Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi ZKA 2012
lượt xem 5
download
Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn "Hoá học - Mã đề thi ZKA 2012" dưới đây để có thêm tài liệu củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài thi. Hy vọng nội dung đề thi sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi ZKA 2012
- DIỄN ĐÀN BOXMATH.VN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 BoxMath MÔN: HOÁ HỌC Đề số I Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 6 trang) Họ và tên: ……………………………………Số báo danh:…………… MÃ ĐỀ THI ZKA 2012 Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He=4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Sr=88; Ag = 108;Sn = 119; Ba = 137. ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ I. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B chỉ gồm các hirdocacbon có MB = 28,5. Giá trị MA = ? A.11,67 B. 12,67 C.11. D. 12. E. 14,25 Lời giải: Giả sử có 1 mol C2H2 phản ứng và amol H2 phản ứng. Số mol các hidrocacbon sau chính bằng số mol của C2H2 Ta có: theo ĐLBTKL: 26+2a=28,5 a=1,25 26 1,25.2 MA = 12,67 2,25 Câu 2: Trên nắp các lọ nhựa đựng dược phẩm thường thấy có 1 một chất rắn xốp dạng viên dùng để hút ẩm. Hãy cho biết tên của chất này: A. Silicagen B. Vôi sống C Xô Đa D. Điphotphopentaoxit. E. Chất khác Câu 3: Cho hỗn 2 muối nitrat của kim loại M vào dung dịch H2SO4 vừa đủ thu được ddA chỉ chứa một muối duy nhất và 820cm3 khí B (ở 127oC và 405300 Pa). Biết B hoá nâu trong không khí. Cho NaOH dư vào ddA thu được một dung dịch đồng nhất C. Sục CO2 dư vào C thấy thoát ra 41,2g kết tủa. Thành phần % muối nitrat có phân tử lượng nhỏ là: A.31,07% B.70,11%. C. 29,89%. D. 68,93% E. Kết quả khác Vì cho vào thu một muối duy nhất A và A vào dư tạo dung dịch đòng nhất => M là kl lưỡng tính có nhiều hóa trị nên chọn M là ta có = 0,1mol = 0,4 mol bảo toàn e => n = 0,3 mol => n = mol => % m = => D Câu 4: Cho 16g hỗn hợp Mg và Cu với tỉ lệ mol tương ứng là (4:1) vào dd H2SO4 60% đun nóng thu được 5,32 (l) hh khí A. Biết A làm mất màu hoàn toàn toàn V (l) dd Br2 1M. Nếu dẫn toàn bộ A vào dung dịch FeCl3 dư thì thu được a (g) kết tủa. Vậy a và V lần lượt là: A. 6,607g và 0,1 B. 7.7g và 0,25 . C.0 và 0,5 D. 13,6g và 0,25 E 2,8g và 0,5 Dựa vào khối lượng và tỉ lệ mol tính được n = mol n = mol n khí = mol 2 khí đều làm mất màu dung dịch brom => và Trang 1 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- bảo toàn e ta có Ta có hệ phương trình: Suy ra x= 0,15 và y= 0,0875 mol Suy ra V= 0,5 (l) Dẫn tới mkếttủa= mS= 2,8g Chọn E Câu 5 :Lấy một viên bi sắt có khối lượng 16g vào một lượng dung dịch HNO3 đến khi đường kính viên bi sắt chỉ còn một nữa thì lấy viên bi ra. Thu được dung dịch A và 11,2 (l) khí B và d(B/He)= 11,1. Biết trong B có khí hoá nâu khi để trong không khí. Dung dịch A hoà tan vừa đủ m (g) Cu thu được dd B, cho NaOH dư vào dd B thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 17,8g B. 27,4g. C. 19,86g. D. 20,5g E. 25,09g Ta có Có một khí hóa nâu là , suy ra khí còn lại là Dùng đường chéo tính được ; Thể tích sau khi đường kính còn một nửa là: => số mol Fe tan là : Giả sử đưa về thì e nhưởng khác e nhận => Có Ta có hpt => và => chọn B Câu 6 : Để tinh chế diêm tiêu (KNO3) bằng phương pháp kết tinh. Người ta hoà tan (đun nóng) hoàn toàn 300g muối với 200g H2O. Lọc bỏ phần cặn bẩn sau đó làm lạnh dung dịch tới 10oC . Hỏi có bao nhiêu gam muối thoát ra. Biết độ tan của KNO3 ở 10oC là 22g trong 100g nước. A. 230g B. 150g C. 256g D. 300g E. 128g Trang 2 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Ở10oC Cứ 100 gam hòa tan 22g muối nên 200 g hòa tan được muối => khối lượng muối tách ra là Chọn C Câu 7: Cho các dung dịch sau trong suốt sau: NaCl, KHSO4 , KOH, HCl, FeCl3, Al, ZnO, AgNO3. Có thể dùng tối thiểu bao nhiêu thuốc thử để nhận biết tất cả các dung dịch trên: A. 1 B. 2 C. 4 D. 0 . E Không dùng chất nào Cách 1: quỳ tím. - Có KOH màu xanh quỳ - HCl, FeCl3, AgNO3 đỏ quỳ - Cho KOH hoặc dùng HCl cũng được nhận biết được FeCl3 và AgNO3 - Dùng KOH tách riêng Al và ZnO ra. - Còn NaCl và KHSO4 - Cái NaCl+AgNO3 sẽ tạo kết tủa trắng Cách 2: Dùng Ba(HCO3)2 Câu 8 : Lấy 161,6g muối A chia thành 2 phần bằng nhau rồi thực hiện 2 thí nghiệm: Thí nghiệm 1: Nung A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B và 68,4g khí Z. Toàn bộ Z dẫn qua 0,5 (l) dd KOH 2,4M ( d=1,2g/ml) thu được dd C trong đó chỉ có 1 muối và một bazo có cùng nồng độ mol; trong đó