br /> học sinh giỏi đúng hai môn Lý và Hóa, 1 học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh<br /> giỏi ít nhất một môn trong ba môn Toán, Lý, Hóa của lớp 10B1 là<br /> A. 13.<br /> B. 23.<br /> C. 15.<br /> D. 10.<br /> Câu 47: Cho hàm số y  ax 2  bx  c , với a, b, c là các tham số, a  40 . Biết rằng đồ thị của<br /> hàm số đi qua hai điểm A(1;5), B (2;15) và hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng -3. Tính giá trị biểu<br /> thức T  a 2  bc  c 2 ?<br /> A. T  12 .<br /> B. T 13 .<br /> C. T  10 .<br /> D. T  9 .<br /> Câu 48: Cho tam giác ABC với trực tâm H . Gọi D là điểm đối xứng với điểm B qua tâm O<br /> của đường<br /> tròn ngoại tiếp tamgiác<br /> ABC . Khẳng định nào sau đây là đúng ?<br />  <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  <br /> A. HA  CD .<br /> B. HA  2CD .<br /> C. HA  CD .<br /> D. 2HA  CD .<br /> Câu 49: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có A(2; 3), B(4;5) và<br /> 13 <br /> <br /> G  0;   là trọng tâm tam giác ADC. Tọa độ đỉnh C là<br /> 3<br /> <br /> A. C  0; 1 .<br /> B. C  0;11 .<br /> C. C  0;1 .<br /> D. C 1;0  .<br /> Câu 50: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A 1;1 và B  4; 2  . Điểm M thay đổi trên<br /> <br /> trục hoành. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T  MA  MB là<br /> A. 2 3 .<br /> B. 3 3 .<br /> C. 4 2 .<br /> <br /> D. 3 2 .--<br /> <br /> ----------- HẾT ----------<br /> <br /> (Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)<br /> <br /> Trang 5/5 - Mã đề thi 357<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2