intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học lần 1 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước

Chia sẻ: Sensa Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

36
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo và luyện tập với Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học lần 1 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước dưới đây để chuẩn bị cho kì thi THPT Quốc gia 2019 sắp tới. Đề thi có đi kèm đáp án giúp các bạn so sánh kết quả và đánh giá được năng lực của bản thân, từ đó có kế hoạch ôn tập phù hợp để đạt kết quả cao trong kì thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT Quốc gia 2019 môn Hóa học lần 1 có đáp án - Sở GD&ĐT Bình Phước

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BÌNH PHƯỚC<br /> <br /> ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I NĂM 2019<br /> (40 câu trắc nghiệm – Thời gian 50 phút)<br /> <br /> Câu 1: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khửmạnh nhất là:<br /> A. Cu.<br /> <br /> B. Mg.<br /> <br /> C. Fe.<br /> <br /> D. Al.<br /> <br /> Câu 2: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn).<br /> X là:<br /> A. Na2SO4.<br /> <br /> B. NaNO3.<br /> <br /> C. Na3PO4.<br /> <br /> D. NaCl.<br /> <br /> Câu 3:Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí?<br /> A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.<br /> B. Quá trình quang hợp của cây xanh.<br /> C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.<br /> D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.<br /> Câu 4: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?<br /> A. Dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng.<br /> <br /> B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.<br /> <br /> C. Dung dịch NaOH, đun nóng.<br /> <br /> D. H2, xúc tác Ni, đun nóng.<br /> <br /> Câu 5:Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu nâu đỏ. Chất X là<br /> A. FeCl3.<br /> <br /> B. MgCl2.<br /> <br /> C. CuCl2.<br /> <br /> D. CrCl3.<br /> <br /> Câu 6: Thuỷ phân pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala-Gly; Glu-Gly và tripeptit là Gly-AlaGlu. Vậy cấu trúc của peptit X là:<br /> A. Glu-Ala-Gly-Ala-Gly<br /> <br /> B. Ala-Gly-Ala-Glu-Gly<br /> <br /> C. Ala-Gly-Gly-Ala-Glu<br /> <br /> D. Gly-Gly-Ala-Glu-Ala<br /> <br /> Câu 7: Al2O3không tan được trong dung dịch nào sau đây?<br /> A.NaOH.<br /> <br /> B.BaCl2.<br /> <br /> C. HCl.<br /> <br /> D. Ba(OH)2.<br /> <br /> C.K2CrO4.<br /> <br /> D.Cr2O3.<br /> <br /> Câu 8: Crom (VI) oxit có công thức hóa học là<br /> A.Cr(OH)3<br /> <br /> B. CrO3.<br /> <br /> Câu 9: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?<br /> A.CH2=CH2.<br /> <br /> B.CH2=CH-CH3.<br /> <br /> C.CH2=CHCl.<br /> <br /> D. CH3-CH3.<br /> <br /> Câu 10: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt luyện?<br /> A.Na.<br /> <br /> B. Al.<br /> <br /> C.Ca.<br /> <br /> D. Fe.<br /> <br /> C. Fructuzơ.<br /> <br /> D. Glucozơ.<br /> <br /> Câu 11: Chất nào sau đây không tan trong nước?<br /> A. Saccarozơ.<br /> <br /> B. Xenlulozơ.<br /> <br /> Câu 12: Natri cacbonat còn có tên gọi khác là washing soda (chất tẩy). Công thức của natri cacbonat<br /> là<br /> <br /> A. Na2SO3<br /> <br /> B. NaCl<br /> <br /> C. Na2CO3<br /> <br /> D. NaHCO3<br /> <br /> Câu 13: Cho m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,<br /> thu được dung dịch X và 9,2 gam chất rắn Y. Giá trị của m là<br /> A. 5,6.<br /> <br /> B. 8,4.<br /> <br /> C. 11,2.<br /> <br /> D. 2,8.<br /> <br /> Giải:<br /> nCuSO4 = 0,1 mol = nFepư<br /> mFe bđ – mFe pư + mCu sinh ra = mY → mFe bđ = 9,2 - 64.0,1 + 56.0,1 = 8,4 gam<br /> Câu 14: Cho hỗn hợp gồm: Ba (2amol) và Al2O3 (3a mol) vào nước dư, thu đưuọc 0,08 mol khí H2<br /> và còn lại m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là<br /> A. 8,16<br /> <br /> B. 4,08<br /> <br /> C. 6,24<br /> <br /> D. 3,12<br /> <br /> Giải:<br /> Bảo toàn electron: 2nBa = 2nH2 → 2a = 0,08 => a = 0,04 mol.<br /> Ba (2a mol) + Al2O3 (3a mol) → Ba(AlO2)2 2a mol + Al2O3 dư a mol. Vậy m = 102.0,104 = 4,08<br /> gam<br /> Câu 15: Cho các chất sau: etylamin, ala-gly-val, amoni axetat, anilin. Số chất phản ứng được với<br /> dung dịch HCl là<br /> A.3.<br /> <br /> B. 4.<br /> <br /> C. 2.<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> Câu 16: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun<br /> nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là<br /> A. 32,4.<br /> <br /> B. 21,6.<br /> <br /> C. 10,8.<br /> <br /> D. 16,2.<br /> <br /> Giải:<br /> Glucozơ → 2Ag<br /> nAg = 2nglucozơ = 0,2 => mAg = 21,6 gam<br /> Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít<br /> khí CO2 (đktc) và 3,6gam nước. Công thức của 2 amin là:<br /> A. CH3NH2, C2H5NH2 B. C2H5NH2, C3H7NH2<br /> C. C3H7NH2, C4H9NH2 D. C5H11NH2, C6H13NH2<br /> Giải:<br /> CnH2n+3N → nCO2 + (n + 1,5) H2O<br /> 1<br /> <br /> 1,5namin = nH2O – nCO2 → namin = 15 mol<br /> 1<br /> <br /> Số C trung bình = 0,1 : 15 = 1,5 => CH3NH2, C2H5NH2<br /> Câu 18: Bộ dụng cụ chiết (được mô tả như hình vẽ bên). Dụng cụ này có thể dùng để tách<br /> hai chất lỏng nào sau đây?<br /> A. etyl axetat và nước cất. C. natri axetat và etanol.<br /> B. anilin và HCl.<br /> <br /> D. axit axetic và etanol.<br /> <br /> Câu 19: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H+ + OH- → H2O?<br /> A. CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O<br /> <br /> B. Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O<br /> <br /> C. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O<br /> <br /> D. Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O<br /> <br /> Câu 20: Dãy gồm các dung dịch đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là<br /> A. glucozơ, fructozơ và tinh bột.<br /> <br /> B. glucozơ, fructozơ và xenlulozơ.<br /> <br /> C. glucozơ, fructozơ và saccarozơ.<br /> <br /> D. Saccarozơ, glixerol và tinh bột.<br /> <br /> Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br /> a) Cho lá kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.<br /> b) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng, nguội.<br /> c) Đốt cháy dây Mg nguyên chất trong khí Cl2.<br /> d) Cho lá kim loại Mg-Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.<br /> Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa là<br /> A.2.<br /> <br /> B. 3.<br /> <br /> C. 4.<br /> <br /> D. 1.<br /> <br /> Câu 22: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với oxi bằng 43/16. Thủy phân X trong môi trường<br /> axit thu được axit cacboxylic Y và ancol Z. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là<br /> A. 3.<br /> <br /> B. 4.<br /> <br /> C. 2.<br /> <br /> D. 5.<br /> <br /> Câu 23: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với dung dịch<br /> HCl loãng là<br /> A. 4.<br /> <br /> B. 1.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 2.<br /> <br /> Câu 24: Cho các chất sau: protein, xenlulozơ, policaproamit, poliacrilonitrin, poli(etylen<br /> terephtalat), nilon-6,6. số chất trong dãy có chứa liên kết –CO–NH– là<br /> A.5.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> C. 3.<br /> <br /> D. 4.<br /> <br /> Câu 25:Cho hỗn hợp X gồm KHCO3 và Na2CO3. Trộn đều hỗn hợp X rồi chia thành hai phần:<br /> Phần 1 có khối lượng m gam tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,12 mol kết tủa.<br /> Phần 2 có khối lượng 2m gam tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc).<br /> Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là<br /> A. 3,584<br /> <br /> B. 1,792<br /> <br /> C. 2,688<br /> <br /> D. 5,376<br /> <br /> Giải:<br /> Khi cho hỗn hợp KHCO3 và Na2CO3 phản ứng với Ca(OH)2, xảy ra phản ứng:<br /> HCO3- + OH- → CO32-<br /> <br /> Ca2+ + CO32- → CaCO3<br /> <br /> Trong m gam: ∑n(CO32- + HCO3-) = nkết tủa = 0,12 mol<br /> => Trong 2m gam → ∑n(CO32- + HCO3-) = 0,24 mol<br /> => Phần 2 có khối lượng 2m gam tác dụng với dung dịch HCl dư: nCO2 = ∑n(CO32- + HCO3-) = 0,24<br /> mol<br /> Vậy giá trị V = 5,376 lít<br /> <br /> Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol<br /> H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là<br /> A. 53,16.<br /> <br /> B. 54,84.<br /> <br /> C. 57,12.<br /> <br /> D. 60,36.<br /> <br /> Giải:<br /> Bảo toàn oxi: mol O/X = 0,36 mol<br /> → nX = 0,36/6 = 0,06 mol<br /> Khối lượng X = mC + mH + mO = 3,42.12 + 3,18.2 + 0,36.16 = 53,16 gam<br /> Ta có:<br /> <br /> X<br /> <br /> + 3NaOH → muối + glixerol<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> 0,18<br /> <br /> 0,06<br /> <br /> Bảo toàn khối lượng: 53,16 + 0,18.40 = 0,06.92 + mmuối => muối 54,84 gam.<br /> Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng từ este X(C6H10O4) như sau:<br /> 0<br /> <br /> t<br /> X + 2NaOH <br />  X1 + X2 + X3;<br /> <br /> 0<br /> <br /> H2SO4 , 140 C<br /> X2 + X3 <br />  C3H8O + H2O<br /> <br /> Nhận định nào sau đây là sai?<br /> A. X có hai đồng phân cấu tạo.<br /> B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.<br /> C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.<br /> D. Trong X chứa số nhóm -CH2- bằng số nhóm –CH3.<br /> Giải: X : C6H10O4 (∆ = 2); X1 = CH3OH; X2 = C2H5OH → X : CH3OOC – CH2 – COOC2H5.<br /> Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:<br /> (a) Đun nóng nước cứng toàn phần.<br /> (b) Cho kim loại Ba dư vào dung dịch AlCl3.<br /> (c) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, màng ngăn xốp.<br /> (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.<br /> (e) Cho Fe dư vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl.<br /> (g) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 (tỷ lệ mol 1:1) vào nước dư.<br /> Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm vừa tạo thành khí, vừa tạo thành kết tủa là<br /> A. 4.<br /> <br /> B. 5.<br /> <br /> C. 1.<br /> <br /> D. 2.<br /> <br /> Câu 29: Cho các phát biểu sau:<br /> (a) Cho dungdịch chứaKHSO4vào dungdịch NaHCO3 thấy có khí không màu thoát ra.<br /> (b) Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc ở 25oC thấy thanh Al tan dần.<br /> (c) Hợp kim Na – K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.<br /> (d) Nước cứng gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường.<br /> (e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.<br /> Số phát biểu đúng là<br /> A. 2.<br /> <br /> B. 3.<br /> <br /> C. 4.<br /> <br /> D. 5<br /> <br /> Câu 30: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một<br /> thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy<br /> có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là<br /> A. 0,3.<br /> <br /> B. 0,2.<br /> <br /> C. 0,4.<br /> <br /> D. 0,05.<br /> <br /> Giải:<br /> mX = 0,1.28 + 0,1.52 + 0,3.2 = 8,6 gam<br /> →nY = 8,6/21,5 = 0,4 mol<br /> n(H2phản ứng) = nX – nY = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol<br /> Bảo toàn mol
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1