C% muối là 9,11552%. Cho từ từ cho tới dư Zn vào dd C thu được V (l) khí T. Thí nghiệm 2: Hoà tan phần còn lại vào 90g H2O thu được dd E. Cho 24,9g KI vào một nữa dung dịch E thu được dd F và kết tủa K. Cho 100ml dd Br2 0,5Mvào F thu được ddG và kết tủa K . Cho NaOH dư vào dd G thì thu được kết tủa H . Tổng khối lượng của H và K là m(g) Giá trị của V và m là: A. 1,92 và 28,9 B. 1,12 và 9,85 C. 6,72 và 29,75 D. 2,24 và 19,05 E. 3,36 và 28,05 Lời giải: Ta có: Khối lượng dung dịch sau khi dẫn khí: mdd = 68,4+500.12 = 668,4g Suy ra khối lượng muối : m=60,93g Vì muối và bazo có cung nồng độ mol −> cùng số mol −>nmuoi=0,6mol Ta xét 3 TH: KX, K2X và K3X Nhưng chỉ có KX là nhận và là muối KNO3 Khi cho Zn: 4Zn+7OH−+ NO3- −>4ZnO2- +NH3+2H2O 0,6 0,6 0,6 7 7 V= 1,92(l) Tìm muối: A chắc chắn là muối nitrat. Phản ứng: 4NO2+O2+4H2O−>4HNO3 0,6 0,15 0,6 Suy ra mH2O=38,4−0,6.46−0,15.32=36g −>nH2O=2mol Tỉ lệ mol của oxi và NO2 là 4:1 nên kim loại không thay đổi số oxi hoá. 4M(NO3)n.xH2O−>2M2On+4nNO2+nO2+4xH2O Tìm ra: x=9 và n=3, Kim loại Fe. Phần 2: Vì có một nữa nFe3+ = 0,1mol; nKI=0,15mol; nBr2=0,05mol 2Fe3++ 2I− −> 2Fe2++ I2 0,1--------0,1-----0,1------0,05 Brom: Br2+ 2I− −> I2+ 2Br− 0,025---0,05— 0,025 K có 0,075mol I2 Br2 + 2Fe2+ −> 2Fe3++ 2Br− 0,025---0,05-----------0,05 Trang 3 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Khi cho NaOH kết tủa H: Fe(OH)2:0,05mol và Fe(OH)3:0,05mol m= 29,8g Đáp án: A Câu 9: Một hỗn hợp X đo ở 82oC, 1atm gồm anken A và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:1, Cho X qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y( hiệu suất H%) Biết tỉ khối hơi của Y so với H2 là 23,2. Công nào của A không đúng: A. C2H4 B. C4H8 C. C3H6 D. C5H10 E.Cả A và C Cách 1: Gọi công thức và số mol anken lần lượt là CnH2n và x Phản ứng CnH2n + H2 CnH2n+2 Do phản ứng có thể chưa hoàn toàn nên số mol của Y là a, với x a 2x Ta có 14n 2 x 14n 2x 14n 2x 14n 1 46,4 25n 2 3,2 n 6,5 2x a x Vậy n = 4 hoặc n=5 hoặc n = 6 E Cách 2: CT anken: Giả sử có 1mol mỗi chất phản ứng: pư: h h h Ta có: Mà: Nên Đáp án: Câu 10: Xà phòng hoá hoàn toàn 12,5g chất béo có chỉ số xà phòng là 224., thu được 13,03g muối( Giả thiết gốc axit trong este và axit tự do là như nhau). Lấy toàn bộ lượng glyxerol sinh ra đem điều chế thuốc nổ trinitro glyxerat. Chỉ số axit và khối lượng thuốc nổ thu được là: A.6,5 và 5,942g B. 5,6 và 4,125g C. 5,6 và 5,942g D. 7 và 4,125g E. Đáp án khác Cách 1: (12,5.10 - 3.224) nNaOH = 0,05mol . 39 nglyxerol = a nH2O = b 3a+b=0,05 BTKL:mchat-beo+mNaOH=mmuoi+ mglyxerol+mH2O 12,5+0,05.40=13,03+92a+18b a=0,015 và b=0,005 0,005.56.1000 Chỉ số axit: 22,4 12,5 Thuốc nổ là: C3H5(ONO2)3 m = 0,015.227=3,405g Câu 11: Ứng dụng quan trọng nhất của Acid Sunfuric trong ngành: A. Dầu mỏ B. Sơn C. Phân bón D. Chất giặt rửa E. Giấy, sợi Câu 12: Cho các nhận định sau: 1. Các nguyên tử và ion: S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ được sắp xếp theo chiều bán kính tăng dần. 2. Cho dung dịch NH3 dư vào dd ZnCl2 thu được kết tủa trắng có tính chất lưỡng tính. 3. Axit peclorit là axit mạnh nhất trong tất cả các axit có oxi. 4. Electron được J.J.Thomson tìm ra năm 1897. 5. Có thể điều chế các đơn chất F2. Cl2, Br2, I2 theo cách oxi hoá ion X- bằng MnO4 -/H+. Số nhận định sai là: A. 2 B. 1 C.4 D. 3 E. 5 Trang 4 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 13: Dung dịch acid fomic 3,00% có khối lượng riêng là 1,0049 (g/ml) và pH = 1,79 . Cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để cho độ điện li tăng 10 lần: A. 130 lần B. 80 lần C. 50 lần D. 1000 lần E. 118 lần Giả sử có 1(l) dd HCOOH. Nồng độ của [HCOOH]=0,65537M và [H+] 10 1, 79 M H 0,02475 HCOOH Cân bằng: HCOOH HCOO - + H+ Co Co - Co. Co. Co. 2 C o . 2 C . 2 K o C o C o . 1 C. 2 Khi độ điện ly tăng 10 lần 10 : K 1 C . 2 C . 2 C 2 1 1 9 7,7163.10 3 Suy ra: o 2 1 1 C o 1 1001 C 0 130 lần. C Đáp án A. Câu 14: Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z có hoá trị lần lượt là 3,2,1 và có tỉ lệ mol là 1:2:3, trong đó số mol của X là xmol. Hoà tan hoàn toàn A bằng dd chứa y(g) HNO3 (lấy dư 25%). Sau phản ứng thu được dd B không chưa muối amoni và V(l) hh gồm 2 khí NO và NO2 (đktc). Biểu thức liên hệ đúng là: 787,5V 63V 630V 225V A. y = 10x+ B. y = 630x + C. y = 630x + D. y= 787,5x + 64 22,4 22,4 64 E. Biểu thức khác. Gọi số mol của X,Y,Z lần lượt là , , ta có tổng số mol e nhường là: (mol) ...........4a.........3a............a ............2b.........b...........b BẢO TOÀN E TA CÓ (1) lại có (2) suy ra: => đáp số D Câu 15: X là quặng hemantit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69% Fe3O4 . Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng (mX : mY) như thế nào để thu được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z thu được tối đa 0,5 tấn gang chứa 4% C. A. 1:1 B. 2:5 C. 1:3 D. 2:1 E. 3:1 Trang 5 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Lời giải: Gọi x và y là khối lượng tương ứng mỗi quặng trong 1 tấn quặng Z. x y 1 x 0,25 x 1 Ta có hệ: 0,6 x.2 0,69 y 0,5.0.96 160 232 .3 56 y 0,75 y 3 Câu 16: Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với H2 là 19( trong đó có 1 amin có số mol là 0,15 mol) tác dụng FeCl3 dư thu được kết tủa A. Đem A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn. Công thức của 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2 C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. Cả A và B đều đúng E. Cả A và C đều đúng mà có một chất có số mol là nên chất còn lại cũng có số mol là suy ra => + = chọn ; đáp án A Câu 17: Cho các nhận định sau: a) Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của Flo để xác định độ âm điện các nguyên tố khác. b) Trong nhóm IA thì độ cứng các kim loại tỉ lệ thuận với bán kính của chúng. c) Tất cả các kim loạ nhóm IA trừ Cs và Fr đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện. d) Phản ứng toả nhiệt là phản ứng có H 0 e) Trong tất cả các hơp chất oxi đều có số oxi hoá -2 chỉ trừ hợp chất peroxit. Số nhận định đúng là: A. 2 B. 1 C.3 D. 4 E. 5 +H2SO4, to Câu 18: Cho sơ đồ sau: HNO2 Chất F và C là: A. N2O và NO +H2O B. N2 và NO C. NO2 và N2 to N2 NO2 D. SO2 và H2S ↑ E. NH3 và N2O to +G +O2↑ + NaOH Muối NH4NO2 NH3 NO ↑ ↑ Trang 6 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 19: Dẫn 47g hỗn hợp 2 rượu qua Al2O3 dư ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp ete, olefin, H2O và rượu dư. Tách lấy nước thu được hỗn hợp B. Lấy nước cho tác dụng với K dư thu được 4,704(l) H2. Lượng olefin phản ứng vừa đủ với 1,35(l) dd Br2 0,2M. Phần ete và rượu dư chiếm thể tích V= 16,128 (l) (ở 136,5OC và 1atm). Biết hiệu suất tạo thành mỗi olefin là như nhau và số mol các ete bằng nhau. Hiệu suất tạo thành mỗi olefin là: A. 20% B. 50% C. 25% D. 40% E. 30% Lời giải: nH2=0,21mol. Số mol ete và rượu dư là : n=0,48mol. Số mol anken: n=0,27mol. Ta có: RCH2-CH2-OH RCH=CH2 + H2O và 2RCH2CH2OH (RCH2CH2)2O + H2O 0,27 0,27 0,27 0,3 0,15 0,21.2-0.27=0,15 (mol) Suy ra: n ancol 0,27 0,3 0,48 0,15 0,9 0,27 Hiệu suất tạo thành olefin: H .100% 30% 0.9 Câu 20: Chia hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào bình kín chân không có dung tích 0,9 (l), sau đó cho bay hơi ở 136,5oC và áp suất p= 851,2mmHg. Phần 2: Đun với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 0,742g hh 3 ete. Tách lấy rượu chưa phản ứng( bao gồm 40% rượu có phân tử lượng nhỏ và 60% rượu có phân tử lượng lớn) rồi đun với H2SO4 đặc ở 180oC thu được V (l) olefin. Giả thiết hiệu suất tạo thành mỗi olefin là như nhau và 100%. Hai ancol có phân tử lượng hơn kém nhau 28 (đvc). Giá trị của V là: (đktc) A. 0,336 B. 0,112 C. 1,12 D. 0,3584 E. Kết quả khác Lời giải: Từ phần 1 tính ra số mol ancol: n=0,03mol. Gọi x,y mol lần lượt là số mol của R-OH (M) và R-C2H4-OH (M+28) x+ y =0,03 Ta có: khi tách ra chỉ có 40% ruợu nhỏ và 60% rượu lớn do đó phản ứng là 60% nhỏ và 40% lớn. 0,6 x 0,4 y n H 2O 2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: 0,6Mx+0,4(M+28)y=0,742+9(0,6x+0,4y) Suy ra: 0,6M(0,03-y)+0,4My+11,2y=0,742+9(0,6.0,03-0,6y+0,4y) 0,018M 0,904 0 y 0,03 42,8 M 50 M 46 0,2M 13 y=0,02 x=0,01 (mol) Tính ra V=22,4.(0,4x+0,6y)=0,3584(l). Câu 21: Xenlulozo trinitrat là một loại thuốc nổ nhân tạo. Phản ứng nổ của nó như sau: [C6H5(OH)2(ONO2)3 ]n CO2 + CO + H2O + N2 + H2 thể tích khí tạo thành ở 150OC và 1 atm khi phân huỷ 1 g Xenlulozo trinitrat là: A. 1,59 (l) B. 1,29(l) C. 1,49 (l) D. 1,39(l) E. Kết quả khác Lời giải: đơn giản chọn n=1. 