intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử môn Vật lý năm 2016 - Đề số 8

Chia sẻ: Lê Bật Thành Công | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử môn Vật lý năm 2016 - Đề số 8 gồm có 50 câu hỏi trắc nghiệm cùng với hướng dẫn trả lời câu hỏi. Tài liệu sẽ là nguôn tư liệu bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như thử sức mình trước kì thi THPT sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử môn Vật lý năm 2016 - Đề số 8

  1. ĐỀ THI THỬ đề 8 ­ 2016 (Có lời giải chi tiết) (Đây là đề thứ 8 trong số 20 bộ đề đã và sẽ được đưa lên trang web này; phần nội dung có  thể một chút có sai sót hoặc một vài câu trùng với các đề khác, các thầy cô và các học sinh  thông cảm) ============== Phần đề MeV       Cho: Hằng số Plăng  h = 6,625.10−34 J .s , tốc độ ánh sáng trong chân không  c = 3.108 m / s ;  1u = 931,5 ;  c2 độ lớn điện tích nguyên tố  e = 1,6.10−19 C ; số A­vô­ga­đrô  N A = 6,023.1023 mol −1 .  Câu  1  . Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm. Quãng đường vật đi được  trong khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là :      A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Câu 2. Một vật dao động điều hòa với    10 2  rad/s. Chon gốc thời gian t  0 lúc vật có ly độ  x  2 3 cm và  đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,2  2 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động của quả cầu có dạng     A. x  4cos(10 2 t +  /6) cm.  B.  x  4cos(10 2 t + 2 /3) cm.           C. x  4cos(10 2 t   /6) cm.  D. x  4cos(10 2 t +  /3) cm.  Câu  3  . Vật dao động điều hòa theo phương trình: x  4 cos(8πt – π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1  –2 3   cm theo chiều dương đến vị trí  có li độ x1  2 3 cm theo chiều dương là:     A. 1/16(s). B. 1/12(s).    C. 1/10(s)     D. 1/20(s) Câu 4.    Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có  � π� phương trình là  x1 = A1 cos ωt  và  x2 = A2 cos � ωt + �. Gọi W là cơ năng của vật. Khối lượng của vật bằng: � 2� 2W W W 2W   A.            B.  ω 2   C.  ω 2 ( A2 + A2 )              D.  ω 2 A2 + A2 ω 2 A12 + A22 A12 + A22 1 2 ( 1 2) Câu 5.  Con lắc lò xo treo vào giá cố  định, khối lượng vật nặng là m  100g. Con lắc dao động điều hoà theo  phương trình  x  cos(10 5 t)cm. Lấy g  10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị  là:    A.Fmax  1,5 N; Fmin = 0,5 N  ` B.Fmax = 1,5 N; Fmin= 0 N    C.Fmax = 2 N; Fmin = 0,5 N D.Fmax= 1 N; Fmin= 0 N. Câu 6.  Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động lần lượt là:  x1 A1 cos( t 1 ) ;  x 2 A2 cos( t 2 ) . Cho biết: 4 x1 x 22 = 13 (cm2) . Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1  2 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là     A. 9 cm/s.     B. 6 cm/s.  C. 8 cm/s.     D. 12 cm/s. Câu 7.  Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa  với chu kỳ T.   Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T 1  = 3s. Khi có điện  trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là  T 2 = 4s . Chu kỳ T dao động điều hòa  của con lắc khi không có điện trường là:       A. 5s                    B. 2,4s  C.7s.                  D.2,4 2 s Câu 8:  Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng  riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như  không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít.          A. 2,00024s.              B.2,00015s.    C.1,99993s.  D.1,99985s.
  2. Câu 9:   Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức  x = 5 3 cos(6 t + π/2) (cm).  Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6 t + π/3) (cm). Tìm biểu thức của dao động  thứ hai.        A. x2 = 5cos(6 t + 2π/3)(cm).                           B. x2 = 5 2 cos(6 t + 2π/3)(cm).        C. x2 = 5cos(6 t ­ 2π/3)(cm).                             D. x2 = 5 2 cos(6 t + π/3)(cm). Câu 10:  Môt song ngang co chu ki T = 0,2 s truyên trong môt môi tr ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ương đan hôi co tôc đô 1 m/s. Xet trên ph ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ́ ương  truyên song Ox, vao môt th ̀ ́ ̀ ̣ ời điêm nao đo môt điêm M năm tai đinh song thi  ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ở sau M theo chiêu truyên song, cach  ̀ ̀ ́ ́ ̣ M môt khoang t ̉ ư 42 cm đên 60 cm co điêm N đang t ̀ ́ ́ ̉ ư vi tri cân băng đi lên đinh song.  ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ Khoang cach MN la:  ́ ̀          A. 50cm               B.55cm                   C.52cm                 D.45cm Câu 11: Một sợi dây đàn hồi OM =90cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bó sóng,   biên độ  tại bụng là 3cm. Tại N gần O nhất có biên độ  dao động là 1,5cm . Khoảng cách ON nhận giá trị  đúng   nào?            A. 7,5 cm                  B. 10 cm                    C. 5 cm                        D. 5,2 cm  Câu 1 2   :      Tại 2 điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo  phương trình   u1 a cos 30 t ,   ub b cos(30 t ) . Tốc độ  truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi C, D là 2  2 điểm trên đoạn AB sao cho AC = DB = 2cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là:         A.12                   B. 11                   C. 10                            D. 13   Câu 1 3   :   Nguồn sóng đặt tại O dao động với tần số 10Hz. Điểm M nằm cách O đoạn 20cm. Biết vận tốc truyền  sóng là 40cm/s. Giữa O và M có bao nhiêu điểm dao động ngược pha với nguồn?           A. 3 điểm B. 4 điểm .                      C. 5 điểm .             D. 6 điểm  Câu 1 4   :   Hai điêm M, N cung năm trên môt ph ̉ ̀ ̀ ̣ ương truyên song cach nhau  ̀ ́ ́ ̣ ơi điêm t, khi li đô dao đông /3. Tai th ̀ ̉ ̣ ̣   ̣ tai M la u ̣ ̣ ̀ M = + 3 cm thi li đô dao đông tai N la u ̀ ̣ ̣ ́ ̀ N = ­ 3 cm. Biên đô song băng ̀  :                A. √6 cm.      B. 3 cm.           C. 2√3 cm.                     D. 3√3cm.  Câu 1 5   :   Trong môt phong nghe nhac, tai môt vi tri: M ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ưc c ́ ương đô âm tao ra t ̀ ̣ ̣ ư nguôn âm la 80dB, m ̀ ̀ ̀ ưc c ́ ương đô ̀ ̣  ̣ âm tao ra t ừ phan xa  ̉ ̣ ở bưc t ́ ương phia sau la 74dB. Coi b ̀ ́ ̀ ưc t ́ ương không hâp thu năng l ̀ ́ ̣ ượng âm va s̀ ự  phan xa ̉ ̣  ̣ ̣ âm tuân theo đinh luât phan xa anh sang. M̉ ̣ ́ ́ ưc ć ương đô âm toan phân tai điêm đo la ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀    A. 77 dB                  B. 80,97 dB                C.84,36 dB                    D.86,34 dB Câu 16: Đoạn mạch xoay chiều AB nối tiếp gồm hai đoạn: đoạn AN là một điện trở thuần; đoạn NB gồm một  cuộn dây  thuần cảm ghép nối tiếp với tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa  hai đoạn  NB được đo bằng một vôn kế. khi C = C1 thì vôn kế chỉ V1 = 36 V; khi C = C2 thì vôn kế chỉ V2 = 48 V. Biết  cường độ dòng điện  i1 vuông pha với dòng điện  i2 .Hệ số công suất ứng với đoạn mạch có điện dung C2 (U  khộng  đổi)                 A. 0,8 B. 0,6 C. 0,5     D. 1/ 2 Câu 17: Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 /  (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện  thế u = Uo cos t (V ). Khi C = C1 = 2.10­4/   F thì Uc = Ucmax =100 5 V, C = 2,5C1 thì i trễ pha  /4 so với u 2 đầu  mạch. Tìm Uo:               A. 50                      B. 100 2                    C. 100                          D. 50 5 Câu 18:  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị  hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì  cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt + π/4) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện   qua đoạn mạch là i = I0cos(100πt ­ π/12) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là  A. u = 60 2 cos(100πt ­ π/12) (V)  B. u =  60 2 cos(100πt + π/6 ) (V) C. u =  60 2 cos(100πt + π/12) (V)  D. u =  60 2 cos(100πt ­ π/6 ) (V)  Câu 19: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần   R mắc nối tiếp với tụ điện C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm   L. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng của đoạn mạch AM đạt cực đại thì thấy các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu   điện trở và cuộn dây lần lượt là UR = 100 2 V, UL = 100V. Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là: A.  U C = 100 3V B.  U C = 100 2V C.  U C = 200V D.  U C = 100V Câu 20 : Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện  áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường  độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
  3.       A. 0,035A                B. 0,045A                     C. 0,023A                     D. 0,055A Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u =  100 6 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần  R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng  ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 V.  Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là      A. 100 V.                   B. 80 V. C. 60 V.                    D. 50 V. Câu 22 :  Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ  chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự  cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 2  lần  và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc π/2. Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu  mạch AM khi ta chưa thay đổi L?     A. 100 V.                   B.100 2  V.                   C.100 3  V.                     D. 120 V. Câu 23:. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H, C = 2.10­4/  F,  R thay đổi được. Đặt vào hai đầu   đoạn mạch một điện áp có biểu thức: u = U0cos 100 t. Để uC chậm pha 3 /4 so với uAB thì R phải có giá trị              A. 50  .                   B. 150 3                    C. 100                          D. 100 2 Câu 24 Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e = 1000 2 cos(100 t) (V). Nếu roto quay  với vận tốc 600 vòng/phút thì số cặp cực là: A. 5        B.  4        C. 10      D. 8 Câu 25:   Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100  và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200   mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100 t + /6)(V). Biểu thức điện áp  ở hai đầu đoạn mạch có dạng như thế nào?      A. u = 50cos(100 t ­ /3)(V).  B. u = 50cos(100 t ­ 5 /6)(V).      C. u = 100cos(100 t ­ /2)(V).  D. u = 50cos(100 t + /6)(V).              Câu 26:    Một máy biến thế có tỉ số vòng n1/n2 = 5, hiệu suất 96  nhận một công suất 10(kW) ở cuộn sơ cấp và  hiệu thế ở hai đầu sơ cấp là 1(kV), hệ số công suất của mạch thứ cấp là 0,8, thì cường độ dòng điện chạy trong  cuộn thứ cấp là:         A. 30(A)                   B. 40(A) C. 50(A)                        D. 60(A) Câu 27:. Ta cần truyền một công suất điện 200MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện 1 pha, hiệu điện thế hiệu   dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cos = 0,9. Muốn cho hiệu  suất truyền tải điện H  95%  thì điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị:      A.  R 9, 62Ω . B.  R 3,1Ω .  C.  R 4, 61k Ω .          D.  R 0,51Ω Câu 28:.Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên   tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10­4s. Chu kì dao động của mạch:       A. 3.10­4s.                       B. 9.10­4s.           C. 6.10­4s.               D. 2.10­4s.  Câu  29    :. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C   thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị  C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần  số dao động riêng của mạch là  5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C C A. 5C1.               B.  1 . C.  5 C1.            D.  1 . 5 5 Câu 30: Cho mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 2 V thì cường độ dòng điện  qua cuộn dây là i ,khi điện áp giữa 2 đầu bản tụ là 4 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i/2. Điện áp cực  đại giữa 2 đầu cuộn dây là:            A. 2 5 V                       B.6  V                      C.4  V                       D. 2 3  V Câu 31: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ  tự  do với chu kỳ T. Tại thời điểm nào đó dòng   điện trong mạch có cường độ 8π (mA) và đang tăng, sau đó khoảng thời gian ¾ T thì điện tích trên bản tụ có độ  lớn  2.10−9 C.  Chu kỳ dao động điện từ của mạch bằng           A.  0,5ms.                   B.  0, 25ms.   C.  0,5µ s.                                   D.  0, 25µ s. Câu 32: Trong một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,5 H, tụ điện có điện dung C = 6   μF đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 20 mA thì điện tích   của một bản tụ điện có độ lớn là 2.10─8 C. Điện tích cực đại của một bản tụ điện là      A. 4.10 ─ 8 C. B. 2.5.10 ─ 9 C.                    C. 12.10─8 C.          D. 9.10─9  C
  4. Câu 33:  Trong thí nghiệm Y­âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1 thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa.  Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2 người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm)  trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D2/D1 bằng bao nhiêu? A. 1,5.                   B. 2,5.                     C. 2.                                D. 3. Câu 34:   Thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young. Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên  màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9 mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì  người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8 mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân  sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là     A. 0,4 μm.                    B. 0,38 μm.                   C.0,65 μm.                      D. 0,76 μm. Câu 35:   Thí nghiệm I­âng về giao thoa ánh sáng nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc. λ1 = 0,64 μm (đỏ), λ2  = 0,48 μm (lam) trên màn hứng vân giao thoa. Trong đoạn giữa 3 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm có  số vân đỏ và vân lam là     A. 9 vân đỏ, 7 vân lam        B. 7 vân đỏ, 9 vân lam      C. 4 vân đỏ, 6 vân lam        D. 6 vân đỏ, 4 vân lam  Câu 36:   Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng có bứơc sóng   từ 0,4   m đến 0,7  m. Khoảng cách giữa hai  nguồn kết hợp là a = 2 mm, từ hai nguồn đến màn là D = 1,2 m tại điểm M cách vân sáng trung tâm một khoảng  xM = 1,95 mm có những bức xạ nào cho vân sáng       A.có 1                      B.có 3                    C.có 8                      D.có 4  Câu 37: Trong thi nghiêm Y­ âng vê giao thoa anh sang, nguôn sang phat đông th ́ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ́ ̀ ời hai bưc xa đ ́ ̣ ơn săc co b ́ ́ ước  song  ́ λ 1 = 704nm λ  va ̀ 2 = 440nm .  Trên man quan sat,  gi ̀ ́ ưa hai vân sang gân nhau nhât va cung mau v ̃ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ơi vân trung  ́ tâm, sô vân sang khac mau v ́ ́ ́ ̀ ơi vân trung tâm la ́ ̀ :             A 10                       B 11                         C 12                   D 13 Câu 38: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần  đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường).  Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu   A. Vàng đỏ;                B.Tím, lam;                C.Đỏ, lam;                         D. Vàng, lục Câu 39: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 2m; a = 2mm. Hai khe được chiếu bằng ánh  sáng trắng (có bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m). Tại điểm trên màn quan sát cách vân trắng chính giữa 3,3mm có   bao nhiêu bức xạ cho vân sáng tại đó ? A. 3                              B. 4 C. 5                           D. 6   Câu 40: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= ­13.6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo  dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử  hidro có thể phát ra là:     A:1,46.10­6 m              B:9,74.10­8 m                 C:4,87.10­7 m             D:1,22.10­7 m Câu 41: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo tính bằng công thức En= ­13.6/n2 eV; n = 1,2,3,4.... Để có thể  bức xạ tối thiểu 6 photon thì  nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức năng lượng là:      A.12,75 eV      B.10,2 eV C.12,09 eV     D.10,06 eV Câu 42: Trong ống Cu­lit­giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập vào  đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng ngắn nhất của tia X  có thể phát ra:       A. 3,64.10­12  m                B. 3,64.10­12 m                  C. 3,79.10­12  m                D. 3,79.1012m  Câu 43: Một kim loại có công thoát là A = 3,5eV. Chiếu vào catôt  bức xạ có bước sóng nào sau đây thì gây ra  hiện tượng quang điện. A.   = 3,35  m     B.   = 0,355.10­ 7m     C.   = 35,5 m     D.   = 0,355 m Câu 44: Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện  0 và công thoát điện tử  2 khỏi catốt là  A0  thì động năng ban đầu cực đại của quang điện tử phải bằng :        A. A0              B.1/2 A0            C. 1/4 A0                 D. 1/3 A0 Câu 45: Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Rơn­ghen là Umax = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của  chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10­34J.s, điện tích nguyên tố  bằng 1,6.10­19C. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là A. 6,038.1018 Hz.  B. 60,380.1015 Hz.  C. 6,038.1015 Hz.  D. 60,380.1018 Hz.
