Đề thi thử đại học lần 1 năm 2013-2014 môn Toán khối A, A1, B - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
lượt xem 4
download
"Đề thi thử đại học lần 1 năm 2013-2014 môn Toán khối A, A1, B - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc" giới thiệu tới người đọc các bài tập và phương pháp giải bài tập toán cơ bản. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn học sinh dùng làm tài liệu học tập trước khi tham dự kỳ thi quan trọng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học lần 1 năm 2013-2014 môn Toán khối A, A1, B - Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
- TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 20132014 Đề chính thức Môn: Toán 12. Khối A, A1, B. (Đề thi gồm 01 trang) Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm). Cho hàm số y = mx 3 - ( 2m + 1 )x 2 + m + 1 ( Cm ) . 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1 . 2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m ¹ 0 sao cho tiếp tuyến của đồ thị tại giao điểm của nó với trục tung tạo với hai trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 4. Câu 2. (1,25 điểm) . Giải phương trình: ( ) ( ) 3 1 - 3 cos 2x + 3 1 + 3 sin 2x = 8 ( sin x + cos x ) ( ) 3 sin 3 x + cos 3 x - 3 - 3 3 . ì 2 1 x ï x - x = y - y Câu 3. (1,25 điểm) . Giải hệ phương trình: í ( x, y Î ¡ ) . ï 5y -1 - x y = 1 î 3 x + 6 - 4 7 x + 2 Câu 4. (1,0 điểm). Tính giới hạn : L = lim x ® 2 x - 2 Câu 5. (1,0 điểm). Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông với cạnh 2a , mặt bên ( SAB ) nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD ) và SA = a ,SB = a 3 . Hãy tính thể tích của hình chóp S .ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB theo a . Câu 6. (1,0 điểm). Xét các số thực dương a, b, c thoả mãn ab + bc + ca = 7 abc . Tìm giá trị nhỏ nhất 8a 4 + 1 108b5 + 1 16c 6 + 1 của biểu thức: P = + + a2 b2 c 2 B. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm). Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc 2) 1.Theo chương trình Chuẩn Câu 7A. (1,0 điểm) . Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy , cho hình bình hành ABCD có A ( 2;0 ) ,B ( 3;0 ) và diện tích bằng 4 . Biết rằng giao điểm của hai đường chéo AC và BD nằm trên đường thẳng y = x , hãy tìm toạ độ của các đỉnh C,D. Câu 8A (1,0điểm). Tính tổng : S1 = 12 .C2013 1 + 2 2 .C2013 2 + 3 2 .C2013 3 + L + 2013 2 .C2013 2013 2.Theo chương trình nâng cao. Câu 7B (2,0 điểm) .Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đường cao kẻ từ B và phân giác trong kẻ từ A lần lượt có phương trình : 3x + 4 y + 10 = 0 và x - y + 1 = 0 . Biết rằng điểm M ( 0;2 ) nằm trên đường thẳng AB và MC = 2 , tìm toạ độ các đỉnh của tam giác. 0 1 2 2013 C2013 C2013 C2013 C 2013 Câu 8 B (1,0 điểm). Tính tổng : S 2 = + + + L + 1 2 3 2014 HẾT
- SỞ GDĐT VĨNH PHÚC THI KHSCL LẦN I NĂM HỌC 2013 – 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 12 A,B,A1 Hướng dẫn chung. Mỗi một bài toán có thể có nhiều cách giải, trong HDC này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau, nếu đủ ý và cho kết quả đúng, giám khảo vẫn cho điểm tối đa của phần đó. Câu (Hình học không gian), nếu học sinh vẽ hình sai hoặc không vẽ hình chính của bài toán, thì không cho điểm; câu (Hình học giải tích) không nhất thiết phải vẽ hình. Điểm toàn bài chấm chi tiết đến 0.25, không làm tròn. HDC này có 04 trang. Câu Nội dung trình bày Điểm 1 3 1. Khi m = 1: y = x - 3 x + 2 + TXĐ: ¡ 0.25 2 + Sự biến thiên: y ¢ = 3 x - 3 = 3 ( x - 1)( x + 1) , y ¢ = 0 Û x = ± 1 y ¢ > 0 Û x < -1 Ú x > 1 suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ( -¥; -1) , (1; +¥ ) ; y ¢ < 0 Û -1 < x
- y = - (2m + 1) x + m + 1 Do (t m ) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 nên ta có hệ ì 1 ïïm ¹ - 2 ì 1 ïm ¹ 2 0. 50 í Ûí ï m + 1 × m + 1 = 8 ï( m + 1) 2 = 8 2m + 1 ïî 2m + 1 î Giải hệ, thu được m = 7 ± 56 và -9 ± 72. Đối chiếu điều kiện và kết luận 0.25 2 + Để ý rằng sin 2 x + 1 = (sin x + cos x )2 ;sin 3 x = -4sin 3 x + 3sin x và cos 3 x = 4 cos 3 x - 3cos x nên phương trình được viết về dạng 0. 5 (sin x + cos x)( 3 sin 3 x - cos 3 x) = 0 p + Giải phương trình sin x + cos x = 0 ta được họ nghiệm x = - + kp , k Î ¢ 0.25 4 p + Giải phương trình 3 sin 3 x - cos 3 x = 0 ta được họ nghiệm x = + lp , l Î ¢ 0.25 6 + Kết luận nghiệm 0.25 3 1 Điều kiện x ¹ 0, y ³ 5 0.25 Từ phương trình thứ nhất của hệ suy ra hoặc y = x 2 hoặc xy = - 1 1 + Nếu xy = - 1 thì x < 0
- 5 S M A H D O B C a 3 + Từ giả thiết suy ra tam giác SAB vuông tại S và SH = (H là hình chiếu của A trên AB). 2 0.25 1 2 a 3 Từ đó, do ( SAB ) ^ ( ABCD ) nên VS . ABCD = SH × AB × AD = (đ.v.t.t) 3 3 1 + Do ABCD là hình vuông, nên S ABC = S ADC = S ABCD suy ra 2 1 a 3 VS . ABC = VS . ABCD = (đ.v.t.t) 2 3 1 0.25 Mà VS . ABC = × AC × SB × d ( AC ; SB ) × sin (· AC ; SB ) nên 6 2 a 3 3 d ( AC ; SB ) = AC × SB × sin · ( ) AC ; SB + Gọi O,M theo thứ tự là trung điểm AC , SD . Khi đó (· AC ; SB ) = (· OA; OM ) 6 Áp dụng định lý côsin cho tam giác AOM tính được cos · AOM = suy ra 0.25 4 sin (· 10 AC ; SB ) = sin · AOM = 4 2 a Vậy d ( AC ; SB ) = L = (đ.v.đ.d) 0.25 5 Chú ý: Với bài toán này (phần tính khoảng cách), có nhiều cách giải, chẳng hạn học sinh có thể sử dụng vectơ, tọa độ hay dựng đoạn vuông góc chung. Nếu cách giải đúng và cho kết quả đúng, giám khảo vẫn cho điểm tối đa của phần đó. Cách giải trong bài toán này sử dụng kết quả của Bài tập 6 (tr. 26) SGK Hình học 12 (CCT) 6 1 1 1 Viết lại giả thiết về dạng + + = 7 0.25 a b c Áp dụng bất đẳng thức AMGM, ta có 1 1 A = 8a 2 + 2 ³ 4," = " Û a = 2a 2 2 2 2 1 B = 54b3 + 54b3 + 2 + 2 + 2 ³ 10," = " Û b = 0.5 9b 9b 9b 3 1 1 1 C = 16c 4 + 2 + 2 ³ 3," = " Û c = 4c 4c 2
- 1 1 1 Từ đó, với D = 2 + 2 + 2 , theo bất đẳng thức Cauchy – Bunhiacopsky Schwarz, thì 2 a 3b 2 c 2 1 æ 1 1 1ö 1 1 0.25 P = A + B + C + D ³ 4 + 10 + 3 + ç + + ÷ = 24," = " Û a = c = , b = 2 + 3 + 2 è a b c ø 2 3 KL … 7a Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành, thế thì I ( a; a ) với a là số thực nào đó. 0.25 Suy ra C ( 2a - 2; 2a ) , D ( 2a - 3; 2a ) . Từ đó, do diện tích của hình bình hành bằng 4 nên 2a = 4 Û a = ± 2. 0.25 Với a = 2 : C ( 2; 4 ) , D (1; 4 ) ; với a = -2 : C ( -6; -4 ) , D ( -7; - 4 ) 0.25 Kết luận 0.25 8a Tính tổng : S1 = 12 .C2013 1 + 2 2 .C2013 2 + 3 2 .C2013 3 + L + 2013 2 .C2013 2013 0.25 Số hạng tổng quát của tổng là ak = k 2 C2013 k k = k .( k - 1 + 1) C2013 "k = 1,2,...,2013 2013! 2013! ak = k.( k - 1) C2013 k k + kC2013 = k.