3 1 C6H5(OH)2(ONO2)3 2CO2 + 4CO + 3H2O + N2 + H2 2 2 0,003367mol nkh 0,037mol V 1,29(l ). Trang 7 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 22: Cho các phản ứng sau; SnCl4 + 2FeCl2 2FeCl3 + SnCl2 (không thể xảy ra) 15KNO3 + 2FeS2 15KNO2 + Fe2O3 + 4SO2 FeS + 2MnO4- + 8H+ 2Mn2+ + SO42- + Fe3+ + 4H2O Cu2S + Cr2O72- + 6H+ 2Cr3+ + 3H2O + 2Cu2+ +SO42- 3CuFeS2 + 17CrO42 + 88H+ 3Cu2+ + 3Fe3+ + 17Cr3+ + 6SO42- + 44H2O 3FenOm + (12n –m)H+ + (3n-2m)NO3- 3nFe3+ + (3n-2m)NO + (6n-m)H2O CuFeS2 + Fe3+ + 3O2 + 2H2O Cu2+ + 2Fe2+ + 4H+ + 2SO42- 6As2S3 + 28ClO3 - + 36H2O 12AsO43- + 72H+ + 18SO42- + 28Cl- Số phản ứng không chính xác là: A. 0 B. 3 C. 4 D. 2 E. 5 Câu 23: Hỗn hợp A gồm 1 ankan X và 2 hidrocacbon Y,Z thuộc 2 dãy đồng đẳng khác nhau. Hỗn hợp B gồm 72 784 O2 và O3 có tỉ khối so với He là . Đốt cháy 11,2 (l) A cần vừa đủ (l ) B ở đktc và thu được CO2 và 7 15 H2O có tỉ lệ mol là 1:1 . Nếu cho 0,5 mol X qua dd Br2 dư thì còn lại 5,6(l) khí bay ra và dung dịch tăng 13,5 g. Còn nếu dẫn 0,5 mol X qua dd AgNO3/NH3 thì thu được 16,2g kết tủa vàng. Tỉ khối của A so với He và X là: A. 28 và C3H8 B. 28 và C4H10 C. 14 và C4H10 D. 14 và C3H8 E. Kết quả khác Lời giải: 784 4 Trong (l ) có: nO2=1 mol và nO3= mol nO 2 4 6mol 15 3 Gọi x là số mol của CO2 và cũng là số mol của H2O. 3x=6(định luật bảo toàn O2). Suy ra x=2. 28 Tính ra mA=2.14=28g MA= 56 d A 14 0,5 He Tìm ankan. Ta có mankan=28-13,5=14,5g và nankan=0,25 mol. ankan là C4H10. Câu 24: X là một este 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 500ml dd KOH 4,8M thu được ddA gồm 2 muối. Đổ rất nhanh 1,6mol HCl vào ddA thu được 24,64 (l) khí CO2 (đktc). Nếu cho 0,15 mol X phản ứng với NaOH dư thu được hỗn hợp B gồm 3 muối. Khối lượng lớn nhất của một muối có thể có trong B là: A. 25g B. 22,3g C. 21,6g D.14,4g E. Kết quả khác Xét phản ứng đổ nhanh HCl ta có Ta có x+2y=1,6 và x+y=1,1 Suy ra x=0,6 và y=0,5 Vậy tỉ lệ muối hidrocacbonat và cacbonat trong dung dịch là 6a:5a Ta có các phương trình Trang 8 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Vậy 16a=2,4→a=0,15 Số mol CO2 tạo ra khi đốt cháy este là 0,15.11=1,65mol Vậy este X có 11 cacbon. Do X phản ứng với NaOH tạo ra được 3 muối nên có dạng R1COORCOOR2, trong đó R2 là một gốc phenol (hiểu theo nghĩa rộng) Muối có PTK tối đa chứa R2 là C6H2(CH3)3(ONa), đó R=0, R1=H Vậy mmax=0,15.158=23,7 Câu 25: Hỗn hợp A gồm Al và Mg. Lấy 20,4g hh A tác dụng với dd HBr dư thu được 22,4(l) H2. Cũng lượng trên phản ứng vừa đủ với 500ml dd HNO3 1M và HBr thu được ddB chỉ gồm các muối và thu được 4,48 (l) hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 18,5. Cô cạn cẩn thận dd B khối lượng muối thu được là: A.100,5g B. 59,3g C.190,18g D. 187,65g E Kết quả khác. Lời giải: Ta dễ dàng tính ra số mol: nN2=0,0875mol và nN2O=0,1125mol. Tổng số e nhận từ 2 chất này: ne=1,775mol. Tính ra số mol mỗi kim loại trong A: nAl=nMg=0,4mol. Số mol e cho: ne cho=2mol. 2 1.775 Suy ra số mol của amoni nitrat là : n 0,028125mol . 8 n H 2 0,2.2 0,028125.2 2,45625mol Suy ra nHBr=1,95625 mol. Số NO3- phản ứng là : 0,2.2+0,028125=0,428125mol dư :0,071875 mol Khối lượng muối là : m=20,4+1,95625.80+18.0,028125+0,071875.62=181,16g. Câu 26: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lương tượng tương ứng là 0,7396 : 1 và hiệu số mol của chúng là cực đại. Xà phòng hoá hoàn toàn 86,96g X bằng dung dịch KOH dư thu được một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag) có khối lượng m1 (g) và 2 rượu đơn chức. Lấy toàn bộ rượu qua CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dd Br2 dư thì thấy có a(mol) Br2 phản ứng. Giá trị của m1 và a là: A. 76,26g và 1,36 mol B. 87,42g và 1,36 mol C. 87,41g và 0,93mol D. 76,26g và 0,93 mol E. Kết quả khác. Lời giải: Gọi x là khối lượng của este nhỏ. 0,7396 1 Ta có: hiệu số mol: = f x x x 14 0,7396 1 Ta có: f ' x 2 2 , f ' x 0 x 86 x x 14 Lập bảng biến thiên hiệu số mol max khi x=86 : este C4H6O2 :xmol và este C5H10O2: ymol khối lượng mỗi chất: là 36,96g và 50g số mol x=0,43mol và y=0,5mol. CTCT: CH2=CH-COOCH3 và CH2=CH-COOC2H5 Muối: CH2=CH-COONa :(x+y)mol m= 87,42g Khi cho qua CuO: HCHO xmol và CH3CHO: ymol Phản ứng với Br2 thì số mol brom pư là: 2x+y =1,36 mol Đáp án: B Trang 9 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 27: Cho phản ứng sau: Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 2K2CrO4 + 15K2MnO4 + 20CO2 + 30NO + 3K2SO4 Tổng hệ số khi cân bằng của tất cả các chất điện li mạnh trong phản ứng trên là: A. 60 B. 50 C. 55 D. 54 E. 56 Câu 28: Nung nóng hoàn toàn hh X gồm 0,1 mol NaNO3 , 0,2 mol Fe(NO3)2 và 0,3mol Cu trong điều kiện không có không khí thu được m(g) hỗn hợp rắn Y. Giá trị của m là: A. 46,9g B. 45,3g C. 42,1g D. 40,5g E. kết quả khác Lời giải: Các phản ứng: 2NaNO3 2NaNO2 + O2 0,1 0,1 0,05 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 0,2---------------0,1------------------0,05 Cu + [O] CuO 0,2-------------0,2 Mcr=69.0,1+16+0,2.80+0,1.64=45,3g. Câu 29: Cho hỗn hợp gồm A m(g) FeS và CuS. Đốt cháy A thu được hỗn hợp rắn B và 3,36 (l) khí C. Cho toàn bộ B vào dung dịch HNO3 dư thu được 49,28(l) khí NO2. Nếu cho toàn bộ m(g) A vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí SO2 thu được ở đktc là: A. 26,98(l) B. 22,4(l) . C. 33,6(l). D. 28 (l) E. Đáp án khác Lời giải: nNO2=2,2mol và nSO2 = 0,15mol Áp dụng định luật bảo toàn e tính ra số mol e cho là: ne cho =2,2+0,15.2=2,5mol Suy ra V=1,25.22,4=28(l) Câu 30: Cho m(g) hỗn hợp Y gồm axit axetic, phenol, ancol etylic, metanol, axit fomic tác dụng vừa đư với Na thu được 19,6g hh muối X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 10,6g muối cacbonat. Nếu cho 38g Y tác dụng với Ba dư thể tích khí thu được là: A. 3,36(l) B. 8,96(l) C. 4,48(l) D. 6,72(l) E. 5,6(l) Lời giải: Để ý tất cả các chất đều tác dụng với Na và Ba. nNa=2. nNa2CO3=0,2mol nH2=0,1mol Áp dụng ĐLBTKL tìm ra m=0,2+19,6-0.2.23=15,2g 38 =15,2.2,5 Vkhí=0,1.2,5.22,4=5,6(l). Câu 31: Cho các phản ứng sau: A1 A2 + A3 + A4 ; A2 + A6 A7 + A5 ; A3 + A4 + A5 A8 ; A7 + A8 A1 A1 + KMnO4 + H+ A9 Biết A9 là một chất oxi hoá rất mạnh. A8 là một kim loại. A2 và A5 là hợp chất lưỡng tính. Vậy A9 và A2 có thể là: A. Kali đicromat và Nhôm oxit B. Kali đicromat và Crom (III) oxit C. Kali cromat và Crom (III) oxit D. Kali cromat và Nhôm oxit E. Kali cromat và Nhôm oxit Sơ đồ: Cr(NO3)3 Cr2O3+ NO2 + O2 ; Cr2O3 + 6HCl 2CrCl3 + 3H2O; NO2 + O2 + H2O HNO3 to 3HNO3 + CrCl3 Cr(NO3)3 + 3HCl 3+ - + - Cr + MnO4 + H Cr2O7 +…. Trang 10 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 32: Cho các khẳng định sau a. Rifominh là quá trình dùng các chất hũư cơ, vô cơ biến đổi cấu trúc hidrocacbon từ không nhánhnhánh, không thơm có thơm.( dùng nhiệt và xúc tác thích hợp) b. Khí lò cốc và khí thiên nhiên chứa chủ yếu là metan. ( khí lò cốc chứa chủ yếu là H2) c. Ô tô, xe máy, máy bay có thể chạy bằng xăng có chỉ số octan cao.( máy bay chạy bằng dầu hoả) d. Có thể điều chế thuỷ tinh từ các hợp chất vô cơ và các chất hũư cơ. e. Khi đun nóng hỗn hợp phenol và fomalin theo tỉ lệ 1:1 xúc tác axit thu đuợc rezol.(tỉ lệ 1:1,2) f. Sản phẩm trùng hợp vinyl-xianua dùng để chế may quần áo ấm g. Vàng 9999 đuợc điều chế bằng phuơng pháp điện phân và thuỷ luyện( chỉ dùng điện phân) Số nhận định đúng là A.7 B.1 C.4 D.5 E. 2 Câu 33: Hỗn hợp M gồm 2 rượu đơn chức. Chia 45,6g M thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Na dư thu được 3,36(l) khí H2. Phần 2 đun nóng với CuO dư thu được M1 gồm 2 andehit. M1 phản ứng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4g Ag. Phần 3 đem đốt cháy rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH thu được 65,4g muối. Nồng độ của NaOH là: A. 4M B. 1,5M C. 1,75M D. 3M E. 2M Lời giải: Mỗi phần có khối lượng 15,2 gam Do các rượu đều đơn chức nên số mol rượu là nancol 2nH 2 0,3 Vậy khối lượng mol trung bình của rượu là: M ancol 50, 67 Vậy ancol có phân tử khối nhỏ hơn là ancol metylic hoặc etylic. Xét phản ứng thứ 2, ta có nAg 0,8(mol ) nên nếu cả hai rượu đều không là CH 3OH thì số mol ancol là nancol nAg : 2 0, 4 0,3 Vậy ancol có PTK nhỏ hơn là CH 3OH Gọi số mol của hai ancol theo thứ tự có PTK tăng dần là x và y Ta có hệ phương trình x y 0,3 và 4 x 2 y 0,8 Suy ra x 0,1 và y 0, 2 Dễ dàng suy ra ancol thứ hai là C3 H 8OH Vậy nCO2 0,1.1 0, 2.3 0, 7mol Gọi số mol CO2 trong phản ứng tạo ra NaHCO3 và Na2CO3 lần lượt là a và b Ta có a b 0, 7 và 84a 106b 65, 4 Suy ra a 0, 4 và b 0,3 Vậy nNaOH a 2b 1 Vậy CM 2 . Đáp án E Câu 34: Cho 16g đất đèn CaC2 vào nước dư. Khí C2H2 tạo thành đem trộn lẫn với H2 thu được hỗn hợp X, dẫn X qua Pd ở nhiệt độ cao thu được hh chỉ Y gồm các hidrocacbon. Cho Y qua dd AgNO3/NH3 dư thu được 14,4g kết tủa, khí còn lại làm mất màu hoàn toàn 12,64g KMnO4 trong dd thu được chất hữu cơ A. Cho A qua CuO nhiệt độ thu được B đa chức. B phản ứng vừa hết với 39,2 g Cu(OH)2 trong NaOH tạo ra muối C. Tỉ khối của X sao với H2 và khối lượng muối C là: A. 6,9 và 13,4 B. 13,4 và 13,8 C. 13,8 và 13,4 D. 13,8 và 11,2 E. Kết quả khác Lời giải: 3 nC 2 H 2 nCaC 2 0,25mol , nC2 H 2 n Ag2 C2 0,06mol , nC2 H 4 .n KMnO4 0,12mol 2 Bảo toàn C nC 2 H 6 0,07mol mX = mY=7,02g Trang 11 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Trong X: nH2 0,07.2 0,12 0,2mol 7,02 dX 6,62 H2 2(0,28 0,25) Muối là: NaOOC-COONa=0,1 mol m= 13,4g Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm a mol N2 và b mol H2, (3a b) cho vào một bình kín dung tích V (l) nhiệt độ 70oC áp suất là p (atm). Thực hiện phản ứng sau đó đưa về 70OC thấy áp suất lúc này là p 0 (atm). Khoảng giới hạn của p 0 là: ba b b A. 0 p 0 p B. . p p0 . p C. p p 0 . p ba a a ba D. . p p0 p E. Biểu thức khác. ba Lời giải: Bạn để ý 3a b do đó nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn thì H 2 dư. Nên ta tính theo N 2 N 2 3H 2 2 NH 3 ah----3ah--------2ah (a-ah)--(b-3ah)-----(2ah) n sau a b 2ah n1 p a b Tỉ lệ: n2 po a b 2ah po ( a b) .