  5. Câu 46: Hạt nhân  104 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) mn = 1,0087u, khối lượng của  prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là  104 Be          A. 0,632 MeV.          B. 63,215MeV.                C. 6,325 MeV.          D. 632,153 MeV.  Câu 47: Cho biết mα  = 4,0015u;  mO 15,999 u;  m p 1,007276u ,  mn 1,008667u . Hãy sắp xếp các hạt nhân  24 He ,  12 6C ,  168 O  theo thứ tự tăng dần độ bền vững . Câu trả lời đúng là:     A.  126C , 24 He, 168 O .               B.  126C ,  168 O ,  24 He,           C.  24 He,   126C ,  168 O .          D.  24 He, 168O , 126C . 32 Câu 48: Phốt pho  15 P  phóng xạ  ­ với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S).. Sau 42,6  32 ngày kể từ thời điểm ban đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ  15 P  còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban  đầu của nó.        A.20g            B.10g        C.5g   D.7,5g 3 2 4 Câu 49: Cho phản ứng hạt nhân:  1 T +  1 D    2 He + X +17,6MeV. Tính năng lượng toả ra từ phản ứng trên khi  tổng hợp được 2g Hêli.      A. 52,976.1023 MeV            B. 5,2976.1023 MeV              C.  2,012.1023 MeV             D.2,012.1024 MeV   Câu 50: Pônôli là chất phóng xạ (210Po84) phóng ra tia α biến thành 206Pb84, chu kỳ bán rã là 138 ngày. Sau bao  lâu thì tỉ số số hạt giữa Pb và Po là 3 ?         A.384 ngày     B.138 ngày                C.179 ngày               D.276 ngày ================ ĐÁP ÁN     1D – 2C – 3B – 4D – 5A – 6C – 7D – 8B – 9A – 10B – 11C – 12A – 13C – 14C – 15B – 16B – 17B – 18C – 19C  – 20B – 21D – 22B – 23A – 24A – 25D – 26D – 27D – 28C – 29B – 30A – 31C – 32A – 33C – 34A – 35C – 36D –  37B – 38A – 39B – 40B – 41A – 42B – 43D – 44A – 45A – 46C – 47C – 48A – 49A  ­ 50D.                                                                                              ­­­­­H ết­­­­­­ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ĐỀ SỐ 8 Câu 1. D Câu 2. C.     1­ Cơ sở lý thuyết: x(0) = A cos ϕ = a x = A cos(ω.t + ϕ ) t =0 �x(0) = A cos ϕ � � � � v(0) v = −ω A sin(ω.t + ϕ ) � v(0) = −ω A sin ϕ � − = A sin ϕ = b ω ̣ x Vây  = A cos(ωt + ϕ ) t =0 x = a + bi 2­ Phương pháp giải SỐ PHỨC:   a = x(0) v(0) Biêt luc t = 0 co:   ́ ́ ́ v(0) � x = x(0) − i � A �ϕ � x = A cos(ωt + ϕ ) b=− ω ω a = x(0) = 2 3 Số liệu của bài :  v(0) 20 2   hay :   x =2 3 −2i b =− =− =2 ω 10 2 π π Nhập máy : 2 3  ­2i =  SHIFT 23 = � 4 �− � x = 4 cos(10 2t − )cm  . Chọn : C  6 6 Câu 3. HD : Tiến hành theo các bước ta có : 
  6.  Vật dao động điều hòa từ x1 đến x2 theo chiều dương tương ứng vật CĐTĐ  từ M đến N  Trong thời gian t vật quay được góc Δφ  1200  2π/3. ( hình vẽ 4) ∆ϕ ∆ϕ 2π T 1 1  Vậy : t    T  T =  = = (s)   Chọn : B ω 2π 3.2π 3 4.3 12 1 2E Câu 4.Chọn D. Hai dao động vuông pha:  A = A12 + A22 . Suy ra : E = 2 mω ( A1 + A2 ) � m = 2 2 2 2 2 ω ( A1 + A22 ) A = 1cm = 0,01m g Câu 5.  HD :  Fmax  k(Δl + A) với  ∆l = 2 = 0,02m   Fmax  50.0,03  1,5N.   Chọn : A ω k = mω2 = 50N / m Câu 6. Giải:Từ   4 x12 x 22 = 13(cm2) (1) .  Đạo hàm hai vế  của (1) theo thời gian ta có : ( v1 = x’1 ; v2 = x’2) 4 x1v1   8x1v1 + 2x2v2 = 0 => v2 = ­ .  Khi x1 = 1 cm thì x2 = ± 3 cm. => v2 = ± 8 cm/s. . x2 Tốc độ của chất điểm thứ hai là 8 cm/s. Chọn C 1 1 g+a 1 1 g −a 1 1 1 g 1 Câu 7.  HD:   2 = 2 ;  2 = 2 => 2 + 2 = 2. 