intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254

Chia sẻ: Nguyen Thi C | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

108
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254 để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học lần 2 môn Vật lý năm 2012 - Sở GD & ĐT Nghệ An - Trường THPT Thái Hòa - Đề 254

  1. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 – NĂM 2012 TRƯỜNG THPT THÁI HOÀ MÔN VẬT LÍ . Thời gian: 90 phút (Đề thi gồm 06 trang) Mã đề 254 Họ và tên:………………………………………….Số báo danh:………….. A. Phần chung (40 Câu, từ Câu 1 đến Câu 40 – Dành cho tất cả các thí sinh) Câu 1 : Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây nhẹ, không dãn, ược vào ưới của nhẹ, dãn đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua mọi lực cản, kéo con lắc để dây treo lệch của ược mọi cản kéo khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tỉ số độ khỏi hòa lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và tại vị trí động năng bằng hai lần thế năng là : của tại tại A. 9. B. 3-1. C. 3. D. 1/ 3 .  Câu 2 : Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau . Tại thời điểm t, khi li cùn són các Tại 3 độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng tại tại són bằng : A. A  6cm . B. A  3cm . C. A  2 3cm . D. A  3 3cm . Câu 3 : Độ phóng xạ của đồng vị phóng xạ C14 trong một vật cổ bằng gỗ bằng 1/3 độ phóng xạ của mội khối gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của vật cổ này gần bằng: A. 8876 năm. B. 7788 năm. C. 7887 năm. D. 9788 năm. Câu 4 : Có hai hộp kín X và Y, trong mỗi hộp chứa 2 trong 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Lần lượt mắc vào hai đầu mỗi hộp điện áp xoay chiều u  U 0 cos(100 t )(V ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng và công suất mạch điện đều bằng I và P. Nối tiếp hai hộp X và Y rồi mắc mạch vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch vẫn là I và công suất của đoạn mạch là P’. Khi đó P’ bằng: A. P/2. B. 4P. C. 2P. D. P. Câu 5 : Giới hạn quang điện của natri (Na) và kali (K) lần lượt là 01  0,5 m và 02  0, 55 m . Tỉ số công thoát của êlêctrôn ra khỏi Na so với công thoát của êlêctrôn ra khỏi K bằng : A. 10/11. B. 11/10. C. 5/6. D. 6/5. Câu 6 : Âm Đô và âm Si do một cây đàn ghi-ta phát ra không thể cùng: Mức cường độ A. Tần số. B. Cường độ âm. C. D. Độ to. âm. Câu 7 : Hai điểm M và N đối xứng nhau qua vị trí cân bằng trên quỹ đạo của vật dao động điều hòa cách nhau 5 cm. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ M theo chiều dương đến N theo chiều âm là 0,5 s. Biết vật có khối lượng m = 100 g. Lấy  2  10 . Độ lớn lực kéo về tác dụng lên vật khi nó đến điểm M là: A. 0,5 N. B. 1 N. C. 0,6 N. D. 0,1 N. Câu 8 : Khi máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm quay, phần ứng cố định đang hoạt động. Suất điện động ở cuộn dây có giá trị cực tiểu khi: A. Cực Nam của nam châm đối diện với B. Từ thông gửi qua cuộn dây của máy cực cuộn dây. đại. C. Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực D. Cực Bắc của nam châm đối diện với cuộn Nam, Bắc liền kề. dây. Câu 9 : Chọn phát biểu sai. Tia laze: A. có tác dụng nhiệt. B. là những bức xạ đơn sắc màu đỏ. C. có nhiều ứng dụng trong Y khoa. D. có cùng bản chất của tia X. TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang1/6-Mã đề thi 254
  2. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 10 : Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất bằng 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua hao phí khác, cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là: A. 1,5 A. B. 0,8 A. C. 1 A. D. 2,1 A. Câu 11 : Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là : u  3cos(100 t  x)cm , trong són són đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ cực đại tín mét tín són của phần tử vật chất mô i trường là : củ a ườ n 1 A. 3. B.  3  . C. 3-1. D. 2 . Câu 12 : Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,5 s là 10 cm. Tốc độ lớn nhất của vật bằng: A. 41,2 cm. B. 40,65 cm/s. C. 39,95 cm/s. D. 41,9 cm/s. Câu 13 : Điện áp giữa hai đầu của một đoạn mạch là u  160cos(100 t )(V ; s ) . Số lần điện áp này bằng 0 trong mỗi giây là: A. 100. B. 2. C. 200. D. 50. Câu 14 : Một thấu kính mỏng hai mặt lồi cùng bán kính R = 0,5 m. Thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất đối với ánh sáng màu đỏ là nđ = 1,50, với ánh sáng màu tím nt = 1,54. Khoảng cách giữa hai tiêu điểm ảnh của thấu kính ứng với ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu tím là : A. 1,80 cm B. 3,70 cm. C. 1,08 cm. D. 2,30 cm. 4 Câu 15 : Một prôtôn bay với vận tốc v0 = 7,5.10 m/s đến va chạm với một nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng cơ bản đang đứng yên. Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc v1 = 1,5.104m/s. Bỏ qua sự chênh lệch khối lượng của prôtôn và nguyên tử hyđrô, khối lượng của prôtôn là m=1,672.10-27kg. Bước sóng của phôtôn mà nguyên tử bức xạ ra sau đó khi nguyên tử chuyển về trạng thái cơ bản là: A. 130  m . B. 0,31  m . C. 103 nm. D. 0,130  m Câu 16 : Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng lam thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là: A. ánh sáng vàng. B. ánh sáng tím. C. ánh sáng lục. D. ánh sáng đỏ. Câu 17 : Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nếu trước 2 khe chắn bằng một bộ lọc chỉ cho ánh sáng màu chàm đi qua, còn khe kia chắn bộ lọc chỉ cho ánh sáng màu vàng đi qua, thì bức tranh giao thoa trên màn sẽ : A. có màu chàm B. Không tạo thành. C. có màu vàng - lục. D. có màu vàng. Câu 18 : Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao của hòa cùn động này có phương trình là x1 = A1cos  t và x2 = A2cos(  t  0,5 ). Gọi W0 là cơ năng này trìn Gọi của vật. Khối lượng của vật bằng : của ượn của 2W0 W0 W0 2W0 A. . B. 2 2 2 . C. . D. . 2 2  A1  A2 2  ( A1  A2 ) 2 2  A1  A2 2  ( A12  A2 ) 2 2 Câu 19 : Đặt một điện áp xoay chiều u  U 0 cos(t )(V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với một điốt bán dẫn lí tưởng thì trong mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng I1. Nếu đặt điện áp đó vào hai đầu của điện trở R thì trong mạch có cường độ dòng điện hiệu dụng I2. Tỉ số I2/I1 bằng: A. 2. B. 2. C. 1. D. 1/ 2 . Câu 20 : Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn AM gồm điện trở R1 = 200  và cuộn dây chỉ có cảm kháng ZL = 200 3  nối tiếp, đoạn mạch MB gồm điện trở R2 và tụ C nối tiếp. Điện áp uAB có tần số f = 100 Hz và giá trị hiệu dụng U = 120 V. Mắc vôn kế lí tưởng vào M và B thì vôn kế chỉ 60 V, điện áp hai đầu vôn kế trễ pha  / 3 so với uAB. Giá trị R2 bằng: A. 150  . B. 150 6  . C. 200  . D. 120  . TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang2/6-Mã đề thi 254
  3. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 21 : Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0  0 . Đến thời điểm t1  6h , máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2  3t1 , máy đếm được n2  2,3n1 xung. (Một hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng : A. 6,90h. B. 0,77h. C. 7,84 h. D. 14,13 h. Câu 22 : Biến điệu sóng điện từ là quá trình: A. Trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện B. Khuếch đại độ sóng điện từ. từ tần số cao. C. Biến sóng điện từ tần số thấp thành D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. sóng điện từ tần số cao. Câu 23 : Một mạch dao động lí tưởng. Nếu điện dung của tụ C = C1 + C2 thì bước sóng của mạch thu được bằng 30 m. Nếu điện dung của tụ là C’ = C1 – C2 (với C1> C2) thì bước sóng của mạch thu được giảm đi 3 lần. Bước sóng mà mạch thu được khi điện dung của tụ là C1 và C2 lần lượt là: A. 22,36 m và 20 m. B. 20 m và 22,36 m. C. 20 m và 23,40 m. D. 40 m và 36,40 m. Câu 24 : Hai điện cực bằng Canxi đặt gần nhau trong chân không và được nối với một tụ điện có điện dung C=8nF. Chiếu vào một trong hai điện cực với thời gian đủ lâu bằng ánh sáng có tần số f=1015Hz cho đến khi dòng quang điện mất hoàn toàn. Công thoát êlêctrôn ở Canxi là A=2,7625eV. Điện tích q trên các bản tụ khi đó gần bằng: A. 11.10-8 C. B. 1,1  C . C. 1,1 nC. D. 1,1.10-8 C. Câu 25 : Khi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. Hành khách trên xe nhận thấy đến buýt tạm máy Hàn khác thân xe dao động. Đó là dao động : Đang có cộng A. Tắt dần. B. Duy trì.trì. C. Cưỡng bức. ưỡn D. hưởng. ưởn Câu 26 : Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k=20N/m, được treo lên một điểm cố định, đầu dưới có gắn một vật nặng khố i lượng m=100g. Giữ vật ở vị trí lò xo dãn 2cm theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ để vật dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ hướng thẳng hòa đứng xuống dưới, gốc trùng với vị trí cân bằng, Mốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí có li lúc độ x  0,5A lần thứ 2012. Phương trình dao động của vật nặng có dạng : (g = 10 m/s2) dạn  2 A. x  2 cos( 2t  )cm . B. x  3cos(10 2t  )cm . 3 3  2 C. x  2 cos(10 2t  )cm . D. x  3cos(10 2t  )cm . 3 3 Câu 27 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t1 . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t2 . Tỉ số t1 / t2 bằng: A. 1. B. 3/4. C. 4/3. D. 1/2. Câu 28 : Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nối tiếp: Đoạn mạch AE chỉ có điện trở R = 30  ; 2 đoạn mạch EB gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  H nối tiếp với tụ điện có điện 10 103 dung C  F . Biết điện áp giữa hai điểm E, B có biểu thức: 6 uEB  80cos(100 t  0, 25 )(V ) . Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. i  2 2 cos(100 t   / 6)( A) . B. i  2cos(100 t  3 / 4)( A) . C. i  2cos(100 t  0, 25 )( A) . D. i  2cos(100 t  0, 25 )( A) . TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang3/6-Mã đề thi 254
  4. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 29 : Phản ứng 3 Li  n 3T  24He tỏa ra một năng lượng 4,8MeV. Nếu ban đầu động năng của 6 1 4 các hạt là không đáng kể thì sau phản ứng động năng các hạt T và 2 He lần lượt : (Lấy khối lượng các hạt sau phản ứng là mT=3u; m=4u) A. KT  2, 46MeV ; K  2,34 MeV . B. KT  3,14 MeV ; K  1, 66MeV . C. KT  2, 20MeV ; K  2, 60MeV . D. KT  2, 74 MeV ; K  2, 06 MeV . Câu 30 : Một CLLX lí tưởng độ cứng k treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Độ dãn của lò xo tại vị trí cân bằng là l0 . Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 2 l0 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là: 2 k  l0 2 l0  m A. . B. . C. . D. . 3 m 3 g 3 g 6 k Câu 31 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động són ước các ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn ược của các oạn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm ườn elíp ước làm tiêu điểm là : A. 26. B . 28. C. 18. D. 14. Câu 32 : Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó một bức xạ 1 = 450 nm, còn bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ 1 . Giá trị của 2 bằng : A. 630 nm. B. 450 nm. C. 600 nm. D. 720 nm. Câu 33 : Mạch dao động lí tưởng LC: mắc nguồn điện không đổi có suất điện động ξ và điện trở trong r = 2  vào hai đầu cuộn dây thông qua một khóa K (bỏ qua điện trở của K). Ban đầu đóng khóa K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ngắt khóa K. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5 F. Tỉ số U0/ξ bằng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ) A. 10. B. 1/10. C. 5. D. 8. 13 Câu 34 : Hai prôton cách nhau 10 m thì lực tương tác giữa chúng là: A. lực ma sát. B. Lực tĩnh điện. C. lực đàn hồi. D. Lực hạt nhân. Câu 35 : Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp với dự định hệ số hạ áp là k = 2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người thợ này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const, rồi dùng vôn kế lí tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thì x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thì người thợ điện phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp: A. 65vòng dây. B. 56 vòng dây. C. 36 vòng dây. D. 91 vòng dây. Câu 36 : Đầu A của một sợi dây AB gắn vào một nhánh âm thoa dao động, đầu B gắn vào một điểm Đầu của vào nhán vào cố định, trên dây có sóng dừng với số bó sóng là x. Khi đầu B tự do, tăng tần số lên 1,5x lần són són thì thấy trên dây vẫn còn x bó sóng (rất gần A là một nút sóng). Giá trị x bằng: còn són nút són A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37 : Cả sóng âm và sóng ánh sáng : A. đều có thể tạo ra hiện tượng giao thoa. B. đều truyền được trong chân không. C. đều là sóng dọc. D. đều là sóng điện từ. TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang4/6-Mã đề thi 254
  5. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 38 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 1,2 m. Đặt giữa hai khe và màn một thấu kính hội tụ người ta tìm được hai vị trí thấu kính cách nhau d = 72 cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai ảnh là 4 mm. Bỏ thấu kính ra và chiếu sáng hai khe bằng một ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Khoảng vân i = 0,8 mm. Bước sóng  gần bằng : A. 0,46  m B. 0,52  m C. 0,67  m D. 0,57  m 206 Câu 39 : Số lượng các hạt mang điện trong nguyên tử chì 82 Pb là: A. 82. B. 164. C. 124. D. 310. Câu 40 : Năng lượng điện từ tự do trong mạch dao động LC : A. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với B. Biến đổi theo thời gian theo quy luật hình  tần số f = 1/ 2 LC .  sin. C. Không thay đổi và tỉ lệ với 1/ LC . D. Không thay đổi khi điện trở thuần của mạch bằng 0. B. Phần riêng (10 Câu- Thí sính chỉ chọn một trong hai phần) I. Ban cơ bản (từ Câu 41 đến Câu 50) Câu 41 : Hai loa nhỏ giống hết nhau đặt cách nhau AB = 2,5 (m) âm phát ra theo mọi hướng cùng pha có bước sóng   1, 00(m) . M là một điểm không nghe được âm thanh của cả hai loa. Cho MA = 3,5 (m) và MB > MA. Khoảng cách ngắn nhất từ điểm M đến B có thể là: A. MBmin = 4,25 m. B. MBmin = 4 m. C. MBmin = 3,7 m. D. MBmin = 4,5m. Câu42 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì T = 3  s . Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ bằng Q0. Điện lượng chạy qua cuộn dây sau thời gian t = 2  s (kể từ lúc t = 0) bằng: A. 2,5Q0. B. Q0. C. 1,5Q0. D. 0,5Q0. Câu 43 : Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  704nm và 2  440nm . Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là : A. 11. B. 10. C. 13 D. 12. Câu 44 : 13, 6 Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức En   2 (eV ) , với n2 = 1, 2, 3…Khi n kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái L bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp thì bán kính quĩ đạo tăng lên 4 lần (so với bán kính quĩ đạo dừng ở trạng thái L). Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra là: A. 6. B. 4. C. 10. D. 8. Câu 45 : Một CLLX lí tưởng có K = 100N/m đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật có khối lượng m1 = 250g. Người ta móc thêm một vật m2 = 100g vào vật m1 nhờ một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ đang cân bằng thì ta đốt dây nối giữa m1 và m2. Gia tốc cực đại của vật m1 khi dao động là: A. 2,9 m/s2. B. 4,0 m/s2. C. 20 cm/s2. D. 40 cm/s2. Câu 46 : Cho một đoạn mạch xoay chiều 200V – 50 Hz có R, L, C mắc nối tiếp cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  2 /  ( H ) , điện trở R = 100  , tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi mạch đang có cộng hưởng điện (ứng với C = C0), người ta muốn điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh dung kháng của tụ đến giá trị C = C1. Tỉ số C1/C0 bằng: A. 2/3. B. 1/2. C. 15/18. D. 1,5. Câu 47 : Quang phổ vạch phát xạ thu được khi chất phát sáng ở trạng thái : A. Lỏng và đang có nhiệt độ cao. B. Khí hay hơi nóng sáng có áp suất thấp. C. Rắn và đang có nhiệt độ cao. D. Khí hay hơi nóng sáng có áp suất cao. TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang5/6-Mã đề thi 254
  6. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 48 : Một con lắc đơn dao động điều hoà, biết quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian 1/4 (s) là 5 cm và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp tốc độ vật đạt cực đại là 0,5 (s). Chọn gốc toạ độ tại VTCB, mốc thời gian là lúc vật chuyển động chậm dần qua vị trí có Wđ = Wt theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là: A. x  5cos(4 t+3 /4)cm . B. x  5cos(4 t-3 /4)cm . C. x  2,5 2cos(2 t- /4)cm . D. x  2,5 2cos(2 t+ /4)cm . Câu 49 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R = 100  , một tụ điện có điện dung C  104 /  ( F ) và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u AB  200 cos(100 t )(V ) . Khi L thay đổi từ 0 đến 2 /  (H) thì công suất mạch sẽ: A. không thay đổi. B. Luôn tăng. C. Luôn giảm. D. tăng lên rồi giảm. Câu 50 : Một chiếc tàu dùng năng lượng nguyên tử có công suất là P=3,2.104 kW và trong một ngày đêm nó cho phân hạch hết m=200g đồng vị U235. Mỗi phân hạch giải phóng năng lượng Q1=200MeV. Biết NA = 6,022.1023mol-1. Hiệu suất động cơ của tàu xấp xỉ bằng : A. 33,72 %. B. 8,43 %. C. 1,69 %. D. 16,86 %. II. Ban nâng cao (từ Câu 51 đến Câu 60) Câu 51 : Người ta tác dụng một mômen lực M = 20 Nm vào một bánh xe làm nó bắt đầu quay từ trạng thái nghỉ, sau 10 s đạt tốc độ 15 rad/s. Sau đó người ta ngừng tác dụng mômen M, bánh xe quay chậm dần đều và dừng lại sau 30 s. Biết mômen lực ma sát không đổi. Mômen lực ma sát và mômen quán tính của bánh xe có giá trị lần lượt là: A. 6,65N.m ; 10kg.m2 B. 5N.m ; 13,3kg.m2 C. 5N.m ; 10kg.m2 D. 6,65N.m ; 13,3 kg.m2 Câu 52 : So với đồng hồ trên Trái Đất thì đồng hồ trong con tàu vũ trụ chuyển động với vận tốc v = 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) đối với Trái Đất sẽ chạy: A. nhanh hơn 3 lần. B. chậm hơn 2,5 lần. C. nhanh hơn 1,5 lần. D. chậm hơn 1,25 lần. Câu 53 : Một cảnh sát giao thông bên đường phát một hồi còi có tần số 900 Hz về phía một ôtô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát thu được âm phản xạ có tần số 800 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của ôtô là: A. 20 km/h B. 54 km/h C. 72km/h D. 100 km/h Câu 54 : Một CLLX lí tưởng gồm m = 50 g và k = 20 N/m. Vật nhỏ được đặt lên giá đỡ đặt cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là  = 0,12. Giữ vật nhỏ sao cho lò xo bi biến dạng một đoạn 2 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 9,8 m/s2. Tốc độ của vật ở vị trí lực đàn hồi bằng lực ma sát trượt lần thứ nhất là: A. 34,12 cm/s. B. 23,08 cm/s. C. 27,13 cm/s. D. 32,03 cm/s. Câu 55 : Trong các tia đơn sắc : đỏ, vàng và tím thì tia có vận tốc lớn nhất trong: A. Thủy tinh là tia đỏ. B. Chân không là tia tím. C. Chân không là tia vàng. D. Nước là tia tím. Câu 56 : Con lắc vật lí thực hiện với dao động nhỏ với chu kỳ T. Nếu treo con lắc này vào trần một thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc g/2 thì chu kỳ dao động của nó sẽ là: A. 2T/3. B. T . C. T 1,5 . D. T 2 / 3 . Câu 57 : Sau thời gian t1, số hạt ban đầu của một đồng vị phóng xạ nào đó giảm xuống 3 lần. Sau thời gian t2=2t1 thì số hạt ban đầu giảm xuống : A. 8 lần. B. 9 lần. C. 6 lần. D. 5 lần. Câu 58 : Trong hiện tượng quang dẫn: Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlêctron liên kết thành êlêctron dẫn là W0 thì bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích gây ra hiện tượng quang dẫn bằng: (h, c lần lượt là hằng số Plăng và tốc độ ánh sáng trong chân không) A. hc/W0. B. hW0/c. C. W0. D. W0/hc. TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang6/6-Mã đề thi 254
  7. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà Câu 59 : Một vật rắn có khối lượng m = 1,2 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang, khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d =12 cm. Mô men quán tính của vật đối với trục quay là I=0,03 kg.m2. Lấy g=10m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của vật dưới tác dụng của trọng lực là A. 1,2s. B. 0,9s. C. 1,5s. D. 0,5s. Câu 60 : Hai đĩa mỏng nằm ngang có trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I1 đang quay với tốc độ góc ω0, đĩa 2 có mômen quán tính I2 ban đầu đang đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1, sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω là: I2 I1 I1 I2 A.   0 B.   I  I 0 C.    0 D.   I  0 I1  I 2 2 2 I2 1 ------------------Hết--------------- TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang7/6-Mã đề thi 254
  8. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : VAT LI 12(40 CAU) §Ò sè : 1 01 28 41 02 29 42 03 30 43 04 21 44 05 22 45 06 23 46 07 24 47 08 25 48 09 26 49 10 27 50 11 31 51 12 32 52 13 33 53 14 34 54 15 35 55 16 36 56 17 37 57 18 38 58 19 39 59 20 40 60 TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang8/6-Mã đề thi 254
  9. GV Đậu Minh Tiến - Trường THPT Thái Hoà TTLT ĐH-CĐ NMT@77 Trang9/6-Mã đề thi 254
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2