(a b) p h 2a Ta có 0 h 1 ba Nên: . p po p ba Câu 36: Cho 0,1 mol este A tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối của 2 acid hửu cơ X1 và X2 đều đơn chức và 6,2g một rượu X3. Axit X1 no không tham gia phản ứng tráng gương. Axit X2 không no chỉ chứa một liên kết đôi (C=C), có mạch cacbon phân nhánh. Đốt cháy hết hỗn hợp 2 muối thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Cho toàn bộ CO2 và H2O đi qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 50g kết tủa. X2 là: A. CH2=CH-CH2(CH3)-COOH B CH2=CH-COOH C. CH2= C(CH3) – COOH D. A hoặc B E. Kết quả khác Lời giải: Từ đề bài ta dễ dàng suy ra A là este 2 chức của etylen glycol. nNaOH 0, 2mol nNa2 CO3 0,1mol (định luật bảo toàn Na). n CO3 0,5 0,1 0, 6mol . Suy ra trong số C trong 2 muối là: C 6 . Biện luận: Vì X1 no không tham gia phản ứng trang gương nên nhỏ nhất là acid acetic. X2 nhỏ nhất là CH2= C(CH3) – COOH Nhận thấy vừa đủ. C LiAlH4 CuO, to + HCN + NH3/H3OTrang 12 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 37:Cho sơ đồ sau: LiAlH CuO, to + HCN NH3/H3O+ A 4 B C D E Cho biết A là một hợp chất tạp chức dùng để điều chế thuốc cảm aspirin. Cho 25,2 g E phản ứng với Na dư thì khối lượng muối thu được là: A.31,8g B.32,5 C.35,1 D. 39,1 E. Kết quả khác Lời giải: Sơ đồ pư. o LiAlH 4 CuO ,t o OH C6 H 4 COOH o OH C6 H 4 CH 2OH o OH C6 H 4 CHO HCN NH 3 / H 3O o OH C6 H 4 CHO o OH C6 H 4 CH OH CN o OH C6 H 4 CH OH COOH Na o OH C6 H 4 CH OH COOH o ONa C6 H 4 CH ONa COONa 25, 2 Tính ra m 234. 42, 73g 138 Câu 38: Có 5 lọ mất nhãn: NaHSO4, KHCO3, Na2SO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. Điều kiện và hoá chất xem như có đủ. Lượng thuốc thử ít nhất có thể nhận biết được tất cả các dung dịch trên là: A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 E. 4 Chi cần đun nóng. * Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2 tạo kết tủa và khí thoát ra. KHCO3: có khí thoát ra. Còn lại không có hiên tượng gì. *Lấy KHCO3 nhận ra KHSO4 có khí thoát ra. *Dùng KHSO4 nhận ra Ba(HCO3)2 có khí và tạo tủa. Câu 39: Cho vài giọt vỗi sữa vào cốc đựng dd Sacarozo, khuấy nhẹ, sau đó thổi CO2 vào. Hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan. B. Không có hiện tượng gì. C. Tạo ra dung dịch đồng nhất màu xanh. D. Tạo kết tủa và có khí xuất hiện. E. Trước tiên tạo ra dung dịch đồng nhất sau đó xuất hiện kết tủa trắng Câu 40: Tiến hành mạ huân chương bạc có tiết diện 8cm2 với dung dịch điện phân là AgNO3, anot làm bằng Ag, mật độ dòng là 1 A/dm2. Thời gian điện phân là 16 phút 5 giây, hiệu suất 80%. Tính bề dày lớp mạ ( theo m ) biết khối lượng riêng của Ag là 10,5 g/cm3. A. 10,28 B 8,25 C. 7,81 D. 8,22 E. 9,15 Lời giải: Với thiết diện 8cm2 thì cường độ dòng điện I=0,08A. 0,08.965 Suy ra nAg= 8.10 4 mol m Ag 0,0864.0,8 0,06912 g . 96500 0,06912 Bề dày: l= 8,22.10 4 cm 8,22 m 10,5.8 II. PHẦN RIÊNG:(Thí sinh chỉ được chọn một trong 2 phần) 1. Theo chương trình chuẩn( Từ câu 41 đến câu 50). Câu 41: Hoà tan hoàn toàn13g Zn vào dd HNO3 thu được 0,784 (l) hỗn hợp 2 khí N2O và N2 có khối lượng 1,43g. Số mol HNO3 phản ứng là: A. 0,47 B. 0,5 C. 0,4825 D. 0,615 E. 0,535 gọi x là số mol của N2O và y là số mol N2 ta có Trang 13 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- = mol bảo toàn electron ta có: 0,2....................0,4 ..............................0,29375 => có muối từ đó suy ra = 0,5 mol B Câu 42:Cho m(g) hh gồm NH3, CH5N, C2H7N, biết số mol của NH3 bằng số mol của C2H7N. Đem đốt cháy hoàn toàn hh trên thu được 20,16(l) khí CO2 và x(g) H2O. Vậy m và x bằng bao nhiêu? A. 13,95 và 16,2 B. 27,9 và 40,5 C.16,2 và 13,95 D. 40,5 và 27,9 E. Không đủ dữ kiện để tính Lời giải: Các chất NH3,CH5N,C2H7N đều có công thức phân tử dạng CnH2n+3N (với n lần lượt là 0,1,2) Gọi nNH3 = nC2H7N = x, nCH5N = y 2x y Suy ra: n 1 Ta có phương trình 2x y 5 CH5N→CO2+ H2O 2 Vậy nH2O=2,25(mol) Suy ra mH2O=x=40,5(gam) m=27,9g Câu 43: Cho các chất sau: Zn, Cu, Br2, H2SO4, Na2S, Fe(NO3)2, Cr(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 