intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2010 - 2011 - Mã số 003

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

61
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học và cao đẳng năm học 2010 - 2011 - mã số 003', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2010 - 2011 - Mã số 003

  1. SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ Môn: Sinh (Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề) Ngày thi : …04/04/2009……………. Mã số 003 PHẦN CHUNG DÀNH CHO MỌI THÍ SINH (8,0 điểm) Câu 1 : Quy luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng A. Hoán vị gen B. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối C. Các gen không phân ly ngẫu nhiên trong giảm D. Đột biến gen phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh Câu 2 : Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 8. Sự TĐC ở 1 cặp diễn ra ở 2 điểm các cặp không TĐC số loại giao tử tối đa là. A. 16 loại B. 64 loại C. 32 loại D. 80 loại Câu 3 : Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng A. Châu chấu XX – cái, XO - đực B. Ruồi giấm XX- đực, XY – cái C. ở gà XX - đực, XY – mái D. ở người XX – nữ, XY – nam Câu 4 : Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST A. Do rối loạn sự phân ly của các cặp NST ở kỳ sau B. Do tiếp hợp và TĐC không cân giữa các cặp NST đồng dạng C. Do NST bị đứt gãy trong quá trình phân bào D. Do NST kép không tách nhau trong quá trình phân bào Câu 5 : Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên vì A. Không có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các thể về mặt sinh sản B. Không có sự cách ly trong giao phối giữa các cá thuộc các quần thể khác nhau trong loài C. Sự giao phối trong quần thể xảy ra không thường xuyên D. Có sự giao phối ngẫu nhiên và tự do giữa các cá thể trong quần thể Câu 6 : Trình tự mạch gốc của 1 gen của vi khuẩn Ecoli là5/XA.TTG.TTA.XAT.AAA.TTX.XTX.TTT.XAT.AXA3/ môi trường cung cấp cho quá trình tổng hợp 1 chuỗi Polypép tít là A. 5aa B. 3aa C. 7aa D. 9aa Câu 7 : Quá trình phiên mã là quá trình A. Tổng hợp mARN B. Tổng hợp Prôtêin C. Tổng hợp ARN D. Tổng hợp AND Câu 8 : Trong một quần thể xét 4 gen đều dị hợp 3 cặp nằm trên cùng một cặp NST thường một cặp nằm trên NST cặp giới tính. Trong giảm phân có sự TĐC. Số loại giao tử tối đa có trong quần thể. A. 16 loại B. 40 loại C. 24 loại D. 135 loại Câu 9 : Các bênh máu khó đông và mù màu đỏ và lục là A. Tính trạng liên kết với tính B. Tính trạng trội C. Tính trạng lặn D. Tính trạng trội không hoàn toàn Câu 10 : Trong kỹ thuật lai tế bào dung hợp tế bào trên được sử dụng A. Các tế bào sinh dục tự do B. Các tế bào xoma được tách ra khỏi tổ chức sinh dưõng C. Các tế bào đã được sử lý lam tan màng tế bào D. Các tế bào đã được sử lý làm tan thành tế bào Câu 11 : Đột biến nào sau đây không là đột biến dịch khung A. Mất 1 cặp Nuclêotít và lặp 1 cặp Nuclêotít B. Thêm 2 cặp Nuclêotít C. Thêm một cặp Nuclêotít và lặp một cặp D. Mất một cặp Nuclêotít và thay 1 cặp Nuclêotít Nuclêotít Câu 12 : Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamác là A. Giải thích sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình B. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hoá bằng con đ ường CLTN C. Nêu bật vai trò của con người trong lịch sử tiến hoá D. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa Câu 13 : Điều nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của q uá trình giao phối ngẫu nhiên A. Phát tán đột biến trong quần thể, trung hoà tính có hại của đột biến B. Tạo ra những tổ hợp gen thích nghi C. Tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp D. Làm thay đ ổi tần số các alen quần thể Câu 14 : Với tần số hoán vị là 20% phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính là 3:1 1
  2. AB aB AB ab Ab AB AB aB x x x x A. B. C. D. ab aB ab ab aB Ab ab ab Câu 15 : Cặp ghép lai nào sau đây được xem là phép lai thuận nghịch A. B. O AA x oaa ; O aa x oAA O Aa x oAa ; O AA x oaa     C. D. O aa x oAA ; O AA x oAa O AA x oAA ; O aa x oaa     Quần thể nào là quần thể cân bằng di truyền Câu 16 : 0,42AA: 0,48Aa: 0,10aa B. 0,40 AA: 0,20 Aa: 0,40 aa A. 0,01AA: 0,18 Aa: 0,81aa D. 0,36AA: 0,55 Aa: 0,09aa C. Phương pháp lai nào sau đây tạo ra ưu thế lai tốt nhất Câu 17 : Lai khác thứ B. Lai khác nòi C. Lai khác dòng D. Lai khác loài A. Đóng góp quan trong nhất của học thuyết Đac uyn là Câu 18 : Đề xuất khái niệm biến dị cá thể A. Giải thích được sự hình thành loài mới B. Giải thích thành công tính hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi. C. Phát hiện ra vai trò sáng tạo của CLTN Cà CLNT D. ở gà mào hình hạt đậu (aaB - ) mào hoa hồng ( A – bb), mào lá (aabb), mào quà óc chó (A – B - ) Câu 19 : Cho gà có mào óc chó ( hạt đào) di hợp lại với gà có mào hoa hồng thuần chủng ở đời con phân lượng theo tỷ lệ 3:1 B. 1:1 C. 1:2:1 D. 1:1:1:1 A. Định nghĩa đầy đủ nhất đối với đột biến cấu trúc NSt là: Câu 20 : Sắp xếp lại các gen, làm thay đ ổi hình dạng, B. Làm thay đổi hình dạng NST A. cấu trúc NST Làm thay đ ổi cấu trúc NST D. Sắp xếp lại các gen C. Có 4 gen A.B.C.D cùng nằm trên 1 NST có khoảng cách là:A – B:25cM; A- C: 11cM; A – D: 27cM; B Câu 21 : – C: 14cM; B – D: 2cM; C- D:16cM. Trật tự của các gen trên NST là BCAD B. ACBD C. ABCD D. ACDB A. Đột biến gây ung thư máu ở người là do Câu 22 : Mất một đoạn NST 21 B. Cặp NST 21 có 3 NST A. Cặp NST 21 có 1 NST D. Lặp 1 đoạn NST 21 C. Cách tính tần số hoán vị gen Câu 23 : Tổng số kiểu hình khác b ố mẹ f= x 100 Tổng số cá thể trong kết quả phép lai phân tích Đúng cho mọi trường hợp A. Đúng khi cá thể dị hợp đem lai phân tích với các gen không alen nằm trên một cặp NST của cặp tương đồng B. Đúng khi cá thể dị hợp đem lai phân tích với các gen không alen nằm trên các cặp NST của cặp tương đ ồng C. Cách tính hoàn toàn sai D. Trong di truyền độc lập trội không hoàn toàn số kiểu hình của pháp lai AaBbDd x AabbDd là Câu 24 : 18 kiểu B. 9 kiểu C. 27 kiểu D. 36 kiểu A. Trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên có 3 gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau. Mỗi gen có 4 alen. Câu 25 : Số kiểu gen có được trong quần thể là: 100 B. 10000 C. 1000 D. 500 A. Lai khác thứ có mục đích Câu 26 : Chỉ để sử dụng ưu thế lai B. Chỉ để tạo ra giống mới A. Chỉ để sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới D. Để cải tiến giống C. Trong di truyền độc lập cho 2 cá thể Aabb x aaBB thì đời F2 tỷ lệ % của các cá thể thuần chủng là. Câu 27 : 100% B. 25% C. 75% D. 50% A. Enzim ARN Polymeza bám vào vùng ….để phiên mã Câu 28 : C. Vùng gen cấu trúc Vùng P B. Vùng R D. Vùng O A. Phát biểu nào dưới đây về tác động của CLTN là không đúng Câu 29 : Dưới tác động của CLTN các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay đổi các quần thể kém thích nghi A. Chọn lọc quần thể hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về mặt kiếm ăn, tự vệ, B. sinh sản Chọn lọc cá thể làm tăng tỷ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể làm phân hoá khẳ năng C. sống sót và sinh sản của các cá thể trong quần thể. CLTN thường hướng tới sự bảo tồn cá thể hơn là quần thể khi mà mâu thuẫn nảy sinh giữa lợi ích cá thể và D. quần thể thông qua sự xuất hiện các biến dị di truyền. 2
  3. Xuất hiện bò sát, sâu bọ bay ở ỷ nào Câu 30 : Pecmơ C. Đc vôn D. Than đá B. Xilua A. Enzim đ ựoc sử dụng nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền tạo ra ADN tái tổ hợp Câu 31 : Mantaza B. Lipaza C. Ligaza D. Restrictaza A. Áp lực của CLTN so với áp lực của quá trình đ ột biến Câu 32 : Áp lực CLTN nhỏ hơn B. 2 loại áp lực ngang nhau A. Đều không có giá trị D. Áp lực CLTN lớn hơn rất nhiều C. Loại đột biến gen có biểu hiện nào sau đây được di truyền bằng phương thức sinh sản hữu tính. Câu 33 : Đột biến làm tăng khả năng sinh sản của cá B. Đột biến gây chêt cá thể trước tuổi trưởng A. thể. thảnh Đột biến tạo thể khảm. D. Đột biến gây vô tính C. Biến động di truyền phát huy vai trò trong quần thể có nào sau đây. Câu 34 : Quần thể có trên 1000 cá thể B. Quần thể có trên 500 cá thể A. Quần thể có trên 1500 cá thể D. Quần thể có dưới 500 cá thể C. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử có ở đời con trong phép lai AAaa(4n) x Aaaa(4n) là Câu 35 : 1/36 B. 3/36 C. 35/36 D. 12/36 A. Vì sao đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản Câu 36 : Vì là cơ sở để tạo ra biến dị tổ hợp A. Vì làm thay đổi tần số alen trong quần thể B. Vì tần số đột biến của mỗi gen khá lớn C. Vì cung cấp nguyên liêu sơ cấp trong quá trình tiến hoá D. Trong sinh giới có 20 loại aa đã chứng minh tính Câu 37 : Tính đặc biệt của sinh giới B. Tính chuyên hoá của sinh giới A. Tính toàn vẹn của sinh giới D. Tính thống nhất của sinh giới C. Câu 38 : A 0,5 B 0,1   Tần số phân li độc lập trong quần thể giao phối tỷ lệ cá thể dị hợp hoàn toàn còn a 0,5 b 0,9 về 2 cặp gen là A. 18% B. 25% C. 9% D. 6,25% Câu 39 : Bố mẹ đều là dị hợp tử( Aa x Aa). Xác xuất để có được đúng 3 người con có kiểu hình tr ội trong một gia đình có 4 người co là A. 25% B. 42% C. 36% D. 6,25% Câu 40 : Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các virút để tổng hợp các gen từ nhiều vi trùng. Các virút này A. Được dùng để trắc nghiệm các biện pháp an toàn B. Đã được dùng để điều trị gen cho người C. Được dùng như các vectơ trong nhân bản vô tính các gen D. Có thể dùng đ ể chế tạo các Vacxin PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) I – Theo chương trình CHUẨN: Câu 1 : Trong phép lai Aa Bb Dd Ee x Aa Bb dd Ee. Mỗi gen nằm trên 1 cặp NST khác nhau. Số cá thể dị hợp cả về 4 cặp gen là. A. 50% B. 6,25% C. 25% D. 12,5% Câu 2 : Khả năng biểu hiện máu khó đông ở người là A. Hiếm có ở nam B. Dễ gặp ở nam C. Không có ở nữ D. Dễ gặp ở nữ Câu 3 : Phương pháp nào dưới đây được sử dụng chủ yếu để tạo gống cây trồng mới A. Tạo ưu thế lai B. Lai giữa loài cây trồng và loài cây hoang dại C. Phương pháp lai hữu tính kết hợp với đột biến thực nghiệm D. Nuôi cấy mô thực vật, nuôi cấy bao phấn, hạt phấn Câu 4 : Theo quan của Đác uyn A. Các sinh vật luôn biến đổi để thích nghi và tồn tại B. Các sinh vật luôn duy trì khả năng sinh sản cao C. Các cá thể sinh luôn phát sinh những biến dị trung tính D. Các cá thể sinh vật luôn phải đấu tranh với nhau để giành quyền sinh tồn Câu 5 : Một gia đình chồng có nhóm máu O vợ có nhóm máu A sinh ra 1 con có nhóm máu A 1 có nhóm máu O. Câu nào sau đây là sai oo AA A. Bố có kiểu gen I I B. Bố mẹ có kiểu gen I I OO AO C. Đứa trẻ 2 có kiểu gen I I D. Đứa trẻ 1 kiểu gen I I Câu 6 : Các tính trạng môi mỏng, tóc thẳng, lông mi ngắn là 3
  4. Tính trạng trội hoàn toàn B. Tính trạng liên kết với giới tính A. Tính trạng lặn D. Tính trạng trội không hoàn toàn C. Hội chứng Claiphểnt ở người là do Câu 7 : Cặp NST 23 có 3 NST B. Cặp NST 21 có 1 NST A. Cặp NST 23 có 1 NST D. Cặp NST 21 có 3NST C. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 24. Dạng đột biến thể: 3 nhiễm, không nhiễm, 1 nhiễm là Câu 8 : 25:22:23 B. 25:23:22 C. 23:25:22 D. 22:23:25 A. Sự hình thành đặc điểm thích nghi theo quan điểm hiện đại là sự kết hợp của các nhân tố tiến hoá chính Câu 9 : là: Đột biến; giao phối và CLTN B. Đột biến; dị nhập gen và các yếu tố ngẫu nhiên A. Giao phối không ngẫu nhiên; CLTN và dị nhập D. Đột biến; giao phối không ngẫu nhiên và C. gen CLTN Đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm là do Câu 10 : Thay thế 1 cặp Nuclêôtít này lồng cặp B. Mất một cặp Nuclêôtít A. Nuclêôtít khác Thêm 1 cặp Nuclêôtít D. Đảo vị trí của 1 cặp Nuclêôtít C. II – Theo chương trình NÂNG CAO: Câu 1 : Hội chứng đao có thể xác định bằng phương pháp Nghiên cứu trẻ đồng B. Phả hệ C. Di truyền tế bào A. Lai phân tính D. sinh Câu 2 : Thuyết tiến hoá của Kimura đã A. Phủ nhận thuyết tiến hoá bằng con đường Khẳng định chỉ có sự tiến hoá ở cấp độ phân tử B. CLTN C. Phủ nhận sự đào thải của CLTN D. Bổ xung thuyết tiến hoá bằng con đường CLTN Câu 3 : Cơ quan tương tự phản ánh quá trình tiến hoá C. Đồng quy D. Đa dạng A. Phân ly B. Song song Câu 4 : ở chuột lông đen (A-bb) lông trắng (aaB-aabb) lông xám (A-B-) khi cho lai chuột lông xám dị hợp với lông trắng dị hợp đời con sẽ phân li tỷ lệ A. 9:3:4 B. 3:4:1 C. 5:3 D. 12:3:1 Câu 5 : Một cặp NST tương đồng quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân ly ở k ỳ sau của giảm I, giảm II bình thường thì giao tử sẽ là A. Aa, O B. AA, Aa, A, a C. AA, O D. Aa, a Câu 6 : Khó khăn chủ yếu xuất hiện trong lai xa ở động vật là do A. Tập tính sống khác nhau B. Khó giao phối được C. Nhu cầu dinh dưỡng khác nhau D. Sự khác biệt về môi trường sống Câu 7 : Những tế bào mang bộ NST lệch bội nào sau đây được hình thành trong nguyên phân A. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, 2n – 2 B. 2n + 1, 2n + 2, n + 1, n + 2 C. 2n + 1, 2n – 1, 2n + 2, n – 2 D. 2n – 1, 2n – 2, n - 1, n – 2 Câu 8 : Sự tổ hợp của hai giao tử đột biến( n-1-1) và (n-1) trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử có bộ NST là A. (2n – 3) hoặc (2n – 1 – 1 -1) B. (2n – 2 - 1) hoặc (2n – 1 – 1 – 1) C. (2n – 2 - 1) và (2n – 1 – 1 – 1) D. (2n – 3) và (2n – 2 – 1 ) Câu 9 : Ơ ruồi giấm : có 2 cặp nst trong giảm phân xaỷ ra trao đổi chéo 2 cặp Không TĐC 1 cặp ở một điểm, 1 cặp 2 điểm số loại giao tử tạo ra tối đa trong quần thể là A. 16 loại B. 32 loại C. 64 loại D. 128 loại Câu 10 : Một gen có tích % giữa G và Nuclêôtít khác là 5.25% trên mARN được tổng hợp từ gen này có A = 40%, X = 18% tỷ lệ % tổng hợp Nuclêôtít của gen A. A = T = 35% . G = X = 15% B. A = T = 30% . G = X = 20% C. A= T = 15% . G = X = 35% D. A = T = 20% G = X = 30% 4
  5. SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NĂM HỌC 2008 - 2009 TRƯỜNG THPT PHÙ CỪ Môn: Sinh (Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề) Ngày thi : …04/04/2009……………. Mã số 001 Họ và tên thí sinh:……………………………………SBD:………Phòng:……Lớp:………Ban:…………….. Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đ ề thi trước khi làm bài. Cách tô sai:    - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đ ược chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 26 02 27 03 28 04 29 05 30 06 31 07 32 08 33 09 34 10 35 11 36 12 37 13 38 14 39 15 40 16 41 17 42 18 43 19 44 20 45 21 46 22 47 23 48 24 49 25 50 5
  6. PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : SINH 12 MÃ SỐ : 1 01 26 Ban KHXH – CB 02 27 01 03 28 02 03 04 29 05 30 04 06 31 05 07 32 06 07 08 33 09 34 08 10 35 09 11 36 10 12 37 13 38 Ban KHTN 01 14 39 15 40 02 16 03 17 04 05 18 19 06 20 07 21 08 09 22 23 10 24 25 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2