intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi KSCL môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn" được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Phòng GD&ĐT Nghĩa Đàn

  1. PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2023 – 2024 ( Đề có 04 trang ) Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Số báo danh: Họ và tên: .............................................................. Mã đề 101 ........ I. Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Hộp kẹo bên dưới hình dạng gì? A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình lăng trụ đứng tứ giác. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ đứng tam giác. Câu 2. Biến cố “Ngày mai, Mặt trời sẽ mọc ở phía Đông” là biến cố: A. Biến cố ngẫu nhiên B. Không xác định C. Biến cố chắc chắn D. Biến cố không thể a Câu 3. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2a; 3a; . Thể tích của hình hộp 3 chữ nhật đó là: A. a3 B. 4a2 C. 2a3 D. a2 19 Câu 4. Trong các số −2,35 ; 5 ; 6,(23); số lớn nhất là: 4 19 A. 6,(23) B. C. −2,35 D. 5 4 Câu 5. Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ: Hình hộp chữ nhật trên có các mặt đáy là: A. Mặt ABCD, mặt DCPQ. B. Mặt DAMQ, mặt CBNP. C. Mặt ABCD, mặt MNPQ. D. Mặt ABNM, mặt DCPQ. Câu 6. Giá trị của biểu thức -3,6 + 5 + 3,6 là: A. -3,6 B. 3,6 C. 5 D. 12,2 1 3 Câu 7. Giá trị của x trong đẳng thức : x- = là 2 2 A. 4 B. 2 C. -2 D. -4 Câu 8. Đa thức nào là đa thức một biến? A. 27 x 2 y − 3 xy + 15 B. 27 x 2 y − 3 xy + 15 C. 8 x − x 3 + 8 D. yz − 2 x 3 y + 5 Mã đề 101 Trang 1/4
  2. Câu 9. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 3 thì y = 4 . Hệ số tỉ lệ bằng: 4 A. 4 B. C. 12 D. 3 3 x 7 Câu 10. Biết = và x+y =39. Hai số x; y lần lượt là y 6 A. 21; 18 B. 25;16 C. 16; 25 D. 18; 21 = = = D. = 5 12 5 6 5 10 5 12 Câu 11. Từ đẳng thức 5.12 = 6.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 10 6 12 10 6 12 6 10 A. B. C. Câu 12. Kết quả so sánh 3 .2 và 9. 4 2 2 A. 32.22 > 9. 4 B. 32.22 = 9. 4 C. 32.22 ≠ 9. 4 D. 32.22 < 9. 4 Câu 13. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 1 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 4 cm; 6 cm. C. 3 cm; 2 cm; 5 cm. D. 3 cm; 3 cm; 6 cm. Câu 14. Một lớp tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” bằng cách quay vòng quay như hình bên. Xác suất để bạn An chọn được phần thưởng “Sách tham khảo” là: 1 1 1 A. B. 0 C. D. 6 2 4 Câu 15. Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. ON > OH B. OH>OM C. ON > OM D. OM > OH Câu 16. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a và khi x = -2 thì y= 4. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là: −1 −x −2 A. a= ; y= B. a= -2; y= -2x C. a= -8; y= -8x D. a= -2; y= 2 2 x Câu 17. Xác suất của biến cố nhận giá trị từ? A. 0 đến 1 B. 1 đến 5 C. 1 đến 10 D. 0 đến 10 Câu 18. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số? A. 3.22  13 B. 3x  13 C. 5.2  6(2 : 4  7.3) 3 D. 3.22 Câu 19. Biến cố chắc chắn có xác suất là? A. 1 B. Không xác định C. 0 D. một số bất kì x y Câu 20. Cho tỉ lệ thức = , dãy tỉ số nào sau đây là đúng: 3 5 x y x+3 x y x−y x y x.y x y x+y A. = = B. = = C. = = D. = = 3 5 y+5 3 5 3+5 3 5 3.5 3 5 3+5 Mã đề 101 Trang 2/4
