intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Yên Lạc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Yên Lạc”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án (Lần 2) - Phòng GD&ĐT Yên Lạc

  1. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 MÔN THI: TOÁN (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm).(Ghi vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đáp án đúng). Câu 1. Điều kiện xác định của biểu thức là: A. B. C. D. Câu 2.Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm và chiều rộng là 3 cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. (cm2)B. (cm2)C. (cm2) D. (cm2) Câu 3.Đồ thị hàm số y = (m – 2)x2(với nhận điểm là điểm cao nhất của đồ thị khi: A. m > 2 B. m < 0 C. m < 2 D. m >0 Câu 4. Nếu hai đường tròn (O,R) và (O’,r) có bán kính lần lượt là R = 8 cm và r = 4 cm và khoảng cách giữa hai tâm thì vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) là: A. Tiếp xúc ngoài B. Cắt nhau tại hai điểm C. Không giao nhau D. Tiếp xúc trong B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm). Câu 5 (3,0 điểm).a, Giải phương trình sau : b,Giải hệ phương trình: c, Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình Một xưởng may dự kiến may 1000 cái áo trong thời gian đã định. Nhờ cải tiến quy trình hợp lý, mỗi ngày xưởng may thêm được 10 cái áo so với quy định, cho nên đã vượt mức kế hoạch 80áo, không những thế còn hoàn thành trước thời hạn 2 ngày. Tính số áo một ngày xưởng đó phải may theo kế hoạch? Câu 6( 1,5điểm).Cho Parabol (P): và đường thẳng (d): (m là tham số). a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m. b) Gọi là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P). Tìm các giá trị của m sao cho biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất? Câu 7(3,0 điểm).Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB
  2. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày, nếu học sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa. - Trong mỗi bài, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các bước sau có liên quan không được điểm. - Bài hình học bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu không có hình vẽ đúng ở phần nào thì giám khảo không cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó. - Điểm toàn bài là tổng điểm của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và không làm tròn. BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN: A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 Đáp án D B C A B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm): Câu 5. (3,0 điểm). a) Giải phương trình sau : 0,25 Đặt ; Khi đó phương trình trở thành: (*) Ta có 0,25 Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt = (t/m); = (t/m) Với ta có 0,25 Với ta có Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm ; ; 0,25 b, Giải hệ phương trình: 0,25 0,25 0,25 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 0,25 c, Gọi số áo phải may trong 1 ngày theo kế hoạch là x (áo); ĐK x N * Thời gian dự định là: (ngày) Thực tế mỗi ngày xưởng đó may được: (áo) 0,25 Tổng số áo thực tế xưởng may được: (áo) Thời gian thực tế xưởng may hết: (ngày) Theo bài ra họ hoàn thành sớm 2 ngày nên ta có phương trình: 0,25 0,25 Vậy theo kế hoạch mỗi ngày xưởng phải may 50 áo 0,25 Câu 6 ( 1,5 điểm).
  3. Nội dung trình bày Điểm a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: Ta có: = 0,25 = = với mọi m phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m 0,25 Vậy (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m 0,25 là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P) ; là hoành độ giao điểm của (d) và (P) 0,25 Nên ; là nghiệm của phương trình (*), Theo Vi_ét ta có: Ta có: = + = 0,25 (với mọi m vì ) Vậy 0,25 Câu 7 (3,0 điểm) a)
  4. 1,0đ A 3 1 1 E J P F 1 H O 1 1 2 B C K I 1 D Vì BE, CF là các đường cao 0,25 của ABC nên: 0,25 0,25 E, F thuộc đường tròn đường kính BC 0,25 Bốn điểm B, C, E, F cùng thuộc đường tròn đường kính BC b) Vẽ đường kính AD của (O), AD 0,25 cắt EF tại J. 1,0 đ Vì BCEF là tứ giác nội tiếp Mà 0,25 Ta có (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 0,25 tại J c) Dễ thấy 1,0 đ Mà APE và AIB có: APE AIB (g-g)
  5. (1) AEH vàABD có: (vì ) 0,25 AEH ABD (g-g) (2) Từ (1) và (2) 0,25 PI // HD (định lí Ta-lét đảo) Mặt khác BH// DC (cùng vuông góc với AC) HC// DB(cùng vuông góc với AB) 0,25 Do đó tứ giác BHDC là hình bình hành. Lại có K là trung điểm của BC nên cũng là trung điểm của HD 0,25 H, K, D thẳng hàng, PI // HD KH // IP (đpcm). Câu 8 (0,5 điểm).Cho các số thực dương thỏa mãn: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Nội dung trình bày Điểm Với các số thực dương thì Dấu “=” xảy ra Tương tự: ; Dấu “=” xảy ra ; Dấu “=” xảy ra Do đó 0,25 Mặt khác theo bất đẳng thức Bu-nhi-a Cốp-x-ki ta có: ( Hay Dấu “=” xảy ra Vậy
  6. ------------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0