Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 483
lượt xem 1
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 483 dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 483
- SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KÌ THI KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN III TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2016 2017 Đề thi môn: Lịch sử Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề thi: 483 (Đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm; từ câu 1 đến 40) SBD: ………………… Họ và tên thí sinh: ……………………………………………………………….. Câu 1: Đoạn văn sau đây được Nguyễn Ái Quốc trình bày trong “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm sau cũng không đòi được”. A. hội nghị Trung ương Đảng lần 8 (5/1941). B. “Tuyên ngôn độc lập” (2/9/1945). C. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” (19/12/1946). D. hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11/1939). Câu 2: Thắng lợi nào của quân đội và nhân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương (19451954)? A. Chiến dịch Việt Bắc thuđông năm 1947. B. Chiến dịch Biên giới thuđông năm 1950. C. Cuộc chiến đấu trong các đô thị năm 1946. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 3: Sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian. (1) Mặt trận Việt Minh được thành lập. (2) Sự ra đời của Khu giải phóng Việt Bắc. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì được triệu tập. Câu 4: Ngày 1381945, ngay khi nhận được những thông tin về việc Nhật Bản sắp đầu hàng Đồng minh, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập cơ quan nào? A. Ủy ban lâm thời Khu giải phóng. B. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. C. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. Câu 5: Một trong những cam kết nào sau đây là một trong những điều kiện để Liên Xô tham gia việc chiến tranh chống Nhật? A. Khôi phục quyền lợi của nước Nga bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật 1904 1905. B. Toàn quyền chiếm đóng nước Đức. C. Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô. D. Mĩ và các nước Đồng minh phải ký cam kết không tấn công Liên Xô. Câu 6: Viêt Nam quôc dân đang la môt Đang chinh tri theo xu h ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ướng nao?̀ A. Dân chu tiêu t ̉ ̉ ư san. ̉ B. Dân chu vô san. ̉ ̉ C. Dân chu t̉ ư san. ̉ D. Dân chu vô san va t ̉ ̉ ̀ ư san. ̉ Câu 7: Trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập tổ chức chính trị nào dưới đây? A. Đảng Thanh niên. B. Hội Phục Việt. C. Đảng Lập hiến. D. Việt Nam nghĩa đoàn. Câu 8: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn. B. sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô. C. sự ủng hộ của các nước đồng minh bị Mĩ khống chế. Trang 1/5 Mã đề thi 483
- D. sự tạm lắng của phong trào cách mạng thế giới. Câu 9: Xét về bản chất, toàn cầu hóa là A. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước. B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. C. sự tăng cường sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn trên toàn cầu. D. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. Câu 10: Nhân tố mang tính tất yếu đầu tiên chuẩn bị cho những thắng lợi về sau của cách mạng Việt Nam là A. tinh thần đại đoàn kết của các tầng lớp nhân dân. B. sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam. C. sự giúp đỡ của các lực lượng dân chủ thế giới. D. sự phát triển mạnh mẽ của đất nước về kinh tế, chính trị. Câu 11: Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là: A. thỏa thuận việc đóng quân tại các nước nhằm và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. B. Các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe đồng minh vô điều kiện. C. các nước thắng trận thỏa thuận việc chia Đức thành 2 nước Đông Đức và Tây Đức. D. đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. Câu 12: Vì sao trật tự Ianta được gọi là trật tự hai cực? A. tạo ra những vùng ảnh hưởng của hai cường quốc Xô – Mĩ tại các khu vực trên thế giới. B. Phân chia thế giới thành hai hệ thống các nước với chế độ xã hội khác nhau. C. Phân chia thành hai khu vực với sự phát triển kinh tế xã hội khác nhau D. hình thành các quốc gia đối lập nhau giữa các khu vực. Câu 13: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đến nền kinh tế Việt Nam là A. kinh tế Việt Nam phát triển cạnh tranh với kinh tế Pháp. B. Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp. C. kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc chăt chẽ vào kinh tế pháp. D. kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ. Câu 14: Cơ quan ngôn luân cua Đông D ̣ ̉ ương công san đang la: ̣ ̉ ̉ ̀ A. Bao Nhanh Lua. ́ ̀ ́ B. Bao Ng ́ ươi Nha Quê. ̀ ̀ C. Bao Tiêng Chuông Re. ́ ́ ̀ D. Bao Bua Liêm ́ ́ ̀ . Câu 15: Sự kiện nào có tác dụng trực tiếp đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1925 đến 1930? A. Ba tổ chức cộng sản được thành lập ở Việt Nam. B. Nguyễn Ái Quốc về nước truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin. C. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D. Sự chấm dứt hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng. Câu 16: Tại Quốc hội Mĩ (1231947), Tổng thống Truman đề nghị A. giúp đỡ nước Pháp kéo dài cuộc chiến tranh Đông Dương. B. thực hiện kế hoạch Mácsan, giúp Tây Âu phục hồi kinh tế. C. viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp và ThổNhĩ Kì. D. thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). Câu 17: Vấn đề nước Đức được thỏa thuận tại Hội nghị Ianta như thế nào? A. Nước Đức sẽ trở thành một quốc gia độc lập thống nhất dân chủ và tập trung. B. Nước Đức phải chấp nhận sự chiếm đóng lâu dài của quân đội đồng minh. Trang 2/5 Mã đề thi 483
- C. Nước Đức phải chấp nhận tình trạng tồn tại hai nhà nước với hai chế độ chính trị và con đường phát triển khác nhau. D. Nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình. Câu 18: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thây con đường cứu nước đúng đắn? A. Đọc Luận cương Lê nin về các vấn đề dân tộc thuộc địa. B. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai. C. Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari. D. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp. Câu 19: Biện pháp cơ bản Mĩ đã thực hiện để có được những thành tựu to lớn trong cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là A. hợp tác nghiên cứu với nhiều quốc gia trên thế giới. B. thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc và miễn phí cho mọi đối tượng học sinh. C. đầu tư lớn cho giáo dục và nghiên cứu khoa học. D. có chính sách đãi ngộ thỏa đáng cho các nhà khoa học. Câu 20: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. C. tăng cường hợp tác khoa họckĩ thuật với các nước châu Âu. D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu. Câu 21: Thống nhất nào sau đây giữa các nước ký hiệp định Ianta là cơ sở để tiến tới duy trì một nền hòa bình an ninh thế giới sau chiến tranh? A. thành lập tổ chức Liên Hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. thực hiện những cam kết để Liên Xô tham gia chiến tranh chống Nhật. C. thỏa thuận việc đóng quân tại các nước phát xít và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á. D. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 22: Con đường tìm chân lí của Nguyễn Ái Quốc khác với con đường của những người đi trước là A. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản. B. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác –lê nin, kết hợp đường lối dân tộc với chủ nghĩa xã hội. C. Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản. D. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. Câu 23: Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời trong thời điểm lịch sử A. khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội (19/8/1945). B. Đại hội quốc dân Tân Trào (16 đến 18/8/1945). C. “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945. D. Hội nghị toàn quốc diễn ra từ ngày 13 đến 15/8/1945. Câu 24: Sự áp bức, bóc lột dã man của Nhật Pháp đã dẫn đên hậu quả A. mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. B. mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật Pháp sâu sắc. D. mâu thuẫn giừa toàn thể nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. Câu 25: Vì sao Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc ra nhập Quôc tế thứ III? A. Quốc tế này bênh vực cho quyền lợi các nước thuộc địa. B. Quốc tế này giúp đỡ nhân ta đấu tranh chống Pháp. C. Quốc tế này đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. D. Quốc tế này chủ trương thành lập Mặt trận giải phóng dân tộc Việt Nam. Trang 3/5 Mã đề thi 483
- Câu 26: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. sự vận dụng linh hoạt tư tưởng dân chủ tư sản vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam. B. sự vận dụng sáng tạo tư tưởng dân chủ cộng hoà vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam. C. sự vận dụng sáng tạo tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn Việt Nam. D. sự vận dụng nguyên vẹn chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam. Câu 27: Khởi nghia Yên Bai thât bai la do nguyên nhân khach quan nao? ̃ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀ A. Giai câp t ́ ư san dân tôc lanh đao. ̉ ̣ ̃ ̣ B. Đê quôc Phap con manh. ́ ́ ́ ̀ ̣ C. Tô ch ̉ ưc Viêt Nam quôc dân đang con non yêu. ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ D. Khởi nghia nô ra hoan toan bi đông. ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̣ Câu 28: Tháng 6 1940 sự kiện nổi bật nhất trong chiến tranh thế giới thứ hai có ảnh hưởng tới Việt Nam là A. Nhật đánh chiếm Trung Quốc. B. chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. C. Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam. D. quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp. Câu 29: Việc phân chia nước Đức sau chiến tranh gây nên hậu quả gì A. là cơ hội để các nước Tây Âu biến Cộng hòa Liên Bang Đức thành lực lượng xung kích để tấn công Liên Xô. B. làm nước Đức bị phân chia thành hai quốc gia với hai chế độ xã hội khác nhau. C. làm chia rẽ vấn đề thống nhất dân tộc giữa các nước đồng minh của Liên Xô. D. tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Cộng hòa Liên Bang Đức. Câu 30: Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là A. kinh tế Việt Nam suy sụp, khủng hoảng. B. Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp. C. các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều. D. nguồn ngân sách Đông Dương ngày càng tăng. Câu 31: Hội nghị Pôtxđam có ý nghĩa gì đối với việc hình thành trật tự thế giới sau chiến tranh? A. là căn cứ để các nước thực hiện việc xây dựng phạm vi ảnh hưởng và phạm vi chiếm đóng. B. là cơ sở để phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ. C. tạo ra một cơ sở pháp lý để thực hiện phân chia thế giới. D. góp phần hoàn thiện, bổ sung cho những thỏa thuận của Hội nghị Ianta. Câu 32: Hiện nay trên thế giới các nước xã hội chủ nghĩa còn lại là A. Trung Quốc, Triều Tiên, Cu ba, Lào, Việt Nam. B. Lào, Triều Tiên, Trung Quốc, Cam pu chia, Việt Nam. C. Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc, Cu Ba. D. Cu Ba, Cam pu chia, Lào, Trung Quốc, Việt Nam. Câu 33: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930) đề ra nhiệm vụ lập chính phủ A. nhân dân. B. dân chủ cộng hòa. C. công nông. D. công nông binh. Câu 34: Tổng thống thứ 45 của nước Mĩ là ai? A. Donald Trump. B. Ôbama. C. Rudơven. D. Clintơn. Câu 35: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8(51941) có tầm quan trọng đặc biệt đối với Cách mạng tháng Tám 1945 vì A. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. C. củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. D. hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6. Câu 36: Hội nghị Ian ta có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình quốc tế sau chiến tranh? Trang 4/5 Mã đề thi 483
- A. trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới, từng bước được thiết lập trong những năm 19451947. B. đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ. C. đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. D. làm nảy sinh những mâu thuẫn mới với các nước đế quốc. Câu 37: Sô nha 5 D phô Ham Long (Ha Nôi) la n ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ơi diên ra s ̃ ự kiên: ̣ A. Hôi nghi thanh lâp Đang Công San Viêt. ̣ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ B. Đai hôi lân th ̣ ̣ ̀ ư nhât cua Viêt Nam Cach Mang Thanh Niên. ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ C. Chi bô công san đâu tiên ̣ ̣ ̉ ̀ ở Viêt Nam ra đ ̣ ời. D. Thanh lâp Đông D ̀ ̣ ương công san đang. ̣ ̉ ̉ Câu 38: Ngày 24101945, sau khi Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương của Liên hợp quốc A. chính thức có hiệu lực. B. chính thức được công bố. C. được bổ sung, hoàn chỉnh. D. được chính thức thông qua. Câu 39: Từ sau ngày 291945 đến trước ngày 631946, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương A. đấu tranh vũ trang với quân Trung Hoa Dân quốc và hòa với Pháp. B. đấu tranh vũ trang chống quân Trung Hoa Dân quốc và quân Pháp. C. hòa hoãn, nhân nhượng với thực dân Pháp và Trung Hoa Dân quốc. D. hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc và kháng chiến chống Pháp. Câu 40: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước tư bản thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. B. là một trật tự thế giới được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận cùng nhau hợp tác để thống trị, bóc lột các nước bại trận và các dân tộc thuộc địa. C. là một trật tự thế giới có sự phân tuyến triệt để giữa hai phe: xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. D. là một trật tự thế giới hoàn toàn do chủ nghĩa tư bản thao túng. HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Trang 5/5 Mã đề thi 483
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 483
4 p | 40 | 4
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia lần II môn toán năm 2015-2016 - Trường THPT Hùng Vương
8 p | 49 | 3
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 134
5 p | 61 | 3
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Sinh học lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 493
5 p | 37 | 3
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Sinh học lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 245
5 p | 44 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Sinh học lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 169
5 p | 33 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 493
5 p | 43 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 169
5 p | 35 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 359
4 p | 46 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 208
5 p | 51 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 359
5 p | 56 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT môn Địa lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 483
5 p | 53 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 134
4 p | 50 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 357
5 p | 43 | 2
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 326
5 p | 57 | 1
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Vật lí lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 245
5 p | 44 | 1
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn GDCD lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 208
4 p | 37 | 1
-
Đề thi KSCL ôn thi THPT Quốc gia môn Toán lớp 12 năm 2016-2017 lần 3 - THTP Ngô Gia Tự - Mã đề 209
5 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn