intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi môn vật lý 12 (Đề 1) Trường THPT tùng thiện

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

104
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi môn vật lý 12 (đề 1) trường thpt tùng thiện', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi môn vật lý 12 (Đề 1) Trường THPT tùng thiện

  1. Sở giáo dục & đào tạo Hà NộI Họ Và TÊN ………………. Trường THPT tùng thiện Lớp : …………………. Thời gian thi : …………. Ngày thi : ………………. Đề thi môn vật lý 12 (Đề 1) Câu 1 : Một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là: C A. V = 0,4m/s B. V = 30m/s . V = 0,3m/s D. V = 40m/s Câu 2 : Một sợi dây dài 1,2m. Một đầu gắn vào cầu rung, đầu kia tự động năng. Đặt cầu rung thẳng đứng để dây thõng xuống, khi cầu rung với tần số f = 24Hz thì trên dây hình thành một hệ sóng dừng. Ta thấy trên dây chỉ có 1 bó sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là bao nhiêu? Để trên dây có 3 bó sóng thì cho cầu rung với tần số là bao nhiêu? B. V = 57,6m/s, f’ = 70,875Hz A. V = 38,4m/s, f’ = 56Hz D. V = 5,76m/s, f’ = 7,08Hz C. V = 9,6m/s, f’ = 10Hz Câu 3 : Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i  I 0cos2000 t . Lấy  2  10 . Tụ trong mạch có điện dung C bằng C 0, 25 F 4 F 0, 25 pF 4 pF A. B. D. . Câu 4 : Trong một dao động điều hòa thì: A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi C. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và t ỉ lệ với li độ D. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian Câu 5 : Gắn vào một trong hai nhánh âm thoa một thanh thép mỏng ở 2 đầu thanh gắn hai quả cầu nhỏ A, Đặt hai quả cầu chạm mặt nướ Cho âm thoa dao động. Gợn sóng nước có hình hyperbol. Khoảng cách giữa hai quả cầu A, B là 4cm. Số gợn sóng quan sát được trên đoạn AB là: B. có 19 gợn sóng A. có 39 gợn sóng D. có 29 gợn sóng C. có 20 gợn sóng Câu 6 : Pha của dao động được dùng để xác định: B. Biên độ dao động A. Tần số dao động D. Trạng thái dao động C. Chu kỳ dao động Câu 7 : Hai loa âm thanh nhỏ giống nhau tạo thành hai nguồn kết hợp và đặt cách nhau S1S 2  5m . Chúng phát ra âm có tần số f = 440Hz. Vận tốc truyền âm v = 330m/s. Tại điểm M người ta quan sát nghe được âm to nhất đầu tiên khi đi từ S1 đến S 2 . Khoảng cách từ M đến S1 là: S1M  0,75m S1M  0, 25m C S1M  1,5m S1M  0,5m A. B. D. . Câu 8 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà với biện độ A = 5cm. Động năng của quả cầu ở vị trí ứng với ly độ x = 3cm là: C A. Eđ = 0.004J B. Eđ = 0.032J . Eđ = 320J D. Eđ = 40J Câu 9 : Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là = 4 F . Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là: C A. 1, 26.104 J B. 1, 62.104 J 4,5.104 J 2,88.104 J D. . Câu 10 : Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có vận tốc 1
  2. 20 3cm / s . Chu kì dao động của vật là: C A. 0,1s B. 1s . 0,5s D. 5s Một tụ điện C = 0, 2 F . Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải Câu 11 : có giá trị là bao nhiêu? Cho  2  10 . C 0,3H B. 0,5H . 0,4H D. 0,6H A. Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i  0, 01cos100 t (A). Hệ số tự Câu 12 : cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện. C 5.104 F 7.104 F 5.105 F B. 0,001F A. D. . Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25 H có Câu 13 : điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh đượ Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m. 10  123( pF ) 8,15  80, 2( pF ) B. A. 2,88  28,1( pF ) 2,51  57, 6( pF ) D. C. Câu 14 :  Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình x  cos(5 t+ ) khoảng cách 3  giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà độ lệch pha dao động bằng là 1m. 4 Vận tốc truyền sóng là: C 20m/s B. 5m/s . 2,5m/s D. 10m/s A. Dây đàn chiều dài 80cm phát ra có tần số 12Hz. Quan sát dây đàn ta thấy có 3 nút và 2 bụng. Câu 15 : Vận tốc truyền sóng trên dây đàn là: C V = 5,48m/s B. V = 1,6m/s . V = 7,68m/s D. V = 9,6m/s A. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 Câu 16 : động năng. B. 3cm A. 3 2cm D. 2 2cm C.  2cm Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 400cm/s. Câu 17 : Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 80cm luôn luôn dao động ngược ph Tần số của sóng là: C f = 2,5Hz B. f = 5Hz . f = 0,4Hz D. f = 10Hz A. Câu 18 :  Biểu thức sóng tại 1 điểm nằm trên dây cho bởi u  6 sin t (cm). Vào lúc t,   3cm . Vào 3 thời điểm sau đó 1,5s u có giá trị là: C 33 1, 5cm 3cm A. B. D. 3 3cm cm . 2 Câu 19 : Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g  10m / s 2 với chu kì T = 2s trên quỹ S đạo dài 20cm. Lấy  2  10 . Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ S  0 2 là: 1 1 1 5 C t s t s t s t s A. B. D. . 6 2 4 6 Đặt mũi nhọn S (gắn vào đầu của một thanh thép nằm ngang) chạm mặt nướ Khi lá thép dao Câu 20 : động với tần số f = 120Hz, tạo trên mặt nước một sóng có biên độ 6mm, biết rằng khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: 2
  3. C V = 100cm/s V = 120cm/s B. V = 40cm/s . V = 60cm/s A. D. Gắn một vật nặng vào lò xo được treo thẳng đứng làm lò xo dãn ra 6,4cm khi vật nặng ở VTC Câu 21 : Cho g  10m / s 2 . Chu kì vật nặng khi dao động là: B. 5s 0,20s A. D. 0,50s 2s C. Câu 22 : Hai nguồn kết hợp S1 , S2 cách nhau 16cm có chu kì 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S 2 là: C n=4 B. n = 5 . n=7 D. n = 2 A. Câu 23 : Lần lượt gắn hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo, khi treo m1 hệ dao động với chu kì T1 = 0,6s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì T2  0,8s . Tính chu kì dao động của hệ nếu đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên. C T = 0,7s B. T = 0,2s . T = 1,4s D. T = 1s A. Câu 24 :  Ứng với pha dao động rad 6 C x = 6cm B. x = 3cm . x = 6cm D. x = 3cm A. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2mm. Vận tốc truyền sóng là: Câu 25 : C V = 8,8m/s B. V = 2,2m/s . V = 22m/s D. V = 0,88m/s A. 3
  4. 4
  5. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2