  3. Câu 21. Giá trị của − 3 bằng: 2 3 3 3 A. − hoặc B. C. 0 D. − 3 2 2 2 2 Câu 22. Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ -2. Hãy biểu diễn y theo x: 1 1 A. y = x B. y = −2 x C. y = − x D. y = − x 2 2 Câu 23. Bậc của đa thức A(x)= -3x5 + 2x - x3 +3x5 +4x2 + 9 là: A. x = 4 B. 3 C. 9 D. 5 Câu 24. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A. Các hình chữ nhật B. Các hình bình hành. . C. Các hình vuông. D. Các hình thang cân Câu 25. Cho b, c, a lần lượt tỉ lệ với 5,4,6 thì lập được dãy tỉ số nào? a b c b c a a b c b c a A. = = B. = = C. = = D. = = 4 5 6 4 5 6 6 5 4 6 4 5 1 1 1 Câu 26. Kết quả của phép tính: − : là: 3 3 6 −5 −1 A. B. 0 C. D. 1 3 6 Câu 27. Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là: A. Xác suất B. Biến cố C. Sự cố D. Sự việc Câu 28. Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? A. 6 giờ B. 5 giờ C. 8 giờ D. 7 giờ ∧ Câu 29. Cho ∆ ABC vuông tại A có B = 550 , khi đó ta có: A. AB < CA < BC B. CA < AB < BC C. BC < AB < CA D. AB < BC < CA Câu 30. Kết quả của phép tính 9 + 36 − 100 là: A. -55 B. -1 C. 1 D. 19 Câu 31. Sắp xếp đa thức A(x) = – 6x + 9x – 7x + 4x –1 theo lũy thừa giảm dần của biến 3 2 5 ta được: A. A(x) = 4x -1– 6x3 + 9x2 – 7x5 B. A(x) = -1 + 4x + 9x2 - 6x3 - 7x5 C. A(x) = 9x2 - 6x3 – 7x5 + 4x –1 D. A(x) = – 7x5 –6x3 + 9x2 + 4x –1 Câu 32. Cho bảng sau: Khi đó: A. y và x là hai đại lượng bất kì B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận C. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch D. y tỉ lệ với x Câu 33. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Mã đề 101 Trang 3/4
  4. Các cạnh bên của hình lập phương này là: A. BD, AD’, CD’, AD. B. AD’, B’A, B’B, CC’. C. BC, AD, B’A, D’A.. D. AA’, BB’, D’D, C’C. Câu 34. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3; 1;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là: A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 35. Cho x = 16 thì giá trị của x là: A. x = −16 B. x = 16 hoặc x = −16 C. x = 16 D. x = 4 hoặc x = −4 II. Phần tự luận: ( 3 điểm) Câu 36. (1,0 điểm) : Cho 2 đa thức: A(x) = - 6x3 + 4x2 - 5x - 3 B(x) = 6x3 - 4x2 + x + 6 a) Tính M(x) = A( x)  B ( x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 37. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N. Gọi I là trung điểm của CN. a) Chứng minh ∆ ABM = ∆ DBM. Từ đó suy ra MA = MD. b) Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng. Câu 38. ( 0,5 điểm) Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn bị xăng-ti-mét) như sau: 1 Chiều cao của con trai = .1, 08.(b + m); 2 1 Chiều cao của con gái = .(0,923b + m); 2 Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trưởng trành là bao nhiêu? ---------------- Hết --------------- Mã đề 101 Trang 4/4