( k - 1) + k. "k = 1,2,...,2013 0.25 k ! ( 2013 - k ) ! k ! ( 2013 - k ) ! k -2 k -1 ak = 2012 × 2013C2011 + 2013C2012 "k = 1,2,...,2013 0.25 S1 = 2012 × 2013 ( C2011 0 1 + C2011 + L + C2011 2011 ) + 2013 ( C2012 0 1 + C2012 + L + C2012 2012 ) 2011 2012 0.25 S1 = 2012 × 2013 × ( 1 + 1) + 2013 × ( 1 + 1) = 2012 × 2013 × 2 2011 + 2013 × 2 2012 = 2013 × 2014 × 2 2011 7b hb : 3 x + 4 y + 10 = 0, l a : x - y + 1 = 0 0.25 + Do M ( 0; 2 ) Î ( AB ) nên điểm N (1;1 ) đối xứng với M qua l a nằm trên AC . + Suy ra A là giao điểm của đường thẳng d qua N, vuông góc với h b và đường thẳng l a . Từ đó 0.25 A ( 4;5 ) . æ 1 ö + B là giao điểm của đường thẳng AM với h b . Từ đó B ç -3; - ÷ 0.25 è 4 ø + Do MC = 2 nên C là giao điểm của đường tròn tâm M bán kính 2 với đường thẳng d. æ 33 31 ö 0.25 Suy ra C (1;1 ) hoặc C ç ; ÷ è 25 25 ø 8b 0 1 2 2013 C2013 C2013 C2013 C 2013 Tính tổng : S 2 = + + + L + 1 2 3 2014 k 0.25 C Số hạng tổng quát của tổng là ak = 2013 " k = 0,1,2,...,2013 k + 1 k C 2013! 1 2014 ! ak = 2013 = = × " k = 0,1,2,...,2013 0.25 k + 1 ( k + 1) × k ! ( 2013 - k ) ! 2014 ( k + 1) ! ( 2013 - k ) ! k + 1 C 2014 Vậy ta được ak = " k = 0,1,2,...,2013 0.25 2014 1 1 é 2014 2 2014 - 1 S2 = × ( C2014 1 2 + C2014 + L + C2014 2014 ) = 0 ù × ( 1 + 1) - C 2014 = 0.25 2014 2014 ë û 2014 Cảm ơn thầy Nguyễn Duy Liên(lientoancvp@vinhphuc.edu.vn) gửi tới www.laisac.page.tl
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học lần 1 (2007-2008)
1 p | 869 | 155
-
Đề thi thử Đại học lần 3 môn Tiếng Anh (Mã đề thi 135) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
48 p | 241 | 12
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lý (Mã đề 069) - Trường THPT Ngô Quyền
6 p | 142 | 6
-
Đề thi thử Đại học lần 4 môn Toán
6 p | 106 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D
1 p | 86 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 722) - Trường THPT Lương Thế Vinh
7 p | 123 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2012 môn Vật lý (Mã đề 896) - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
6 p | 93 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm 2013-2014 môn Sinh học - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Mã đề thi 231)
9 p | 122 | 3
-
Đề thi thử đại học lần III năm học 2011-2012 môn Hóa học (Mã đề 935)
5 p | 82 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2014 môn Toán (khối D) - Trường THPT Hồng Quang
8 p | 109 | 3
-
Đề thi thử Đại học, lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 134) - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
6 p | 108 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần I năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 249) - Trường THPT Quỳnh Lưu 3
15 p | 95 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 001) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 115 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 p | 75 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 p | 111 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
1 p | 97 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 132) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
7 p | 130 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm học 2012-2013 môn Hóa học (Mã đề thi 002) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 110 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn