intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học lần 1 năm 2012 môn toán khối D trường THPT Nghèn, Can Lộc

Chia sẻ: Nguyễn Nam HOÀNG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

91
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học lần 1 năm 2012 môn toán khối d trường thpt nghèn, can lộc', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học lần 1 năm 2012 môn toán khối D trường THPT Nghèn, Can Lộc

  1. Sở GD – ĐT Hà Tĩnh ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2012 Trường THPT Nghèn, Can Lộc Môn: Toán; Khối: D Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề GV. Đinh Văn Trường x Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y  . x 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2. Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị (C). Viết ph ương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ điểm I đến tiếp tuyến bằng 2 . Câu II (3,0 điểm)  x    2  3 cos x  2sin 2     2 4  1 1. Giải phương trình: . 2 cos x  1 1 y   x 2  y2  1  3 x  2  2. Giải hệ phương trình:  x 2  y2  2 x  4  y  2 3. Giải phương trình: log3  x  1  log  2x  1  2 3 Câu III (2,0 điểm)   2 1. Tìm nguyên hàm: I   ln x  1  x dx . 2. Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x  y  1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x y T  1 x 1 y Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = a. Gọi SH là đường cao của a 39 hình chóp và I là trung điểm của SH. Cho biết khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC) bằng . 26 Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD. Câu V (2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC, biết A  3;6  , trực tâm H  2;1 và trọng 4 7 tâm G  ;  . Xác định tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC.  3 3 2. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đ ường thẳng d : x  y  1  2  0 và điểm A  1;1 . Viết phương trình đường tròn  C  đi qua A, gốc tọa độ O và tiếp xúc với đường thẳng d. ----------Hết---------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: …………..………………………… ; Số báo danh: ……………...……
  2. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm I 1. (1,0 điểm) (2,0 điểm)  Tập xác định: D  R \ 1 .  Sự biến thiên: 1 0,25 - Chiều biến thiên: y '   0 , x  D . 2  x  1 Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  1;   . - Giới hạn và tiệm cận: lim y  lim y  1 ; tiệm cận ngang : y  1 . x  x  0,25 lim  y   , lim  y   ; tiệm cận đứng : x  1 . x  1 x  1 - Bảng biến thiên: x -1   y’ + +  1 0,25 y  1 y  Đồ thị: 3 1 0,25 x - - 1 3 3 1 - 1 - 3 2. (1,0 điểm) a    (C) . Phương trình tiếp tuyến tại M của đồ thị (C) là: Giả sử điểm M  a;  a 1  0,25 1 a 1 a 2 x a 2 x  a  y   0  y   a  1  a  1 a 1 a 1 2 a 1 Tọa độ điểm I  1;1 . Khoảng cách từ điểm I đến    là: d  I,    0,25 4 1   a  1 2 a 1 a  0 Theo giả thiết ta có  2 0,25  a  2 4 1   a  1 Với a  0 , ta có tiếp tuyến : 1 : y  x . Với a  2 , ta có tiếp tuyến :  2 : y  x  4 . 0,25 Vậy có hai tiếp tuyến : 1 : y  x và  2 : y  x  4 .
  3. Câu Đáp án Điểm II 1. (1,0 điểm) (3,0 điểm)  1 Điều kiện : cos x   x    k2 (*) 2 3 0,25       Phương trình đã cho tương đương với : 2  3 cos x  1  cos  x     2 cos x  1 2      0,25  2  3 cos x  s inx-1  2 cos x  1  s inx  3 cos x  0   t anx  3  x   k 0,25 3 2 Đối chiếu với điều kiện (*), suy ra nghiệm : x    k2 . 0,25 3 2. (2,0 điểm) x, y  0 Điều kiện :  2 (*) 2 x  y  1 u  x 2  y 2 0,25 1 3 1 3   2   2      2v  3 v Đặt  . Hệ đã cho trở thành :  u 1 v x v  y u  2v  4 u  2v  4    9  v   4 2  4v  13v  9  0  v  1  hoặc    0,25 u   1 u  2  u  2v  4   2 0,25 1 Vì 0  u  1 nên u   không thỏa mãn. 2 x  v  1   1 y  x  y  1 y  1  y Với  hoặc   2  0,25 u  2 x  1 x  1 x  1 x 2  y2  2  Vậy hệ đã cho có hai nghiệm:  x; y   1; 1 hoặc  x; y    1;1 . 3. (1,0 điểm) 1 Điều kiện :  x  1 (*) 0,25 2 Phương trình đã cho tương đương : log 3 x  1  log 3  2x  1  1  log 3 x  1  2x  1  1  x  1  2x  1  3 . Xét hai trường hợp : 0,25 x  1 x  1   2 x2 + 0,25  x  1  2x  1  3 2x  3x  2  0  1 1   x 1   x 1 + 2  2 . Phương trình vô nghiệm. 0,25 1  x   2x  1  3 2x 2  3x  4  0   Vậy phương trình đã cho có nghiệm : x  2 .
  4. Câu Đáp án Điểm III 1. (1,0 điểm) (2,0 điểm) 1    u  ln x  1  x 2 du  dx  1  x2 Đặt   0,25 dv  dx v  x   x   I  x ln x  1  x 2   dx 0,25 1 x2    2 1  x  d 1  x2  2 = x ln x  1  x 0,25 2 = x ln  x  1 x   1 x  C 2 2 0,25 2. (1,0 điểm) Do x , y  0 và x  y  1 nên 0  x, y  1 . Áp dụng BĐT Côsi, ta có : 0,25  3  2x   3  2x và 1  y  3  2y 1 1  x  2. 1  x  2 2 4 22 22 x y  3  4xy  Do đó, T  2 2     2 2  0,25  3  2x 3  2y   3  4xy  2  x  y  3  4t  1 t  xy . Ta có : 0  t  xy  . Do đó, T  2 2.  Đặt    3  4t  4 4 0,25 3  4t 1 Xét hàm số : f  t   , với 0  t  3  4t 4 1 1 1 24   0, t   0;  , suy ra min f  t   f    f 't  2  3  4t   4  4 2  1  0;  0,25 4   1 Vậy, min T  2 ; khi và chỉ khi x  y  . 2 IV S (1,0 điểm) K I A D 0,25 H B C J Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ HJ  BC , J  BC . Vì BC  SH nên BC   SHJ  . a 39 Trong mặt phẳng (SHJ), kẻ IK  SJ . Khi đó, IK   SBC  . Suy ra, IK  . 26 a và hai tam giác vuông SIK , SJH đồng dạng nên Ta có : HJ  2 0,25 SI IK 39 13SI    SJ  SJ JH 13 39 13x 2 a2 13x . Mặt khác, SJ 2  SH 2  HJ 2   4x 2  Đặt SH  2x , x  0  SJ  0,25 3 4 39
  5. a3 x . Do đó, SH  2x  a 3 . 2 0,25 a3 3 1 2  a . Thể tích : VS.ABCD  SH.SABCD  Diện tích đáy : SABCD . 3 3 Câu Đáp án Điểm V 1. (1,0 điểm) (2,0 điểm) A H G B C I 0,25   Gọi I là trung điểm của BC và giả sử I  a; b  . Ta có : AG  2GI 13 4  7   3  2 a  3  a  2 7 1     . Suy ra I  ;     2 2 b  1  11  2  b  7     3 2  3     Ta có, AH   5; 5   5 1; 1 . Đường thẳng BC đi qua I và có VTPT là n 1; 1 0,25 Phương trình đường thẳng BC : x  y  3  0 .     Giả sử B  t; t  3  BC  C  7  t; 4  t  . Ta có AB   t  3; t  9  và CH   t  5; t  3    0,25 Do H là trực tâm của tam giác ABC nên AB.CH  0 t  1   t  3  t  5    t  9   t  3  0   t  6 0,25 Vậy tọa độ các điểm B, C là : B 1; 2  , C  6;3 hoặc C 1; 2  , B  6;3 . 2. (1,0 điểm) Phương trình của đường tròn (C) là : x 2  y 2  2ax  2by  c  0 , với a 2  b 2  c  0 0,25 Vì (C) đi qua gốc tọa độ O nên c  0 . 0,25 Đường tròn (C) đi qua điểm A  1;1 nên 1  a  b  0 ( 1). Tọa độ tâm I của đường tròn (C) là I  a;  b  và bán kính R  a 2  b 2 Vì đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng d nên 0,25 a  b  1  2  a 2  b2 d  I, d   R  2 1  a  b  0 Sử dụng (1) a 2  b 2  1 (2). Ta có hệ phương trình  2 2 a  b  1 a  0 a  1 0,25 hoặc   b  1 b  0 Vậy có hai đường tròn:  C1  : x 2  y 2  2y  0 hoặc  C 2  : x 2  y 2  2x  0 . Chúc các em thành công !
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2