  5. PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2023 – 2024 ( Đề có 04 trang ) Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 102 I. Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Kết quả so sánh 32.22 và 9. 4 A. 32.22 > 9. 4 B. 32.22 ≠ 9. 4 C. 32.22 = 9. 4 D. 32.22 < 9. 4 Câu 2. Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ -2. Hãy biểu diễn y theo x: 1 1 A. y = − x B. y = x C. y = −2 x D. y = − x 2 2 Câu 3. Cho x = 16 thì giá trị của x là: A. x = 4 hoặc x = −4 B. x = −16 C. x = 16 hoặc x = −16 D. x = 16 Câu 4. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3; 1;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là: A. 7 B. 9 C. 6 D. 8 Câu 5. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 3 thì y = 4 . Hệ số tỉ lệ bằng: 4 A. 3 B. 12 C. D. 4 3 Câu 6. Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ: Hình hộp chữ nhật trên có các mặt đáy là: A. Mặt DAMQ, mặt CBNP. B. Mặt ABCD, mặt DCPQ. C. Mặt ABNM, mặt DCPQ. D. Mặt ABCD, mặt MNPQ. = = C. = = 5 10 5 6 5 12 5 12 Câu 7. Từ đẳng thức 5.12 = 6.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 6 12 12 10 6 10 10 6 A. B. D. Câu 8. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 1 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 3 cm; 6 cm. C. 3 cm; 4 cm; 6 cm. D. 3 cm; 2 cm; 5 cm. Câu 9. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Các cạnh bên của hình lập phương này là: Mã đề 102 Trang 1/4
  6. A. BC, AD, B’A, D’A.. B. AA’, BB’, D’D, C’C. C. AD’, B’A, B’B, CC’. D. BD, AD’, CD’, AD. Câu 10. Biến cố “Ngày mai, Mặt trời sẽ mọc ở phía Đông” là biến cố: A. Không xác định B. Biến cố không thể C. Biến cố ngẫu nhiên D. Biến cố chắc chắn Câu 11. Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. OM > OH B. ON > OM C. ON > OH D. OH>OM Câu 12. Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? A. 5 giờ B. 6 giờ C. 7 giờ D. 8 giờ Câu 13. Cho b, c, a lần lượt tỉ lệ với 5,4,6 thì lập được dãy tỉ số nào? a b c b c a b c a a b c A. = = B. = = C. = = D. = = 6 5 4 4 5 6 6 4 5 4 5 6 ∧ Câu 14. Cho ∆ ABC vuông tại A có B = 550 , khi đó ta có: A. AB < BC < CA B. AB < CA < BC C. BC < AB < CA D. CA < AB < BC x 7 Câu 15. Biết = và x+y =39. Hai số x; y lần lượt là y 6 A. 18; 21 B. 21; 18 C. 25;16 D. 16; 25 Câu 16. Biến cố chắc chắn có xác suất là? A. Không xác định B. một số bất kì C. 1 D. 0 1 3 Câu 17. Giá trị của x trong đẳng thức : x- = là 2 2 A. 2 B. -4 C. -2 D. 4 Câu 18. Hộp kẹo bên dưới hình dạng gì? A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình lăng trụ đứng tam giác. C. Hình lập phương. D. Hình lăng trụ đứng tứ giác. 3 Câu 19. Giá trị của − bằng: 2 3 3 3 3 A. − B. C. − hoặc D. 0 2 2 2 2 Câu 20. Cho bảng sau: Khi đó: Mã đề 102 Trang 2/4
  7. A. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận C. y tỉ lệ với x D. y và x là hai đại lượng bất kì Câu 21. Xác suất của biến cố nhận giá trị từ? A. 0 đến 10 B. 1 đến 5 C. 1 đến 10 D. 0 đến 1 Câu 22. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a và khi x = -2 thì y= 4. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là: −1 −x −2 A. a= ; y= B. a= -2; y= -2x C. a= -2; y= D. a= -8; y= -8x 2 2 x x y Câu 23. Cho tỉ lệ thức = , dãy tỉ số nào sau đây là đúng: 3 5 x y x+3 x y x−y x y x+y x y x.y A. = = B. = = C. = = D. = = 3 5 y+5 3 5 3+5 3 5 3+5 3 5 3.5 Câu 24. Sắp xếp đa thức A(x) = – 6x + 9x – 7x + 4x –1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta 3 2 5 được: A. A(x) = – 7x5 –6x3 + 9x2 + 4x –1 B. A(x) = 9x2 - 6x3 – 7x5 + 4x –1 C. A(x) = -1 + 4x + 9x2 - 6x3 - 7x5 D. A(x) = 4x -1– 6x3 + 9x2 – 7x5 Câu 25. Bậc của đa thức A(x)= -3x5 + 2x - x3 + 3x5 + 4x2 + 9 là: A. 9 B. 5 C. x = 4 D. 3 Câu 26. Giá trị của biểu thức -3,6 + 5 + 3,6 là: A. -3,6 B. 12,2 C. 3,6 D. 5 Câu 27. Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là: A. Sự cố B. Sự việc C. Biến cố D. Xác suất 1 1 1 Câu 28. Kết quả của phép tính: − : là: 3 3 6 −5 −1 A. B. 1 C. D. 0 3 6 19 Câu 29. Trong các số −2,35 ; 5 ; 6,(23); số lớn nhất là: 4 19 A. B. 5 C. 6,(23) D. −2,35 4 Câu 30. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số? A. 3.22  13 B. 3x  13 C. 5.2  6(23 : 4  7.3) D. 3.22 Câu 31. Một lớp tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” bằng cách quay vòng quay như hình bên. Xác suất để bạn An chọn được phần thưởng “Sách tham khảo” là: 1 1 1 A. B. C. D. 0 2 4 6 a Câu 32. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2a; 3a; . Thể tích của hình hộp chữ 3 nhật đó là: A. 4a2 B. a3 C. a2 D. 2a3 Mã đề 102 Trang 3/4
  8. Câu 33. Kết quả của phép tính 9 + 36 − 100 là: A. -1 B. 1 C. 19 D. -55 Câu 34. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A. Các hình thang cân B. Các hình vuông. C. Các hình chữ nhật D. Các hình bình hành. . Câu 35. Đa thức nào là đa thức một biến? A. 27 x 2 y − 3 xy + 15 B. 8 x − x 3 + 8 C. yz − 2 x 3 y + 5 D. 27 x 2 y − 3 xy + 15 II. Phần tự luận: ( 3 điểm) Câu 36. (1,0 điểm) : Cho 2 đa thức: A(x) = - 6x3 + 4x2 - 5x - 3 B(x) = 6x3 - 4x2 + x + 6 a) Tính M(x) = A( x)  B ( x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 37. (1.5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N. Gọi I là trung điểm của CN. a) Chứng minh ∆ ABM = ∆ DBM. Từ đó suy ra MA = MD. b) Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng. Câu 38. ( 0,5 điểm) Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn bị xăng-ti-mét) như sau: 1 Chiều cao của con trai = .1, 08.(b + m); 2 1 Chiều cao của con gái = .(0,923b + m); 2 Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trưởng trành là bao nhiêu? ---------------- Hết --------------- Mã đề 102 Trang 4/4
  9. PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2023 – 2024 ( Đề có 04 trang ) Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 103 I. Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ -2. Hãy biểu diễn y theo x: 1 1 A. y = x B. y = − x C. y = −2 x D. y = − x 2 2 Câu 2. Xác suất của biến cố nhận giá trị từ? A. 1 đến 10 B. 0 đến 10 C. 0 đến 1 D. 1 đến 5 Câu 3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 3 thì y = 4 . Hệ số tỉ lệ bằng: 4 A. 3 B. 4 C. D. 12 3 Câu 4. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A. Các hình thang cân B. Các hình bình hành. . C. Các hình chữ nhật. D. Các hình vuông. x 7 Câu 5. Biết = và x+y =39. Hai số x; y lần lượt là y 6 A. 25;16 B. 18; 21 C. 16; 25 D. 21; 18 a Câu 6. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2a; 3a; . Thể tích của hình hộp chữ nhật 3 đó là: A. a3 B. a2 C. 4a2 D. 2a3 Câu 7. Sắp xếp đa thức A(x) = – 6x3 + 9x2 – 7x5 + 4x –1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A. A(x) = – 7x5 –6x3 + 9x2 + 4x –1 B. A(x) = 4x -1– 6x3 + 9x2 – 7x5 C. A(x) = 9x2 - 6x3 – 7x5 + 4x –1 D. A(x) = -1 + 4x + 9x2 - 6x3 - 7x5 Câu 8. Cho x = 16 thì giá trị của x là: A. x = 16 hoặc x = −16 B. x = −16 C. x = 16 D. x = 4 hoặc x = −4 Câu 9. Bậc của đa thức A(x)= -3x + 2x - x +3x +4x2 + 9 là: 5 3 5 A. 5 B. 3 C. x = 4 D. 9 Câu 10. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số? A. 3.22 B. 3.22  13 C. 3x  13 D. 5.2  6(23 : 4  7.3) A. = = = = Câu 11. Từ đẳng thức 5.12 = 6.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 5 12 5 12 5 6 5 10 6 10 10 6 12 10 6 12 B. C. D. Câu 12. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a và khi x = -2 thì y= 4. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là: −1 −x −2 A. a= ; y= B. a= -2; y= C. a= -2; y= -2x D. a= -8; y= -8x 2 2 x 3 Câu 13. Giá trị của − bằng: 2 Mã đề 103 Trang 1/4
  10. 3 3 3 3 A. − B. C. 0 D. − hoặc 2 2 2 2 Câu 14. Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. ON > OH B. OM > OH C. ON > OM D. OH>OM Câu 15. Đa thức nào là đa thức một biến? A. 27 x 2 y − 3 xy + 15 B. 8 x − x 3 + 8 C. yz − 2 x 3 y + 5 D. 27 x 2 y − 3 xy + 15 1 1 1 Câu 16. Kết quả của phép tính: − : là: 3 3 6 −5 −1 A. 1 B. 0 C. D. 3 6 Câu 17. Kết quả của phép tính 9 + 36 − 100 là: A. -1 B. -55 C. 19 D. 1 Câu 18. Kết quả so sánh 3 .2 và 9. 4 2 2 A. 32.22 = 9. 4 B. 32.22 < 9. 4 C. 32.22 > 9. 4 D. 32.22 ≠ 9. 4 Câu 19. Cho b, c, a lần lượt tỉ lệ với 5,4,6 thì lập được dãy tỉ số nào? b c a a b c b c a a b c A. = = B. = = C. = = D. = = 6 4 5 4 5 6 4 5 6 6 5 4 ∧ Câu 20. Cho ∆ ABC vuông tại A có B = 550 , khi đó ta có: A. AB < BC < CA B. BC < AB < CA C. CA < AB < BC D. AB < CA < BC Câu 21. Biến cố chắc chắn có xác suất là? A. một số bất kì B. 0 C. 1 D. Không xác định 1 3 Câu 22. Giá trị của x trong đẳng thức : x- = là 2 2 A. -2 B. -4 C. 2 D. 4 Câu 23. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3; 1;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 24. Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? A. 6 giờ B. 8 giờ C. 7 giờ D. 5 giờ Câu 25. Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là: A. Sự cố B. Biến cố C. Xác suất D. Sự việc Câu 26. Hộp kẹo bên dưới hình dạng gì? A. Hình lăng trụ đứng tứ giác. B. Hình lăng trụ đứng tam giác. C. Hình lập phương. D. Hình hộp chữ nhật. Mã đề 103 Trang 2/4
  11. Câu 27. Một lớp tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” bằng cách quay vòng quay như hình bên. Xác suất để bạn An chọn được phần thưởng “Sách tham khảo” là: 1 1 1 A. B. 0 C. D. 4 6 2 Câu 28. Biến cố “Ngày mai, Mặt trời sẽ mọc ở phía Đông” là biến cố: A. Không xác định B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố không thể D. Biến cố chắc chắn Câu 29. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Các cạnh bên của hình lập phương này là: A. BC, AD, B’A, D’A.. B. BD, AD’, CD’, AD. C. AD’, B’A, B’B, CC’. D. AA’, BB’, D’D, C’C. x y Câu 30. Cho tỉ lệ thức = , dãy tỉ số nào sau đây là đúng: 3 5 x y x+y x y x.y x y x−y x y x+3 A. = = B. = = C. = = D. = = 3 5 3+5 3 5 3.5 3 5 3+5 3 5 y+5 Câu 31. Giá trị của biểu thức -3,6 + 5 + 3,6 là: A. 3,6 B. 5 C. 12,2 D. -3,6 Câu 32. Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ: Hình hộp chữ nhật trên có các mặt đáy là: A. Mặt ABCD, mặt DCPQ. B. Mặt ABCD, mặt MNPQ. C. Mặt ABNM, mặt DCPQ. D. Mặt DAMQ, mặt CBNP Câu 33. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 3 cm; 2 cm; 5 cm. B. 3 cm; 4 cm; 6 cm. C. 3 cm; 3 cm; 6 cm. D. 1 cm; 4 cm; 6 cm. 19 Câu 34. Trong các số −2,35 ; 5 ; 6,(23); số lớn nhất là: 4 19 A. 6,(23) B. −2,35 C. D. 5 4 Câu 35. Cho bảng sau: Mã đề 103 Trang 3/4
  12. Khi đó: A. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch C. y và x là hai đại lượng bất kì D. y tỉ lệ với x II. Phần tự luận: ( 3 điểm) Câu 36. (1,0 điểm) : Cho 2 đa thức: A(x) = - 6x3 + 4x2 - 5x - 3 B(x) = 6x3 - 4x2 + x + 6 a) Tính M(x) = A( x)  B ( x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 37. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N. Gọi I là trung điểm của CN. a) Chứng minh ∆ ABM = ∆ DBM. Từ đó suy ra MA = MD. b) Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng. Câu 38. ( 0,5 điểm) Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn bị xăng-ti-mét) như sau: 1 Chiều cao của con trai = .1, 08.(b + m); 2 1 Chiều cao của con gái = .(0,923b + m); 2 Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trưởng trành là bao nhiêu? ---------------- Hết --------------- Mã đề 103 Trang 4/4
  13. PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2023 – 2024 ( Đề có 04 trang ) Môn thi: Toán 7 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 104 I. Phần trắc nghiệm: ( 7 điểm) Chọn câu trả lời đúng: 3 Câu 1. Giá trị của − bằng: 2 3 3 3 3 A. − hoặc B. C. − D. 0 2 2 2 2 Câu 2. Cho b, c, a lần lượt tỉ lệ với 5,4,6 thì lập được dãy tỉ số nào? a b c b c a a b c b c a A. = = B. = = C. = = D. = = 4 5 6 4 5 6 6 5 4 6 4 5 Câu 3. Các hiện tượng, sự kiện trong tự nhiên, cuộc sống được gọi chung là: A. Sự cố B. Xác suất C. Sự việc D. Biến cố Câu 4. Cho bảng sau: Khi đó: A. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận B. y và x là hai đại lượng bất kì C. y tỉ lệ với x D. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Câu 5. Đa thức nào là đa thức một biến? A. 8 x − x 3 + 8 B. 27 x 2 y − 3 xy + 15 C. yz − 2 x 3 y + 5 D. 27 x 2 y − 3 xy + 15 a Câu 6. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là 2a; 3a; . Thể tích của hình hộp chữ nhật 3 đó là: A. a2 B. 2a3 C. a3 D. 4a2 Câu 7. Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ: Hình hộp chữ nhật trên có các mặt đáy là: A. Mặt ABCD, mặt MNPQ. B. Mặt DAMQ, mặt CBNP. C. Mặt ABCD, mặt DCPQ. D. Mặt ABNM, mặt DCPQ. Câu 8. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là: A. Các hình chữ nhật B. Các hình bình hành. . C. Các hình thang cân D. Các hình vuông. 19 Câu 9. Trong các số −2,35 ; 5 ; 6,(23); số lớn nhất là: 4 Mã đề 104 Trang 1/4
  14. 19 A. 6,(23) B. −2,35 C. 5 D. 4 Câu 10. Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là a và khi x = -2 thì y= 4. Khi đó hệ số tỉ lệ a và công thức biểu diễn y theo x là: −2 −1 −x A. a= -2; y= B. a= -8; y= -8x C. a= ; y= D. a= -2; y= -2x x 2 2 ∧ Câu 11. Cho ∆ ABC vuông tại A có B = 550 , khi đó ta có: A. AB < BC < CA B. CA < AB < BC C. AB < CA < BC D. BC < AB < CA x 7 Câu 12. Biết = và x+y =39. Hai số x; y lần lượt là y 6 A. 16; 25 B. 21; 18 C. 25;16 D. 18; 21 Câu 13. Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Các cạnh bên của hình lập phương này là: A. BC, AD, B’A, D’A.. B. BD, AD’, CD’, AD. C. AD’, B’A, B’B, CC’. D. AA’, BB’, D’D, C’C. Câu 14. Một lớp tổ chức trò chơi “Vòng quay may mắn” bằng cách quay vòng quay như hình bên. Xác suất để bạn An chọn được phần thưởng “Sách tham khảo” là: 1 1 1 A. B. 0 C. D. 6 4 2 Câu 15. Cho biết đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ -2. Hãy biểu diễn y theo x: 1 1 A. y = − x B. y = x C. y = −2 x D. y = − x 2 2 x y Câu 16. Cho tỉ lệ thức = , dãy tỉ số nào sau đây là đúng: 3 5 x y x+3 x y x.y x y x−y x y x+y A. = = B. = = C. = = D. = = 3 5 y+5 3 5 3.5 3 5 3+5 3 5 3+5 Câu 17. Kết quả của phép tính 9 + 36 − 100 là: A. -1 B. 19 C. -55 D. 1 1 3 Câu 18. Giá trị của x trong đẳng thức : x- = là 2 2 A. 4 B. 2 C. -2 D. -4 = = C. = = Câu 19. Từ đẳng thức 5.12 = 6.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? 5 6 5 10 5 12 5 12 12 10 6 12 6 10 10 6 A. B. D. Mã đề 104 Trang 2/4
  15. Câu 20. Số điểm 10 trong kì kiểm tra học kì I của ba bạn Tài, Thảo , Ngân tỉ lệ với 3; 1;2 . Số điểm 10 của cả ba bạn đạt được là 24 . Số điểm 10 của bạn Ngân đạt được là: A. 9 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 21. Bậc của đa thức A(x)= -3x + 2x - x +3x +4x + 9 là: 5 3 5 2 A. x = 4 B. 3 C. 9 D. 5 Câu 22. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi x = 3 thì y = 4 . Hệ số tỉ lệ bằng: 4 A. 12 B. C. 3 D. 4 3 Câu 23. Cho hình vẽ sau: Em hãy chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. ON > OH B. OH>OM C. ON > OM D. OM > OH Câu 24. Biến cố chắc chắn có xác suất là? A. 1 B. một số bất kì C. Không xác định D. 0 Câu 25. Kết quả so sánh 3 .2 và 9. 4 2 2 A. 32.22 < 9. 4 B. 32.22 = 9. 4 C. 32.22 ≠ 9. 4 D. 32.22 > 9. 4 Câu 26. Biến cố “Ngày mai, Mặt trời sẽ mọc ở phía Đông” là biến cố: A. Biến cố không thể B. Biến cố ngẫu nhiên C. Biến cố chắc chắn D. Không xác định Câu 27. Giá trị của biểu thức -3,6 + 5 + 3,6 là: A. -3,6 B. 12,2 C. 5 D. 3,6 Câu 28. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là biểu thức số? A. 3.22  13 B. 3x  13 C. 3.22 D. 5.2  6(23 : 4  7.3) Câu 29. Xác suất của biến cố nhận giá trị từ? A. 1 đến 10 B. 1 đến 5 C. 0 đến 1 D. 0 đến 10 1 1 1 Câu 30. Kết quả của phép tính: − : là: 3 3 6 −5 −1 A. B. C. 1 D. 0 3 6 Câu 31. Sắp xếp đa thức A(x) = – 6x3 + 9x2 – 7x5 + 4x –1 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được: A. A(x) = -1 + 4x + 9x2 - 6x3 - 7x5 B. A(x) = 4x -1– 6x3 + 9x2 – 7x5 C. A(x) = – 7x5 –6x3 + 9x2 + 4x –1 D. A(x) = 9x2 - 6x3 – 7x5 + 4x –1 Câu 32. Cho x = 16 thì giá trị của x là: A. x = 4 hoặc x = −4 B. x = 16 hoặc x = −16 C. x = 16 D. x = −16 Câu 33. Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 1 cm; 4 cm; 6 cm. B. 3 cm; 4 cm; 6 cm. C. 3 cm; 3 cm; 6 cm. D. 3 cm; 2 cm; 5 cm. Câu 34. Để làm một công việc trong 8 giờ cần 30 công nhân. Nếu có 40 công nhân thì công việc đó được hoàn thành trong mấy giờ? A. 5 giờ B. 6 giờ C. 8 giờ D. 7 giờ Mã đề 104 Trang 3/4
  16. Câu 35. Hộp kẹo bên dưới hình dạng gì? A. Hình lăng trụ đứng tam giác B. Hình lập phương. C. Hình hộp chữ nhật. D. Hình lăng trụ đứng tứ giác. II. Phần tự luận: ( 3 điểm) Câu 36. (1,0 điểm) : Cho 2 đa thức: A(x) = - 6x3 + 4x2 - 5x - 3 B(x) = 6x3 - 4x2 + x + 6 a) Tính M(x) = A( x)  B ( x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Câu 37. (1,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường thẳng vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại M, cắt tia BA tại N. Gọi I là trung điểm của CN. a) Chứng minh ∆ ABM = ∆ DBM. Từ đó suy ra MA = MD. b) Chứng minh ba điểm B, M, I thẳng hàng. Câu 38. ( 0,5 điểm) Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn bị xăng-ti-mét) như sau: 1 Chiều cao của con trai = .1, 08.(b + m); 2 1 Chiều cao của con gái = .(0,923b + m); 2 Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trưởng trành là bao nhiêu? ---------------- Hết --------------- Mã đề 104 Trang 4/4
  17. PHÒNG GD& ĐT NGHĨA ĐÀN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM Năm học 2023 – 2024 Môn thi: Toán 7 I. Phần trắc nghiệm : (7 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,2 điểm) MÃ ĐỀ: 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp D C C A C C B C C A C B B A B B A B án Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đáp A D B C B A C A B A A B D C D B B án MÃ ĐỀ: 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp C D C D B D A C B D D B A B B C A B án Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đáp B A D B C A D D C A C B C D A C B án MÃ ĐỀ: 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B C D C D D A A B C D C B D B C A A án Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đáp D D C C C A B B C D D A B B B A B án MÃ ĐỀ: 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp B C D D A B A A A D C B D A A D A B án Câu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Đáp B B B A B A B C C B C A C B B B A án
  18. II. Phần tự luận : Câu Đáp án Điểm 36 a) M(x)=A(x) + B(x) = (- 6x3 + 4x2 - 5x - 3)+(6x3 - 4x2 + x + 6) 0,25 M(x) = - 6x + 6x + 4x - 4x - 5x + x - 3 + 6 3 3 2 2 M(x) = -4x + 3 b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). 0,25 3 Ta có: M(x)=0 ⇒ −4 x + 3 = 0 ⇔ x = 4 3 0,25 Vậy nghiệm của M(x) là x = 4 0,25 37 BAM = BDM = 90°(∆ABC vuông tại A, ND ⊥BC tại D); a a,Xét ∆ABM và ∆DBM có: 0,25   BA = BD (giả thiết) BM là cạnh chung Do đó ∆ABM = ∆DBM (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0,5 Suy ra MA = MD (hai cạnh tương ứng). 0,25 b Xét ∆ANM và ∆DCM có:   NAM CDM 900 = = MA = MD (cmt) 0.25   NMA = CMD ( hai góc đối đỉnh) Suy ra : ∆ANM = ∆DCM (g-c-g) => ND =MC (hai cạnh tương ứng). => ∆ MNC cân tại M ( Tam giác có hai cạnh bằng nhau)
  19. Do ∆MNC cân tại M có I là trung điểm của NC nên MI là đường trung tuyến của ∆MNC. MI ⊥ NC(1) Khi đó MI đồng thời là đường cao của ∆MNC hay Xét ∆BNC có hai đường cao CA, ND cắt nhau tại M nên M là trực tâm của ∆BNC. Suy ra BM ⊥ NC tại I (2) 0.25 Từ (1) và (2) suy ra ba điểm B, M, I thẳng hàng. 38 Chiều cao của con trai là: 0.25 Chiều cao của con gái là: 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2