2 = 2 2 T1 4π l T2 4π l T1 T2 4π l T T1 T2 2 3.4 2 =>  T =  = = 2, 4 2 s T12 + T22 32 + 42 Câu 8:  Giải :  Lực đẩy Acsimet :  FP V g ( = D0 là khối lượng riêng của chất lỏng hoặc chất khí ( ở  đây là không khí), V là thể tích bị vật chiếm chỗ ) , lực đẩy Acsimet luôn có phương thẳng đứng , hướng  lên trên  => g ' g V g  => g’ = g ­  g = g( 1­ D0 ) m D D T' g T D0 D 8,67 Ta có:  =>  1  => T’ = T . =2 . 3 = 2,000149959s   Hay T= 2,00015s.       T g' T' D D D0 8,67 1,3.10 Câu 9:  A sin A1 sin 1 2 Cách 1:  Ta có: A2 =  A2 A12 2 AA1 cos( 1) = 5 cm; tan 2 =   = tan . A cos A1 cos 1 3 2            Vậy: x2 = 5cos(6 t +  )(cm). Chọn  A 3 Cách 2:  Máy FX570ES : Bấm MODE 2  màn hình xuất hiện: CMPLX, SHIFT MODE  4 .  màn hình xuất hiện (R): Chọn đơn vị góc là rad. Tìm dao động thành phần thứ 2: x2 = x ­ x1  2 2 Nhập: 5 3  SHIFT(­)   ( /2) ­  5  SHIFT(­)   ( /3 =  Hiển thị: 5  π .=> x2 = 5cos(6 t +  )(cm). 3 3 Câu 10:  Giải: Khi điểm M ở đỉnh sóng, điểm N ở vị trí cân bằng đang đi lên, theo hình vẽ thì khoảng cách  MN 3   MN =   + k  với  k = 0; 1; 2; ... N 4 M Với   = v.T = 0,2m = 20cm 3    42 
  7. π 1 α =   tương ứng với   chu kì không gian λ  6 12 λ → d =  = 5cm. Vậy N gần nút O nhất cách O   5cm (Đáp án C) 12  Câu 1 2:        Giải 1: Bước sóng   = v/f = 2 cm. A C M D B Xét điểm M trên AB: AM  = d ( 2 ≤ d ≤ 14 cm) 2 d u1M = acos(30 t ­  ) = acos(30 t ­  d)  2 (16 d ) 2 d 32 u2M = bcos(30 t +   ­ )  = bcos(30 t + +  ­  ) = bcos(30 t +   +  d ­ 16 )  mm 2 2 2 Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi u1M và u2M ngược pha với nhau 1 1 3 2 d  +   = (2k + 1)     d =  + + k =  + k 2 4 2 4 3 2 ≤ d =   + k ≤ 14  1,25 ≤  k ≤ 13,25  2 ≤  k ≤ 13. Có 12 giá trị của k.                4 Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD là 12.              Chọn  A.  v Giải 2: Cách khác:  2cm . Số điểm dao động cực tiểu trên CD là : f CD 1 CD 1 12 1 1 12 1 1 k k 6,75 k 5,25   2 2 2 2 2 4 2 2 4 2 có 12 cực tiểu trên đoạn CD v 40 M  Câu 1 3:      TL: v = f =>  4cm f 10 d2 Xét điểm I có li độ x nằm giữa OM dao động cùng pha với nguồn  d1 x 1 và lệch pha:  2 (2k 1)  = > x = (k+ ) =4k + 2 cm O2 2 O1 => 0 x 20 0 4k 2 20 0,5 k 4,5 .  Vì k Z => k = 0; 1; 2; 3; 4 => có 5 điểm. Chọn C  Câu 1 4:     Trong bài MN =  /3 (gt)   dao động tại M và N lệch pha nhau một góc 2 /3. Giả sử dao động tại  M sớm pha hơn dao động tại N.   Cách 1: Dùng phương trình sóng: 2π Ta có thể viết: uM = Acos( t) = +3 cm (1), uN = Acos( t ­  3 ) = ­3 cm (2) 2π a+b a−b 3 + (2)   A[cos( t) + cos( t ­  )] = 0. Áp dụng : cosa + cosb = 2cos 2 cos 2 π π π π π 5π + kπ    2Acos 3 cos( t ­ 3 ) = 0   cos( t ­ 3 ) = 0    t ­ 3  =  2 , k   Z.    t =  6 + k , k   Z. 5π 5π π A 3 Thay vào (1), ta có: Acos( 6 + k ) = 3. Do A > 0 nên Acos( 6 ­  ) = Acos(­ 6 ) =  2  = 3 (cm)   A = 2 3 cm.Chọn C Cách 2:  Dùng liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều:
  8. uuuur uuuur 2π ON '  (ứng với uN) luôn đi sau véctơ   OM '  (ứng với uM) và chúng hợp với nhau một góc   =   (ứng với  3 λ 2π MN =  , dao động tại M và N lệch pha nhau một góc  ) 3 3 Do vào thời điểm đang xét t, uM = + 3 cm, uN = ­3 cm (Hình), nên ta có ­3 O +3 u ∆ϕ π π N’OK = KOM’ =   =     Asin  = 3 (cm)   A = 2  A =  3 cm.Chọn C 2 3 3 N’ M’  Câu 1 5:       Cường độ âm của âm từ nguồn phát ra I I I1 K L1 10 lg 1 80 lg 1 8 108 I1 10 4 W / m 2 I0 I0 I0 Cường độ âm phản xạ là I I I1 L2 10 lg 2 74 lg 1 7,4 10 7 , 4 I 2 2,512.10 5 W / m 2 I0 I0 I0 4 5 I1 I2 10 2,512.10 Tại điểm đó mức cường độ âm là  L 10 lg 10 lg 80,97dB Chọn B I0 10 12  Câu 1 6:      Do  i1 vuông pha với  i2  nên tứ giác là hình chữ nhật V2 V2 4 UR V1 mà tan ϕ 2 = ' = = => U R' = V1 1 32 U R V1 3 ϕ1 cos 2 ϕ 2 = = tan 2 ϕ 2 + 1 55 => cos ϕ 2 = 0, 6 .Chọn B ϕ2 U ' R V2 Câu 17: Chu i: khi C = C ́́ ̉ 2 ma i trê pha h ̀ ơn u môt goc  ̣ ́ /4 (khac  ̣ ́ ̣ ở R. ́ /2) nên trong cuôn dây co điên tr 2 �Z � ̀ C(max) = U 1 + � L �  = 100 5   (1) Khi C = C1 = 2.10 /  thi U ­4 �R � R + ZL 2 2 2 luc đo Z ́ ́ C1 =   Khi C = C2 = 2,5.C1 = 5.10­4/    ZC2 =  ZC1  ZL 5 ZL − ZC2 2 2 R 2 + ZL2 Tan  =   = tan( /4) = 1   ZL – ZC2 = R    ZL –  ZC1 = R     ZL ­  .( )  = R R 5 5 ZL ̉ ta suy ra : 3ZL2 – 5R.ZL – 2R2 = 0.  Giai ph ương trinh bâc 2 theo R ta đ ̀ ̣ ược ZL = 2R (nghiêm âm loai) ̣ ̣ Thay ZL = 2R vao  ̀ (1), ta được U = 100V   U0 = 100 2 V .Chọn B r Câu 18: Do U hd không đổi trong 2 trường hợp mà cđ hiệu dụng trong hai I2  trường hợp bằng nhau nên tổng trở hai trường hợp bằng nhau: r Z1 = Z 2 R 2 + (Z L − ZC )2 = R 2 + (Z L )2 ZC = 2Z L U Z Z r tgφ2 = L = C I1 R 2R π π π −π φ1 = −φ2 ∆φ = φ2 − φ1 = −2φ1 = − (− ) = φ1 = (rad ) 4 2 3 6 Z L − ZC −ZC tgφ1 = = R 2R
  9. u i u i (rad )    u 60 2 cos(100 t )(V ) .Chọn C 6 6 6 4 12 12 Câu 19: Gợi ý:Thay đổi C để UAM cực đại: URC cực đại U U U AM U RC I . R 2 Z C2 R 2 Z C2 2 2 2 2 R (Z L Z C ) Z C2 2 Z L Z C R Z L y R 2 Z C2 Để tìm cực trị của URC ta cho mẫu số nhỏ nhất. Thực hiện lấy đạo hàm y theo ZC sau đó cho y’=0 ta được Z L ( R 2 + Z L Z C − Z C2 ) = 0 U R2 + U LU C − U C2 = 0 U C = 200(V ) . Chọn  C. Câu 20 : Giải:   Dòng điện qua cuộn sơ cấp I1 = I12 + I13    I12 U 2 10 1                                         = � I12 = 0,5. = ( A) I 2 U1 220 44 I13 U 3 n3 25 5 5 1                                        = = = = � I13 = 1, 2. = ( A) I 3 U1 n1 1320 264 264 44 2 1                                 I1 = I12 + I13  = = = 0, 045( A)  Chọn  B. 44 22 Câu 21 : Giải U= 100 3 V U U R2 + U L2 Ta có  U C max = � 2U R = 3U R2 + 3U L2 � 4U R2 = 3U R2 + 3U L2 � U R2 = 3U L2 (1) UR U R2 + U L2 Lại có  U C max = � 200U L = U R2 + U L2 (2) UL Từ (1) và (2), ta có:  200U L = 4U L2 � U L = 50 V.  Chọn  D U L1 U C1 U L2 U C 2 Câu 22 : Ta có: tan 1 =  ; tan 2 =  R C L U R1 U R2 A M B U L1 U C1 U L 2 U C 2 Đề cho: / 1/ +  / 2 / =   /2 =>tan 1 tan 2 = (  )( ) = ­1 U R1 U R2 (UL1 – UC1)2 .(UL2 – UC2)2 =  U R21 U R2 2 .Hay:  U MB 2 2 2 2 1 U MB 2  =  U R1 U R 2 . 4 2 2   Vì UMB2 = 2 2 UMB1    =>  8 U MB 1 = U R1 U R 2 .                     (1)   Mặt khác do cuộn dây cảm thuần, Ta có trước và sau khi thay đổi L:   U2 = U R21 +  U MB 2 2 2 2 2 2 1  =  U R 2 +  U MB 2 =>  U R 2 =  U R1  ­ 7 U MB1   (2) 4 2 2 2 2 2 Từ (1) và (2):   8 U MB1 =  U R1 U R 2   =  U R1 ( U R1  ­ 7 U MB1 )  =>  U R41  ­ 7 U MB 2 2 4 2 2 1 . U R1  ­ 8 U MB1 = 0. Giải PT bậc 2 loại nghiệm âm: => U R1  = 8 U MB1 U R21 2 2 Tao có: U R21 +  U MB 2 2 1  = U  =>  U R1 +  2  = U2 => UR1 =  U = 100 2  (V). Chọn  B 8 3 Câu 23:.    Chọn A Z L + 4 R 2 + Z L2 2UR Câu 24 :  Giải:  Khi  Z C =  thì  U RCMax =  Lưu ý:  R và C mắc liên tiếp nhau 2 4 R 2 + Z L2 − Z L R Đề cho  U AN  cực đại bằng 2 U AB  suy ra:  1 =  =>  4 R 2 + Z L2 − 2 Z L 4 R 2 + Z L2 . + Z L2 = R 2 4 R 2 + Z L2 − Z L      � 3R 2 + 2Z L2 = 2 Z L 4 R 2 + Z L2 => 9 R 4 + 12( R 2 Z L2 ) + 4 Z L4 = 4 Z L2 (4 R 2 + Z L2 )      � 9 R 4 + (12 Z L2 − 16Z L2 ) R 2 = 0    � 9 R 4 − 4 Z L2 R 2 = 0 � (9 R 2 − 4Z L2 ) R 2 = 0  
  10. 2 2 Do R khác 0 nên  � (9 R 2 − 4Z L2 ) = 0  =>  � (9 R 2 − 4Z L2 ) = 0 => R = Z L = 150 = 100Ω 3 3 Z L + 4 R 2 + Z L2 150 + 41002 + 150 2 ZC =  = = = 200Ω                              Chọn  A 2 2 Câu 25 :   Chọn  D. P2 Câu 26 :   Giải: Ta có   H  0,96 => P2 =0,96P1 =0,96.10 =9,6(KW) =9600(W) P1 N1 U1 I 2 N2 U1 Theo công thức :   Suy ra:  U 2 .U 1  =1000/5 =200V. N 2 U 2 I1 N1 5 P2 9600 Từ đó : P2 =U2I2 cos    = >  I 2 .  =60A   U 1 cos 200.0,8 Vậy cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: 60A                                Chọn  D Câu 27:. Giải: do H  95% nên  ∆P 0, 05    P 2 .R Do đó  ( U cos ϕ ) 2 P.R              Chọn  D Ω0, 05 = �� 2 0, 05 R 0,51 P ( U cos ϕ ) 1 Q02 1 q2 Q Câu 28:.Cách khác nhanh:WL=3WC �W = 4WC � = 4. �q = � 0  thời gian ngắn nhất giữa hai  2 C 2 C 2 lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường là thời gian điện tích biến thiên từ  Q0 Q0 T −  là t= �T = 6.10−4 s 2 2 6 Q02  Cách giải khác: Năng lượng điện trường   E đ cos 2 ( t ). 2C Q02                           Năng lượng từ trường   E t sin 2 ( t ). 2C Et = 3Eđ    => sin2( t + ) = 3cos2( t + )  => 1 ­ cos2( t + ) =3cos2( t + )                   => cos2( t + ) = ¼ =>cos( t + ) = ± 0,5 Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng  lượng điện trường có hai khả năng:t1 = tM1M2 = T/6  hoặc t2 = tM2M3 = T/3. Bài ra cho thời gian ngắn nhất  giữa hai lần liên tiếp Et = 3Eđ nên ta chọn t1 = 10­4s  => chu kì T = 6.10­4s .  Chọn C 1 Câu 29: Khi giá trị của tụ là C1 thì tần số cộng hưởng là f1= (1) . 2π LC1               Khi tần số cộng hưởng là 5 f1 (2) thì điện dung củ tụ C2.                Lấy (2):(1), ta được C2 = C1/5.                            Chọn B CU 02 = Li 2 + 4C Câu 30: Giải:   Li 2 � U 0 = 2 5               Chọn  A CU 02 = + 16C 4 q12 i2 Câu 31. Giải: Tại thời điểm t ta có:  2 + = 1 � q12 = Q02 − (ωi) 2   (1) Q0 (ωQ0 ) Tại thời điểm t + 3T/4:Giả sử ở thời điểm t, bt của q: q1 =  Q0 cosωt  suy ra ở thời điểm t + 3T/4 3π q2 q2 ) = −Q0 sin ωt ; Suy ra  12 + 22 = 1 � q12 + q22 = Q02 (2)                   ta có:    q2 =  Q0 cos(ωt + 2 Q0 Q0 i 2π Từ (1) và (2).ta có:  ω = = 4π .106 rad / s � T = = 0,5µ s             Chọn C q2 ω
  11. Câu 32: Giải: L = 0,5 H = 0,5.10­6H;C = 6 μF = 6.10­6F;i = 20.10 ­ 3A;q = 2.10 ─ 8 C.  Q0 = ?. q 2.10−8 Ta có:  u = = = 1/ 300 (V ) C 6.10−6 1 2 2 2 6.10−6. i u C.u −3 2 3002 = 1 + = 1 � I 2 = i 2 + = (20.10 ) + I 02 I 2 . L 0 L 0,5.10−6 1875 0 C     Chọn A i2 q2 q2 i2 q2 2 + 2 = 1 � 2 = 1 − 2 = 0, 2 5 � Q 2 0 = = 1, 6.10−15 Q0 = 4.10−8 C I 0 Q0 Q0 I0 0, 25 Câu 33:  Chọn B Câu 34: Khoảng vân  i1 = 9mm/(6­1) = 1,8mm xM 10,8    = = 6  Tại M là vân sáng bậc 6 của bức xạ λ1. i1 1,8 Khoảng cách giữa vân sáng cùng màu và gần nhất vân sáng trung tâm là: 10,8   x =  = 3, 6mm , ứng với vân sáng bậc hai của bức xạ λ1 3 D D 2λ 1, 2 1, 2    Do đó     2i1 = ki2    2 λ1 = k λ2 � λ2 = 1 = ( µ m) .  Với k là số nguyên.  k =  .  a a k k λ2    Trong 4 giá trị của bức xạ λ2 đã cho chỉ có bức xạ λ  = 0,4 µm cho k = 3 là số nguyên. Chọn  A D D Câu 35:  k1 1 = k2 2  Hay k1 1 = k2 2  => 4k1=3k2 => k1 = 3, 6, 12, … k2 = 4, 8, 12 .... a a                 => số vân đỏ : 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11 => 7 đỏ => Chọn B  Câu 36: Tai M co vân sang nêu:   x ̣ ́ ́ ́ M=ni n N λD a. X M 2.1,95 3, 25 xM = n. �λ = = −3 mm => λ = ( µ m) a n.D n.1, 2.10 n Mà  =0,4 m ­> 0,7 m nên: 3, 25 1 n 1 0, 4 � �� 0, 7 n 0, 4 3, 25 0, 7 3, 25 3, 25 =n�� �� 8,1... n 4, 6... n 5, 6, 7,8 0, 4 0, 7 ́ ́ ức xa anh sang tâp trung  Nh thê co 4 b ̣ ́ ́ ̣ ở M ứng với n=5, 6, 7, 8 Thê vao (1) ta co b ́ ̀ ́ ươc song cua chung la:  ́ ́ ̉ ́ ̀ 5 = 0,65 m; 6 =0,542 m;  7 =0,464 m;     8 =0,406 m.  Chọn D i1 704 8 Câu 37: Giải: Dùng máy tính Fx570Es nhập vào sẽ ra phân số tối giản : = = i2 440 5  Vị trí các vân sáng cùng màu với vân trung tâm, khi vân sáng hai bức xạ trùng nhau:   x =   k1i1 = k2i2 => k1 1 = k2 2  => 704 k1 = 440 k2 => 8k1 = 5k2                                    k1 = 5n;  k2 = 8n    =>  x = 40n (nm) với n = 0; ± 1; ± 2; ...   Khi n = 1 : giữa hai vân sáng gần nhất cùng màu vân sáng trung tâm có 4 vân sáng của bức xạ  1 và 7 vân  sáng của bức xạ  2 . Như vậy có tổng 11 vân sáng khác màu với vân trung tâm. Chọn  B Câu 38: Giải: Vị trí trùng nhau của hai vân sáng: k1.i1 = k2.i2 => : k1. 1 = k2. 2   0,64k1 = 0,48k2    4k1 = 3k2 => k1 =3n; k2 = 4n  với n = 0, 1, 2.    k1 = 0, 3, 6,     k2 = 0, 4, 8,    Vân đỏ bậc 3 trùng với vân lam bậc 4.  Do đó: số vân đỏ là 4 (với k1 = 1,2,4,5)
  12.                                                                              số vân màu lam là 6 ( với k2 = 1,2,3,5,6,7)   Chọn C λ .D xs .a 3,3 Câu 39:  Giai: ̉   Cách 1 : Vị trí các vân sáng:  xs = k λ= = . a k .D k 3,3               Với ánh sáng trắng:  0,4   0,75    0, 4 0, 75 4, 4 k 8, 25  và k Z. k                                              Chọn k=5, 6, 7, 8: Có bốn bức xạ cho vân sáng tại đó.Chọn: B.  3,3 3,3 Cách 2 : Dùng MODE 7  trong máy tính Fx570ES với hàm f(X) =   =>   0, 4 0, 75 X k Với Start? =1 ;  End? =10 và Step? =1 ( Step là K ) ta chọn được k= X = 5,6,7,8        Chọn: B.  Câu 40: Giải:   rm = m2r0;  rn = n2r0        ( với r0 bán kính Bo) rn n2 1 1 =  2  = 4 => n = 2m => En – Em = ­ 13,6 ( 2 ­  2 ) eV = 2,55 eV rm m n m 1 1 3 => ­ 13,6 ( 2 ­  2 ) eV = 2,55 eV =>  13,6. = 2,55 => m = 2;  n = 4 4m m 4m 2 Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là: hc 1 15  = E4 – E1 = ­13,6.( 2  ­ 1) eV = 13,6  ,1,6.10­19 = 20,4. 10­19  (J) n 16 hc 6,625.10 3.10 34 8 =>   =  =  = 0,974.10­7m = 9,74.10­8m . Chọn  B E 4 E1 20,4.10 19 Câu 41: Giải: Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon nguyên tử  N: n =4 Hiđro phải hấp thụ photon để chuyểnlên quỹ đạo từ N trở lên  M: n = 3 tức là  n ≥4.Năng lượng của photon hấp thụ L: n =2 1 1 K:  n = 1  ≥ E4 – E1 = E0( 2 ) = ­13,6.(­15/16) eV=12,75eV. Ch ọ n  A 4 12 Câu 42: Giải:   Công mà electron nhận được khi đến anot:  A =  Wđ = (m – m0)c2 m0 m0 m   m =  v 2  =  2 = 0 1 2 1 0,8 0,6 c Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức: hc hc hc 3hc  = (m – m0)c  =>    =  2 2 = 2 1  =  ( m m 0 )c m0 c ( 1) 2 m0 c 2 0,6 3hc 3.6,625.10 34.3.10 8 =>    =  =  = 3,646.10­12m. Chọn B 2 m0 c 2 2.0,511.1,6.10 13 Câu 43: Chọn B Câu 44: Chọn A Câu 45: Chọn A Câu 46: HD Giải :  ­Năng lượng liên kết của hạt nhân  104 Be : Wlk = Δm.c2 = (4.mP +6.mn – mBe).c2  = 0,0679.c2  = 63,249 MeV. W 63,125 ­Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104 Be :  lk = = 6,325 MeV/nuclôn.Chọn: C. A 10 Câu 47: HD Giải:  Đề bài không cho khối lượng của 12C nhưng chú ý ở đây dùng đơn vị u, theo định nghĩa đon vị u  bằng 1/12 khối lượng đồng vị 12C   do đó có thể lấy khối lượng 12C là 12 u.  ­Suy ra năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân là :   He :  Wlk = (2.mp + 2.mn – m α )c2 = 28,289366 MeV   Wlk riêng  = 7,0723 MeV / nuclon.   C :  Wlk = (6.mp + 6.mn – mC )c2 = 89,057598 MeV      Wlkriêng  = 7,4215 MeV/ nuclon.    O :  Wlk = (8.mp + 8.mn – mO )c2 = 119,674464 meV    Wlk riêng  = 7,4797 MeV/ nuclon.  ­Hạt nhân có năng lượng  liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững. Vậy chiều bền vững hạt nhân tăng dần là :      
  13.   He 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2