10 B. 17 C. 15 D. 19 E.12 Zn: Br2, H2SO4, Fe(NO3)2, Cr(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3 6 pư Cu: Br2, Fe(NO3)3 2 pư Br2: Na2S, Fe(NO3)2, Cr(NO3)2, 3 pư H2SO4: Na2S, Fe(NO3)2, Cr(NO3)2 3 pư Na2S: Fe(NO3)2, Cr(NO3)2, Fe(NO3)3, Cr(NO3)3: 4 pư Cr(NO3)2: Fe(NO3)3 Dáp án: D Câu 44: Sản phẩm thuỷ phân chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng tráng gương: A. CH2Br-CH2Br B. CH3-CHClBr C. CHBrCl2 D. CH3COO-C(CH3)=CH2 E. Cả B và C * CH3-CHClBr CH3CHO * CHBrCl2 HCOOH Trang 14 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 3,24g hh X gồm 2 chất hữu cơ A và B khác dãy đồng đẵng ( trong đó A và B hơn kém nhau 1 nguyên tử C) thu được H2O và 9,24g CO2. Biết tỉ khối của X so với H2 là 13,5. Thành phần % khối lượng của chất có phân tử lượng nhỏ hơn là: A. 72,22% B. 27,78% C. 81,78% D. 18,22% E. Đáp án khác 3,24 Lời giải: nCO2=0,21(mol), nX= =0,12(mol) 2.13,5 0,21 n C 0,12 1,75 Phân tử lượng nhỏ hơn có 1C cộng với giả thiết MCxHyOz < 27 CH4 a b 0,12 a 0,03 Chất còn lại là C2HyOz Hệ: a 2b 0,21 b 0,09 Suy ra: 0,03.16+0,09(24+y+16z)=3,24 y+16z=6,67 (loại) Trường hợp còn lại: C2H2 Thì: 0,09.26+0,03(12+y+16z)=3,24 (y+16z)=18 CH2O (metanal) 0,09.26 Phần trăm: %= .100 72,22% Đáp án: 3,24 Câu 46: Hoà tan hoàn toàn 5,4g oxit kim loại X bằng dd HNO3 dư thu được 0,224(l) NO. Cho dd sau phản ứng tác dụng với KOH dư núng nóng thì thu được 0,126(l) khí nữa. X là: A. Cu2O hoặc FeO B. Fe3O4 C. MnO hoặc FeO D. MnO hoặc Fe3O4 E. Fe3O4 hoặc Cu2O Lời giải: Tính ra n e 0, 03 0, 045 0, 075mol Gọi n là độ biến thiên số oxi hoá. 5, 4 Ta có: .n 0, 075 M 72.n M Lần lượt cho n 1; 2;3 Chọn được đáp án là Cu2O và FeO Câu 47: Chất nào có thể tồn tại trong tự nhiên (ở dạng nguyên liệu): A. CaC2 B. NaNO3 C. C2H5OH D. CaO E. Al4C3 Câu 48: Oxi hoá 4g ancol đơn chức bằng O2 ( xúc tác, to) thu được 5,6g hh Y gồm andehit, ancol dư và nước. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá là: A. 75% B. 85% C. 90% D. 80% E. 70% Cách 1: Giải: Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp tăng lên chính là do O2 phản ứng. 5,6 4 nO2= =0,05(mol) 32 n 2 Vì là ancol đơn chức nên ta có tỉ lệ ancol n02 1 Vậy lượng ancol đã phản ứng là: 0,1mol , và để thỏa mãn ancol dư thì Mancol 4 0,1 Vậy ancol đó là CH3OH và số mol ban đầu n=0,125 H=80 % D Cách 2: RCH2OH+[O]→RCHO+H2O 4,6 4 Sử dụng tăng giảm khối lượng suy ra n[O] = =0,1(mol) 16 Do còn ancol dư nên số mol ancol ban đầu lớn hơn 0,1 (mol) Trang 15 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- 4 Suy ra Mancol < =40. Suy ra ancol là CH3OH 0,1 0,4 H= .100 80% Đáp án D 4 32 Câu 49: Dãy gồm tất cả các chất là muối trung hoà là: A. NaHSO4, Na2SO4, Na2SiO3 B. Na2H2P2O7, Na3PO4, Na2CO3 C. NaH2PO2, Na4P2O7, Na2HPO3 D. Na2HPO2, Na3HP2O7, NaH2PO2 E. Tất cả đều sai. Tuy các chất Na2H2PO2 và Na2HPO3 vẫn còn H trong phân tử nhưng chúng không có khả năng phân ly ra ion H+ nên không phải là muối axit. Câu 50: X, Y là kim loại đơn hoá trị tương ứng là II và III. Hoà tan hết 14g hh bằng HNO3 thấy thoát ra 14,784(l) (27,3OC và 1,1 atm) hh 2 khí màu nâu có tỉ khối so với He là 9,56. Dung dịch thu được chỉ chứ muối nitrat kim loại. Cũng lượng kim loại trên hoà tan vào HCl dư thu được 14,784 (l) khí (27,3oC và 1atm) và còn lại 3,2g chất rắn không tan. X,Y lần lượt là: A. Pb và Al B. Mg và Fe D. Cu và Cr E. Zn và Cr E. Cu và Al Lời giải: 3,2g là số gam của 1 chất trong hỗn hợp số gam chất còn lại 14−3,2=10,8(g) 14,784 1 10,8x= 2. 1,2 x Al 0,082(273 27,3) 9 Hỗn hợp 2 khí màu nâu là: NO,NO2 nNO = 0,3201, nNO =0,3399 1,2+3,2y=0,3201.3 + 0,3399 y=64 (Cu) 2 Đáp án E. 2. Theo chương trình nâng cao( Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Để phân biệt hexan, propanal, axeton có thể dúng thuốc thủ nào sau đây: 1. Nước brom 2. dd NaHSO3 đậm đặc 3 . dd AgNO3/NH3 4. Quỳ tím A. 2,3 B. 1,2, C. 3,4 D. 1,4 E. 3 Chọn đáp án A, tức là dùng dd AgNO3/NH3 và NaHSO3 đặc Đầu tiên, dùng dd AgNO3/NH3 thì chỉ có propanal phản ứng được. Nhận biết được propanal Còn lại hai chất, ta dùng dung dịch NaHSO3 đặc thì có phản ứng: HSO3 Na tách ra thành H và SO3 Na cộng vào nối đôi C O trong phân tử axeton. H cộng vào O , SO3 Na cộng vào với C . CH 3COCH 3 NaHSO3 CH 3C ( SO3 H )(OH )CH 3 (lưu ý đến nước brom không phản ứng với andehit) Câu 52: Ở 25oC hằng số cân bằng của phản ứng: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O, KC = 4. Biết nồng độ ban đầu của CH3COOH là 1M, khi cân bằng nồng độ của CH3COOC2H5 là 0,93M, Nồng độ của etanol ban đầu là: 2 A. 1M B. M C. 2M D. 4M E .1,5M 3 Lời giải: CH 3COOH C2 H 5OH CH 3COOC2 H 5 H 2O 1--------------------- x -------------------0---------------0(M) 0,93----------------0,93----------------0,93----------0,93(M) 1-0,93------------ x 0,93 ------------0,93---------0,93(M) 0,932 4 x 4 D (1 0,93)( x 0,93 Trang 16 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- Với x là nồng độ mol của C2 H 5OH Câu 53: Cho từ từ V (l) dd Na2CO3 vào V1 dd HCl 1M thu được 2,24(l) khí CO2 . Cho từ từ V1 dd HCl vào V (l) dd Na2CO3 1M thu được 1,12(l) CO2. Vậy V1 và V lần lượt là: A. V1 = 0,25(l) và V= 0,2(l) B. V = 0,15(l) và V1 = 0,2(l) C. V = 0,25(l) và V1 = 0,2 (l) D.V = 0,2(l) và V1 = 0,15 (l) E. Kết quả khác Lời giải: Thí nghiệm 1: nHCl 2nCO2 0, 2(mol ) V1 0, 2(l ) Thí nghiệm 2: Sẽ có 2 phản ứng: phăn ứng (1) tạo HCO3 khi nào H dư mới tạo CO2 . nHCl tạo CO2 : nHCl (1) nCO2 0, 05(mol ) nHCl tạo HCO3 : nHCl ( 2) nHCl nHCl (1) 0, 2 0, 05 0,15 nNa2CO3 nHCl (2) 0,15 V 0,15(l ) B Câu 54: Cho các nhận xét sau: 1. Nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 2. Đốt cháy kim loại Na trong khí quyển oxi rồi cho sản phẩm cháy tác dụng với khí sunfurơ thu được natrisunfat. 3. Ba có kiểu mạng tinh thể lục phương. 4. Dung dịch natri cacbonat dung để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên các chi tiết máy móc trước khi sơn, tráng kim loại. 5. Vàng hoà tan được trong nước cường toan và trong dd natri xianua có hoà tan khí oxi. Nhận định đúng là: A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,4 C. 1,2,4,5 D. 2,4,5 E. 1,4,5 Câu 55: Nhận định đúng là: A. Cực dương trong pin điện hoá và trong điện phân là nơi xảy ra sự oxi hoá. B. Catot trong pin điện hoá và trong điện phân là nơi xảy ra sự oxi hoá. C. Anot trong pin điện hoá và trong điện phân là nơi xảy ra sự oxi khử. D. Các điện cực trong pin điện hoá và trong điện phân có bản chất giống nhau. E. Tất cả đều đúng. Câu 56: Trộn CuO với 1 oxit kim loại đơn hoá trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là: 1:2 được hhX. Dẫn H2 dư qua 3,6g X thu được Y. Để hoà tan hết Y cần 60ml dd HNO3 2,5M và thu được V(l) NO duy nhất và dung dịch chỉ chứa các muối. Kim loại và thể tích khí thu được là: A. Mg và 0,14(l) B. Mg và 0,28(l). C. Ca và 0,28(l) D. Mg và 0,336 (l) E. Đáp án khác. Lời giải: Xét 2 trường hợp: 1. MO bị khử. 3R 8 HNO3 3R( NO3 ) 2 2 NO 4 H 2O 3x 8x (mol). 8 x 0,15 x 0, 01875mol 3, 6 80 x 2 x( M 16) M 40(Ca ) (loại). 2. MO không bị khử. 3Cu 8HNO3 3R( NO3 )2 2 NO 4 H 2O 8x 2x x (mol) 3 3 MO 2 HNO3 M ( NO3 ) 2 H 2O Trang 17 đáp án mã đề thi ZKA 2012
- 2x 4x (mol). 8x Ta có: 4 x 0,15 x 0, 0225mol 3 Tìm ra M=24 (Mg). 2x V= .22, 4 0, 336(l ) 3 Câu 57: Sắp xếp theo độ ngọt tăng dần: A. Fructozo < Glucozo< Sacarozo < Sacarin B. Glucozo < Fructozo
- Mặt khác: chỉ có 72% lượng ancol phản ứng tạo thành este nên y 2 z 0, 72 y 0, 36; z 0,18 Hết (Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.) Trang 19 đáp án mã đề thi ZKA 2012
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Hóa khối A, B năm 2010 - Trường THPT Đông Sơn I (Mã đề: 144)
18 p | 3608 | 744
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 10)
6 p | 361 | 141
-
Đề thi thử đại học môn Lý (Có đáp án)
4 p | 398 | 133
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Bộ GD & ĐT (Đề 09)
6 p | 293 | 114
-
Đề thi thử Đại học môn Văn năm 2011 lần 3 - Trường THPT Quỳnh Lưu 1
1 p | 322 | 106
-
Đề thi thử đại học khối A môn vật lý lần thứ 3
6 p | 268 | 90
-
Đề thi thử Đại học môn Văn năm 2011 - Trường THPT A Nghĩa Hưng
2 p | 239 | 63
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 2
6 p | 205 | 47
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 18
5 p | 164 | 31
-
Đề thi thử Đại học môn Toán khối A,A1,B,D 2013-2014 (kèm đáp án)
7 p | 140 | 24
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 8
6 p | 163 | 21
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 7
7 p | 126 | 20
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 6
6 p | 149 | 20
-
Đề thi thử Đại học môn Lý khối A - Đề số 10
8 p | 113 | 11
-
Đề thi thử Đại học có đáp án: Môn Sinh học (Năm 2014) - Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên
7 p | 189 | 9
-
3 đề thi thử đại học có đáp án môn: Hóa học - GV. Vũ Khắc Ngọc
24 p | 109 | 9
-
Đề thi thử đại học có đáp án năm 2012 môn: Hoá học - Mã đề thi ZKB 2012
19 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn