Đề thi thử đại học lần 3 môn: Toán, khối A và A1 - Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh (Năm học 2013-2014)
lượt xem 2
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi đại học và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi thử đại học lần 3 môn "Toán, khối A và A1 - Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh" năm học 2013-2014 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học lần 3 môn: Toán, khối A và A1 - Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh (Năm học 2013-2014)
- Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 Năm học 2013-2014 MÔN : TOÁN; Khối A và A1 Thời gian làm bài: 180 phút I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm): Câu 1: 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số: y=x4-2x2-3. 2) Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: 2x2-x4+log2(m2-m+1)=0 π 2 sin 2 ( x − ) Câu 2: Giải phương trình: 2 − tan x = 4 cos x 1 2 x + x + y = y + 3 Câu 3: Giải hệ phương trình: x 2 + y 2 + 1 = xy + 2 ( x + y) 2 π 2 3 cos x + 2 sin 2 x Câu 4:Tính tích phân: I= ∫ dx 0 3 sin x − cos 2 x + 2 Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC cân tại A, AB=a và góc ∠ BAC=120o, hình chiếu vuông góc của B' lên (ABC) là H trung điểm của cạnh BC. Biết góc giữa AB' và mặt phẳng (A'B'C') là 60o. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho, góc giữa B'C và mặt phẳng (ABA'). Câu 6: Cho a, b, c phân biệt thỏa mãn: a + b + c = 1 và ab + bc + ca > 0 2 2 2 5 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P = + + + a−b b−c c−a ab + bc + ca II. PHẦN RIÊNG(3,0 điểm):Thí sinh chỉ được làm phần A hoặc phần B. A. Theo chương trình Chuẩn: Câu 7a:Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường tròn: x2 + y2 - 4x - 4y +4 = 0(C) và x2 + y2 - 16x +8y + 28 = 0(C'). Viết phương trình đường thẳng qua A(4;2) cắt các đường tròn trên theo các dây cung có độ dài bằng nhau. Câu 8a:Trong không gian Oxyz hãy lập phương trình mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x +2y + z - 1= 0, cắt mặt cầu (S): x +y2+z2-2x-2y-2z-6=0 theo đường tròn có chu vi là π 30 . 13z + 1 Câu 9a: Cho số phức z có phần thực dương thỏa mãn: z = 5 và z − 2 + 3i = 4 . Tính: A= z−2 B. Theo chương trình Nâng cao: Câu 7b: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn: x2 + y2 - 2x - 2y -2= 0(C) và đường thẳng ∆ : x+y+4=0. M thay đổi trên ∆ , MA và MB là các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C) (A, B là các tiếp điểm). Tìm C cố định mà đường thẳng AB luôn đi qua khi M thay đổi trên ∆ . x −1 y +1 z Câu 8b: Trong không gian Oxyz cho ∆ : = = và A(2;3;1). Viết phương trình đường thẳng d qua A, 2 3 4 6 cắt ∆ tại B có tọa độ là những số nguyên và tạo với ∆ góc có cô-sin bằng . 58 x2 Câu 9b: Tìm m để đường thẳng y=2x+m ( ∆ ) cắt đồ thị y= (C) tại A, B phân biệt sao cho AB có độ dài ngắn x −1 nhất. Chú ý:Mỗi câu nhỏ 1 điểm, thí sinh không dùng tài liệu và giám thị không giải thích gì thêm.
- TRƯỜNG THPT CHUYÊN KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2014 HÀ TĨNH HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: TOÁN; Khối: A&A1 Câu Nội dung Câu1.1 * Tập xác định: R * Sự biến thiên: +) y'=4x3-4x=0 ↔ x=0 hoặc x= ± 1 Hàm số đb trên: (-1;0), (1;+ ∞ ). Hàm số nb trên: (- ∞ ;-1), (0;1) Điểm cđ: (0;-3). Điểm ct: ( ± 1;-4) 0,5 +) Giới hạn: Limy = +∞ , Limy = +∞ . x → +∞ x → −∞ +) Bảng biến thiên: x −∞ −1 0 1 +∞ 0,25 y' - 0 + 0 - 0 + −∞ −3 +∞ y −4 −4 * Đồ thị: Điểm cắt Ox: ( ± 3 ;0). 1 32 Điểm uốn: ( ± ;− ) 3 9 f(x) = x4 2·x2 3 8 6 4 2 0,25 15 10 5 5 10 15 2 4 6 Câu1.2 +) Pt tương đương: x4-2x2-3=log2(m2-m+1)-3. Yêu cầu bài toán thỏa mãn ↔ (C) cắt đt y= log2(m2-m+1)-3 tại 4 điểm phân biệt 0,25 +) Căn cứ (C) ta phải có: -4
- Câu 2 π +)Điều kiện: x ≠ + kπ 0,25 2 +)Khi đó pt đã cho ↔ (sinx+1)(2cosx-1)=0 π x = − 2 + k 2π 0,5 ↔ x = ± π + k 2π 3 π +)Đối chiếu với đ/k ta có nghiệm: x = ± + k 2π . 0,25 3 Câu 3 1 ( x − y ) + ( x + x + y ) = 3 0,25 +) Điều kiện: x+y ≠ 0. Hệ ↔ ( x − y ) 2 + ( x + 1 ) 2 − ( x − y )( x + 1 ) = 3 x+ y x+ y 1 a + b = 3 +) Đặt : a=x-y, b=x+ . Giải hệ: 2 x+ y a + b − ab = 3 2 0,25 Ta được: a=1, b=2 hoặc a=2, b=1. 3 1 +) Với a=1, b=2: Giải ra được các nghiệm: (1;0), ( ; ) 0,25 2 2 +) Với a=2, b=1: Hệ vô nghiệm. 3 1 Vậy hệ có 2 nghiệm (x ;y): (1;0), ( ; ). 0,25 2 2 Câu 4 3 + 4t 1 +) Đặt t= sinx, đưa được về: I= ∫ 2t 0 2 + 3t + 1 dt 0,5 1 1 1 2 +) I = ∫ dt + ∫ 2t + dt = ln6 0,5 0 t +1 0 A' C' Câu 5 B' A C N H B +) Góc giữa AB' và (A'B'C') là ∠ B'AH (do (ABC) // (A'B'C') ). a 3 0.25 AH = 0,5a suy ra: B'H = . 2
- a2 3 3a 3 +) dt(ABC) = , VABC.A'B'C' =B'H.dt(ABC) = 0,25 4 8 +) Gọi E là hình chiếu C lên (ABA') suy ra: ϕ = ∠ CB'E là góc cần tìm. Ta có: sin ϕ =CE/CB' , CE=d(C;(ABA'))=2.d(H;(ABA')), do H trung điểm 0.25 của BC. +) Kẻ HN ⊥ AB, HK ⊥ NB', cm được: KH= d(H;(ABA')). 2 2 0,25 Tính được: sin ϕ = . Vậy ϕ =arcsin 5 5 Câu 6 2 2 2 5 +) Không mất tq giả sử a>b>c ta có: P= + + + . a−b b−c a−c ab + bc + ca 1 1 4 2 2 Ta có: m, n>0 thì + ≥ ≥ (1), dấu "=" có khi và chỉ khi m=n. m n m+n m2 + n2 0.5 1 1 2 5 10 10 Áp dụng (1): P= 2( + )+ + ≥ + a−b b−c a−c ab + bc + ca a − c 2 ab + bc + ca 20 2 20 2 ≥ = (2) (a + c)(a + c + 4b) (1 − b)(1 + 3b) 1 +) Mặt khác: 3(1-b)(1+3b)=(3-3b)(1+3b) ≤ (3 − 3b + 1 + 3b) 2 = 4 suy ra: 4 2 (1 − b)(1 + 3b) ≤ . Kết hợp (2) ta có: P ≥ 10 6 . Dấu "=" có khi và chỉ khi: 3 2+ 6 a − b = b − c a = 0,5 6 a − c = 2 ab + bc + ca 1 ↔ b = . Vậy: minP = 10 6 . 3 − 3b = 1 + 3b 3 a + b + c = 1(a > b > c) 2− 6 c = 6 Câu7a +) I(2;2) tâm (C), R=2. I'(8;-4) là tâm (C'), R'=2 13 A(4;2), B(2;0) là các giao điểm của (C) và (C'). 0,5 Đường thẳng qua A, B có pt: x-y-2=0 là một trường hợp cần tìm. N +) Giả sử ∆ qua A, cắt (C) và (C') tại M, N A F (khác B) và AM=AN. Gọi K,E,F là E trung điểm II' , AM, AN suy ra ∆ qua A M và vuông góc KA. I I' 0,5 K Pt ∆ là: x-3y+2=0. B Kết luận: Có 2 đường thẳng thỏa mãn YCBT là: x- y-2=0, x-3y+2=0. Câu8a +) (S) có tâm I(1;1;1) và bán kính R=3. Đường tròn do (P)cắt (S) có chu vi 15 0,25 π 30 có bán kính r= . 2
- 3 +) Khoảng cách từ I đến (P) là: d= R 2 − r 2 = . 0,25 2 +) Mặt phẳng (P) do song song (Q) nên có dạng: x+2y+z+m=0 (P). m+4 3 m = −1 0,25 d= = ↔ 6 2 m = −7 +) Giá trị m=-1 bị loại do (P) trùng (Q). Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm 0,25 là: x+2y+z-7 = 0. Câu9a a + b = 5 2 2 +) Gọi z=a+bi, a và b là các số thực. Theo gt ta có: 0,25 (a − 2) 2 + (b + 3) 2 = 16 22 a = 2 a = − 13 +) Giải hệ trên được: (thỏa mãn) , (loại) 0,25 b = 1 b = − 19 13 +) Vậy z=2+i suy ra: A= 13 − 27i = 898 . 0,5 Câu7b 6 +) I(1;1), R=2, d(I; ∆ )= > R suy ra ∆ và (C) không có điểm chung. 0,25 2 +)Gọi M(m;-m-4) ∈ ∆ . Tính được: MA2=MB2=2m2+8m+22. Đường tròn (C') tâm M bán kính MA có pt: (x-m)2+(y+m+4)2=2m2+8m+22. 0,25 +)Lấy pt (C) và pt (C') trừ vế theo vế được pt đường thẳng qua AB là: (m-1)x-(m+5)y+2=0 (AB). 0,25 A +) Gọi C(x0;y0) là điểm mà AB luôn đi qua, ta có: (m-1)x0-(m+5)y0+2=0 với 1 1 0,25 M I mọi m. Suy ra: C( ; ) 3 3 B +) Gọi B(1+2t;-1+3t;4t) ∈ ∆ . Ta có: Câu8b → → 0.25 u =(2;3;4) là VTVP của ∆ và AB =(2t-1;3t-4;4t-1) . 6 29t − 18 +) Gọi ϕ là góc giữa d và ∆ , theo gt ta có: cos ϕ = = . 58 29 . 29t 2 − 36t + 18 0,5 Giải ra ta chỉ nhận t=0 do tọa độ B nguyên. Vậy B(1;-1;0) +) Đường thẳng cần tìm qua A, B nên có phương trình: x − 2 y − 3 z −1 = = (d) 0.25 1 4 1 Câu9b +) ∆ cắt (C) tại A, B phân biệt khi và chỉ khi pt: x2+(m-2)x-m=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 1 ↔ m∈R 0.5 +) Gọi A(x1;y1), B(x2;y2). Suy ra: AB =5m +20 ≥ 20. Dấu "=" có khi và chỉ khi 2 2 m=0. Kết luận: m=0. 0.5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học lần 1 (2007-2008)
1 p | 872 | 155
-
Đề thi thử Đại học lần 3 môn Tiếng Anh (Mã đề thi 135) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
48 p | 255 | 12
-
Đề thi thử Đại học lần 1 môn Vật lý (Mã đề 069) - Trường THPT Ngô Quyền
6 p | 150 | 6
-
Đề thi thử Đại học lần 4 môn Toán
6 p | 108 | 5
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D
1 p | 89 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 722) - Trường THPT Lương Thế Vinh
7 p | 124 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần IV năm học 2012 môn Vật lý (Mã đề 896) - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ
6 p | 94 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm 2013-2014 môn Sinh học - Trường THPT chuyên Lý Tự Trọng (Mã đề thi 231)
9 p | 125 | 3
-
Đề thi thử đại học lần III năm học 2011-2012 môn Hóa học (Mã đề 935)
5 p | 83 | 3
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2014 môn Toán (khối D) - Trường THPT Hồng Quang
8 p | 110 | 3
-
Đề thi thử Đại học, lần III năm 2014 môn Vật lý (Mã đề 134) - Trường THPT chuyên Hà Tĩnh
6 p | 109 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần I năm 2014 môn Vật lý (Mã đề thi 249) - Trường THPT Quỳnh Lưu 3
15 p | 97 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 001) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 117 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 3 năm 2010 môn Sinh học – khối B (Mã đề 157)
4 p | 80 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 1 năm học 2010 - 2011 môn Sinh học - Trường THPT Lê Hồng Phong
8 p | 113 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II môn Ngữ văn khối D - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
1 p | 98 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần II năm học 2013-2014 môn Vật lý (Mã đề thi 132) - Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn
7 p | 134 | 2
-
Đề thi thử Đại học lần 2 năm học 2012-2013 môn Hóa học (Mã đề thi 002) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến
6 p | 113 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn